Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Địa lí 9 tiết 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.86 KB, 8 trang )

Ngày soạn: ....../...../ 20...
Tuần:
1
ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Phần I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Tiết : 1

Bài 1 :

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I. Mục tiêu: HS cần nắm
1. Kiến thức:
- Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đơng nhất, sống chủ ́u ở
đồng bằng, duyên hải .
- Các dân tộc khác sống chủ yếu ở miền núi trung du.
- Các dân tộc nước ta ln đoàn kết bên nhau trong q trình xây dựng và bảo vệ đất
nước.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện, củng cố kó năng đọc, xác định trên bản đoà vùng phân bố
chủ yếu của một số dân tộc
3. Thái độ
Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết dân tộc
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải qút vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải quyết vấn
đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị:


1. Giáo Viên: - Bản đồ dân cư việt nam
- Bộ ảnh đại gia đình các dân tộc việt nam,
GV nhắc nhở HS 1 số u cầu đối với bộ mơn Địa lí 9 cần phải chuẩn bị
2. Học sinh:
SGK, xem bài trước ở nhà
Vở ghi + Bài tập bản đồ + SGK + Atlát Việt Nam + Các đồ dùng cần thiết để vẽ
biểu đồ : thước kẻ + bút chì + com pa + thước đo độ + bút màu…
IV. Hoạt động dạy học:
1) Ổn định lớp (1p) kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9A
9B
9C
2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS


3) Bài mới:
3.1 Mở bài:
Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc khác nhau , với truyền thống yêu nước
các dân tộc Việt Nam đã đoàn kết sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc=>Đó là nội dung bài học hơm nay.
3.2 Tiến trình bài mới:
Hoạt động của GV - HS
*HĐ 1 (17p) Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam
PP, KT: Đàm thoại, gợi mở, trực quan
Thông tin sgk + bảng số liệu sgk trả lời các câu
hỏi sau:
1) Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào

chiếm tỉ lệ lớn nhất , dân tộc nào chiếm tỉ lệ
nhỏ nhất?
2) Lớp chúng ta có bao nhiêu dân tộc ? Hãy
cho
biết tên dân tộc em , số dân và tỉ lệ dân số so
với cả nước?
3) Làm thế nào em có thể phân biệt được dân
tộc
em với các dân tộc khác?
4)Vậy qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
- HS đại diện báo cáo -> HS khác nhận xét , bổ
sung
- GV bổ sung và chuẩn kiến thức
+ Dân tộc Kinh : có nhiều kinh nghiệm trong
thâm canh lúa nước có các nghề thủ cơng đạt
mức độ tinh xảo, có lực lượng lao động đơng
đảo trong Nơng nghiệp, cơng nghiệp , dịch vụ
và có KHKT
+ Các dân tộc khác : Chủ yếu là trồng rừng ,
cây công nghiệp,cây ăn quả , chăn nuôi và
nghề
tiểu thủ cơng nghiệp…
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
* HĐ 2 (15p): Tìm hiểu Phân bố các dân tộc

Nội dung chính
I) Các dân tộc Việt Nam :

- Việt Nam có 54 dân tộc anh
em,
- Mỗi dân tộc có những nét
văn
hố riêng về ngơn ngữ, trang
phục , phong tục, tập quán sx, ..…
- Dân tộc kinh (Việt) có số
dân
đơng nhất : chiếm 86,2% có
nhiều kinh nghiệm trong thâm
canh lúa nước có các nghề thủ
cơng đạt mức độ tinh xảo, có
lực lượng lao động đơng đảo
trong nơng nghiệp, cơng
nghiệp , dịch vụ và có KHKT.
- Các dân tộc ít người : chiếm
13,8%. Chủ yếu là trồng rừng,
cây công nghiệp, cây ăn quả,
chăn nuôi và nghề tiểu thủ
công nghiệp…
- Ngoài ra cịn có cộng đồng
người Việt định cư ở nước
ngoài
- Các dân tộc cùng nhau xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.

II) Phân bố các dân tộc:
1) Dân tộc Kinh ( Việt )



PP/KT: Trực quan, đmà thoại, động não..
- Dựa vào sự hiểu biết của mình và thơng tin
SGK cho biết :
1) Dân tộc Kinh phân bố ở đâu?
2) Các Dân tộc ít người sinh sống ở đâu?
=> Học sinh điền bảng sau:
Tên dân tộc
Nơi phân bố
- Tày, Nùng
- Tả ngạn sông Hồng
- Thái , Mường - Hữu ngạn sông Hồng
- Dao, Mông
- Các sườn núi cao
( Miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ)
- Ê Đê
- Đăc Lăc
- Gia rai
- Kon Tum, Gia rai
- Cơ ho
- Lâm Đồng
(Tây Nguyên: có
khoảng 20 dân tộc
khác nhau)
- Chăm, Khơ
- Ninh Thuận,
me
- TP Hồ Chí Minh)
- Hoa
( Nam Trung Bộ và

Nam Bộ)
- HS : Báo cáo -> nhận xét
- GV : Chuẩn khiến thức- bổ sung
+ Các chính sách của Đảng và Nhà nước về
vấn đề nâng cao đời sống của đồng bào các
dân tộc vùng cao: chương trình 135 của chính
phủ,…
+ Nâng cao ý thức đề phòng của nhân dân các
dân tộc đối với âm mưu thâm độc của bọn
phản động lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của đồng
bào lôi
kéo đồng bào chống phá cách mạng nước ta….
-Tích hợp mơi trường: Vận động định canh,
định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình
trạng du canh, du cư của một số dân tộc vùng
cao đã được hạn chế, đời sống các dân tộc
được nâng lên, môi trường được cải thiện
...........................................................................
.
...........................................................................

- Phân bố rộng khắp cả nước
-Tập trung đông ở đồng bằng,
trung du, duyên hải.
2) Các dân tộc ít người:
- Chủ yếu phân bố ở miền núi
và cao nguyên.
* Trung du và miền núi Bắc bộ
trên 30 dân tộc.
* Vùng thấp.

+ Ở Tả ngạn có người Tày,
Nùng
+ Ở Hữu ngạn sơng Hồng đến
sơng Cả có người Thái, người
Mường.
* Từ 700 đến 1.000 mét: người
Dao, Khơ Mú.
* Vùng cao: có người Mơng.
* Khu vực Trường Sơn - Tây
nguyên: Có trên 20 dân tộc: Ê
– đê ( Đắk Lắk), Gia Rai ( Kon
Tum), Mnông ( Lâm Đồng).
* Duyên hải cực Nam trung
bộ có dân tộc Chăm, Khơ Me
sống thành dãy hoặc xen với
người Kinh. Người Hoa chủ
yếu ở đô thị nhất là TP HCM.
* Hiện nay sự phân bố các dân
tộc đã có nhiều thay đổi.
Nhờ cuộc vận động định canh,
định cư gắn liền với xóa đói
giảm nghèo mà tình trạng du
canh, du cư một số dân tộc
vùng cao đã được hạn chế, đời
sống các dân tộc được nâng
lên, môi trường được cải thiện.


.
...........................................................................

.
4) Đánh giá:
1) Nhóm người Tày , Thái phân bố chủ yếu ở đâu ?
2) Các cao nguyên Nam Trung Bộ là địa bàn sinh sống của các dân tộc nào?
Nối ô bên phải với ô bên trái sao cho phù hợp:
Dân tộc
Đặc điểm
Trả lời
1) Kinh (Việt)
a. Chiếm 13,8% dân số cả nước
12) Các dân tộc ít người
b. Chiếm 86,2% dân số cả nước
c. Có kinh nghiệm trồng cây cơng
nghiệp ,cây ăn quả, chăn ni,tiểu
thủ cơng nghiệp, nghề rừng.
d. Có kinh nghiệm thâm canh lúa
nước,nhiều nghề tiểu thủ công
2nghiệp đạt mức độ tinh xảo
e. Phân bố chủ yếu ở vùng đồng
bằng , trung du,ven biển.
f. Phân bố chủ yếu ở vùng núi và
cao nguyên.
5) Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi – bài tập (sgk/6)
Nghiên cứu bài 2: Dân số và gia tăng dân số
BT về nhà tìm hiểu : 1) Gia đình em thuộc dân tộc nào? Có mấy người? Mấy
Nam, mấy Nữ? Độ tuổi từng người? Cuộc sống gia đình
như thế nào?
2) Theo em muốn cuộc sống gia đình ấm no , hạnh phúc thì
cần phải làm gì?



Ngày soạn: ....../...../ 20...
Tiết : 2

Bài 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. Mục tiêu: HS cần nắm
1. Kiến thức:
- Số dân nước ta năm 2002
- Hiểu và trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả của tăng dân số
nhanh
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số nước ta, nguyên
nhân của sự thay đổi đó.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu thống kê , 1 số biểu đồ dân số.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng tư duy qua thu thập và xử lý thơng tin, phân tích mối quan hệ giữa gia
tăng dân số và cơ cấu dân số với phát triển kinh tế -xã hội.
+ Kỹ năng giao tiếp qua trình bày suy nghĩ và hợp tác khi làm việc.
+ Kn làm chủ bản thân qua trách nhiệm góp phần làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
3. Thái độ :
- ý thức được vấn đề dân số , sự cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải qút vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải quyết vấn
đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
Đàm thoại, tư duy, gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, giảng giải, trực quan,
thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị:
1. Giáo Viên: - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (sgk phóng to)

- Tranh ảnh về hậu quả do vấn đề dân số gây ra. Môi trường và chất lượng cuộc sống.
2. Học sinh:
SGK, xem bài trước ở nhà
IV. Hoạt động dạy học:
1) Ổn định lớp (1p) kiểm tra sỉ số
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9A
9B
9C
2) Kiểm tra: Câu 1 + 2 sgk/6
Hỏi: a- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các
dân tộc thể hiện ở những mặt nào? VD?
b- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ?


Trả lời: a- có 54 dt những nét riêng: phong tục, tập quán, trang phục…
b- DT kinh ở đoàng bằng, dt ít người ở mieàn núi…
3) Bài mới:
3.1 Mở bài:
Việt Nam là nước có số dân đơng,dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số kế
hoạch hố gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm và cơ cấu dân số
đang có sự thay đổi => Chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề trên trong bài học hơm nay:
3.2 Tiến trình bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: 5 phút
I) Số dân:
- Tìm hiểu số dân số Việt Nam

- PP: Đàm thoại, nêu ý kiến
- HS đọc thông tin sgk/7 + bảng số liệu:
? Cho biết số dân Việt Nam năm 2002, năm
2015? So sánh dân số và diện tích Việt Nam
với các nước và rút ra nhận xét?
- HS báo cáo – nhận xét
- GV chuẩn kiến thức và bổ sung
*HĐ2: Tìm hiểu Sự gia tăng dân số
Tg: 20’
Pp: Trực quan, nêu vấn đề, giải
quyết vấn đề, gợi mở, phát hiện…
Phân tích biểu đồ H2.1 trả lời các câu hỏi ở
phiếu học tập
- HS chia nhóm nhỏ thảo luận
1) Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi số
dân qua chiều cao của các cột?
2) Quan sát và nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên qua từng giai đoạn
và xu hướng thay đổi từ 1976 -> 2003. Giải
thích nguyên nhân sự thay đổi đó ?
3) Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số tự
nhiên với sự thay đổi số dân và giải thích ?
- HS báo cáo kết quả - nhận xét
- GV chuẩn kiến thức – bổ sung
+ Dân số nước ta tăng nhanh liên tục => số
dân ngày càng đông
+ Tỉ lệ gia tăng cao từ 1954 -> 1976 đạt 3%
trở lên do: sự tiến bộ về y tế, đời sống ổn
định, tuổi thj tăng => Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử
giảm, làm cho tỉ lệ tăng tự nhiên cao, dân số


- Dân số Việt Nam năm 2015 là
hơn 90 triệu người
- Là nước đông dân đứng thứ 3 ở
Đông Nam á, thứ 14 trên thế giới
=> Việt Nam là nước đông
dân.
II) Sự gia tăng dân số

- Từ 1954 -> 2003 : Dân số nước
ta tăng liên tục.
- Cuối những năm 50 của thế kỷ
20: có sự “Bùng nổ dân số”. Nhờ
thực tốt chính sách dân số
KHHGĐ. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
có xu hướng giảm
- Năm 2003 tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên: 1,43% ( năm 1999).


tăng nhanh => "Bùng nổ dân số"
+ Từ 1976 -> 2003 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
có xu hướng giảm dần < 3% do: Thực hiện
tốt chính sách dân số KHHGĐ => Tỉ lệ sinh
giảm , tỉ lệ tử ổn định , làm cho tỉ lệ gia tăng
tự nhiên giảm. Tuy vậy do dân số đông, số
người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều nên dân số
vẫn tăng nhanh, mỗi năm tăng khoảng > 1
triệu dân.
- Tích hợp GD và bảo vệ môi trường: Qua

thực tế ở địa phương cho biết dân số tăng
nhanh gây ra những hậu quả gì? Biện pháp
khắc phục như thế nào?
- Đời sống chậm cải thiện
- Tài nguyên môi trường suy giảm
- Kinh tế chậm phát triển , ảnh hưởng đến ổn
định xã hội
- HS phân tích bảng 2.1 sgk/8
? Nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa
các vùng trong cả nước?
- GDSDTK năng lượng : Dân số tăng nhanh
dẫn đến các nhu cầu về năng lượng tăng cao,
dẫn đến tính bức xúc của việc sử dụng và
khai thác năng lượng một cách tiết kiệm,
chống lãng phí.
…………………………………………
…………………………………………
* HĐ3 : Tìm hiểu Cơ cấu dân số Tg: 10’
Pp: Trực quan, giải quyết vấn đề….
- HS đọc thông tin sgk/8
? Cho biết cơ cấu dân số nước ta thuộc loại
nào?(Dân số già hay dân số trẻ)
- Dựa vào bảng 2.2 sgk/9 => Trả lời câu hỏi
ở cuối bảng
- GV hướng dẫn phân tích bảng số liệu
1) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua các năm và
xu hướng phát triển từ 1979 -> 1999?
2) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua các năm ở
từng độ tuổi? Giải thích?
3) So sánh tỉ lệ người dưới tuổi lao động từ 0

-> 14 tuổi và 15 -> 59 tuổi với số người > 60

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khác nhau
giữa các vùng ( cao nhất là Tây
bắc: 2.19%- năm 1999 , thấp nhất
là đồng bằng sông Hồng 1.11% năm 1999).

III) Cơ cấu dân số
1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi:
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.
+ Nhóm tuổi từ 0 – 14: tỷ lệ trẻ
em có xu hướng giảm.
+ Nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi: tỷ lệ
người trong độ tuổi lao động
chiếm tỉ trọng lớn và tăng lên.
+ Nhóm tuổi 60 trở lên: tuổi người
già tăng lên
2. Cơ cấu dân số theo giới tính: tỉ
lệ Nữ > Nam. Có sự khác nhau


tuổi? Nhận xét gì về xu hướng thay đổi tỉ lệ
trong các độ tuổi từ năm 1979 -> 1999?
4) Cơ cấu theo giới , theo độ tuổi có ảnh
hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội ?
* Kết luận : Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.
+ Nhóm tuổi từ 0 – 14: tỷ lệ trẻ em có xu
hướng giảm.
+ Nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi: tỷ lệ người
trong độ tuổi lao động chiếm tỉ trọng lớn và

tăng lên.
+ Nhóm tuổi 60 trở lên: tuổi người già tăng
lên
2. Cơ cấu dân số theo giới tính: tỉ lệ Nữ >
Nam. Có sự khác nhau giữa các vùng.
GV mở rộng tình hình dân số nước ta hện
nay
…………………………………………….
…………………………………………….

giữa các vùng.

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1) Số dân nước ta năm 2015 là bao nhiêu người ?
2) Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?
5) Hoạt động nối tiếp :
- GV hướng dẫn trả lời câu hỏi khó sgk/10
BT3: Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) = ( Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử) / 10
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) : Vẽ biểu đồ là đường biểu diễn
Nghiên cứu bài 3 : Phân bố dân cư và các loại hình q̀n cư, tìm hiểu vấn đề đơ thị
hóa ở nước ta.



×