Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an dia 8 tu tiet 1 -7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.65 KB, 20 trang )

Ngày giảng:27/8/2008
Phần I:
Thiên nhiên và con ngời
ở các châu lục
XI. Châu á
Tiết 1:
Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình
và khoáng sản châu á
A. Yêu cầu:
* Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ: Đặc điểm, vị trí địa lý, kích thớc, đặc điểm
địa hình và khoáng sản của Châu á.
* Kĩ năng:Củng cố cho học sinh kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa
lý trên bản đồ.
B. Các phơng tiện dạy học:
- Quả địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Tranh ảnh về các dạng địa hình Châu á.
C.Hoạt động trên lớp.
1. Tổ chức: 8A
1
47/47

8A

3
46/46

8A
4
47/47


8A
6
Lan anh
p
, Q Anh
p
2. Bài mới:
HS: Quan sát quả địa cầu.
Bản đồ tự nhiên Châu á.
I. Vị trí địa lý và kích th-
ớc của Châu á.
H: Châu á tiếp giáp với các đại dơng và châu lục
nào ?
H: So sánh chiều dài và chiều rộng của Châu á ?
Điều gì nói lên đặc điểm gì về diện tích lãnh thổ
của Châu á.
- Châu á có diện tích 44,4
triệu km
2
(kể cả đảo).
H: Diện tích của Châu á là bao nhiêu ? So sánh với
các châu lục khác đã học ?
- Châu á trải dài từ
77
0
44'B đến 1
0
16'B
HS: Hoạt động theo nhóm xác định toạ độ địa lý
các điểm cực của Châu á.

- Giáp 3 đại dơng và 2
châu lục.
HS: Báo cáo kết quả
GV: Bổ sung, tóm tắt kiến thức.
HS: Đọc thuật ngữ "sơn nguyên" Tr.157.
HS: Tìm, đọc tên các dãy núi lớn, các đồng bằng và
sơn nguyên, các sông lớn trên lợc đồ, nhận xét
về sự phân bố của chúng.
II. Đặc điểm địa hình và
khoáng sản.
- Nhiều hệ thống núi và
sơn nguyên cao đồ sộ nhất
TG theo 2 hớng chính B-N
& Đ-T.
H: Xác định hớng núi chính ở Châu á ? - Nhiều đồng bằng rộng
lớn
H: Nhận xét về đặc điểm địa hình của Châu á. - Địa hình bị chia cắt phức
tạp
HS: Quan sát lợc đồ 1.2.
H: Kể tên các khoáng sản ở Châu á: dầu mỏ, khí
đốt, tập trung nhiều ở khu vực nào ?
- Khoáng sản phong phú,
đa dạng quan trọng nhất là
dầu mỏ, khí đốt, than, sắt,
crôm và kim loại màu.
H: Nhận xét về đặc điểm khoáng sản Châu á.
3. Củng cố:
- Học sinh xác định vị trí địa lý của Châu á trên bản đồ treo tờng. Quan
sát tranh ảnh về địa hình Châu á.
- Học sinh tham gia trò chơi "Nhớ tên núi".

4. Hớng dẫn học tập:
- Học sinh về nhà làm bài tập trong tập bản đồ, câu hỏi và bài tập.
- Su tâm t liệu, tranh ảnh về địa hình Châu á, khí hậu Châu á.
Ngày giảng:10/9/2008
Tiết 2:
Bài 2: Khí hậu châu á
A. Yêu cầu:
*Kiến thức: Giúp HS nắm đợc tính đa dạng, phức tạp của khí hậu Châu á và
giải thích đợc vì sao Châu á có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu, hiểu rõ
đặc điểm các kiểu khí hậu chính ở Châu á.
* Kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích các biểu đồ khí hậu, mô tả
đặc điểm khí hậu.
B. Các phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ các đới khí hậu Châu á.
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Tranh ảnh về các đới tự nhiên Châu á.
C. Hoạt động trên lớp.
1. Tổ chức: : 8A
1
47/47

8A

3
46/46

8A
4
47/47


8A
6
47/47
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ Châu á và ý nghĩa của
chúng đối với khí hậu.
- Địa hình Châu á có đặc điểm gì nổi bật.
3. Bài mới.

HS: Quan sát hình 2.1.
H: Dọc theo KT 80
0
Đ từ vùng cực đến xích đạo có
những đới khí hậu nào ? Vị trí của các đới khí
hậu đó ?
H: Tại sao khí hậu Châu á phân hoá thành nhiều
đới khác nhau ?
1. Khí hậu Châu á phân
hoá rất đa dạng.
- Do lãnh thổ trái dài từ
vùng cực đến xích đoạ
nên Châu á có nhiều đới
khí hậu.
H: Trong đới khí hậu ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt
đới có những kiểu khí hậu nào ? đới nào phân
hoá nhiều nhất ?
H: Tại sao khí hậu Châu á phân hoá thành nhiều
kiểu ?
- Mỗi đới khí hậu thờng
phân hoá thành nhiều kiểu

khí hậu khác nhau.
H: Đới khí hậu nào không có sự phân hoá ? giải
thích tại sao?
HS: Hoạt động theo nhóm.
Phân tích biểu đồ khí hậu của Y-an-gun, Eri-at,
U-lan-ba-to.
- Khí hậu gió mùa:
+ Mùa đông: khô, lạnh, ít
ma.
+ Mùa hè: Nóng, ẩm, ma
nhiều.
- Khí hậu lục địa:
+ Mùa đông: khô, rất
lạnh.
+ Mùa hè: Khô, rất nóng.
H: Xác định các khu vực phân bố 2 kiểu KH gió
mùa và kiểu KH lục địa.
H: Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu gió mùa
và kiểu khí hậu lục địa ?
H: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ? thuộc
kiểu khí hậu gì ?
4. Củng cố:
- Học sinh điền tên các đới khí hậu, các kiểu khí hậu và bản đồ câm khí
hậu Châu á.
- Đánh dấu x vào câu đúng nhất.
Yếu tố nào tạo nên sự đa dang của khí hậu Châu á.
a. Do có diện tích rộng lớn.
b. Do địa hình Châu á cao, đồ sộ.
c. Do vị trí trải dài từ 77
0

44'B - 1
0
16'B.
d. Do nằm giữa 3 đại dơng lớn.
5. Hớng dẫn học tập:
- Hớng dẫn học sinh về nhà vẽ biểu đồ khí hậu Thợng Hải.
- Su tầm t liệu về sông ngòi, cảnh quan Châu á.
Ngày giảng:17/9/2008
Tiết 3:
Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan
châu á
A. Yêu cầu:
* Kiến thức: Giúp HS nắm đợc mạng lới sông ngòi Châu á, đặc điểm của một
số hệ thống sông lớn. Sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân
của sự phân hoá đó.
* Kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xác lập mối quan hệ giữa khí hậu,
địa hình và sông ngòi và cảnh quan tự nhiên.
B. Các phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu á.
- Tranh ảnh minh hoạ về sông ngòi và cảnh quan Châu á.
C. Hoạt động trên lớp.
1. Tổ chức: : 8A
1
47/47

8A

3
46/46


8A
4
47/47

8A
6
47/47

2. Kiểm tra bài cũ:
- Châu á có những đới khí hậu nào ? giải thích sự phân hoá từ Bắc xuống
Nam, từ Đông sang Tây của khí hậu Châu á ?
- Trình bày sự phân hoá phức tạp của đới khí hậu cận nhiệt ? Giải thích
nguyên nhân.
3. Bài mới.
HS: Quan sát bản đồ tự nhiên Châu á. 1. Đặc điểm sông ngòi.
H: Kể tên các sông lớn ở Châu á, nơi bắt
nguồn, đổ vào biển và đại dơng nào ?
- Châu á có mạng lới sông ngòi
khá phát triển, nhng phân bố
không đều, chế độ nớc phức tạp.
HS: Hoạt động nhóm.
Tìm hiểu đặc điểm của ba hệ thống sông
lớn.
GV: Hớng dẫn HS phân tích ảnh hởng của địa
hình, khí hậu đối với sông ngòi ở từng khu
vực.
HS: Xác định trên bản đồ các hồ nớc mặn và
- Có 3 hệ thống sông lớn:
+ Bắc á.

hồ nớc ngọt. + Tây Nam á và Trung á
+ Đông á, ĐNA và Nam á
H: Nêu giá trị kinh tế của sông và hồ của
Châu á?
- Sông hồ Châu á có giá trị lớn
trong sản xuất, đời sống, văn
hoá, du lịch.
HS: Liên hệ giá trị của sông hồ Việt Nam.
HS: Thảo luận theo nhóm.
- Châu á có những đới cảnh quan tự nhiên
nào?
- Tên các cảnh quan của khu vực khí hậu
gió mùa và khu vực khí hậu lục địa khô
hạn.
- Tên các cảnh quan thuộc đới: ôn đới, cận
nhiệt, nhiệt đới.
2. Các đới cảnh quan tự
nhiên:
- Do địa hình và khí hậu đa
dạng -> cảnh quan Châu á rất
đa dạng.
- Cảnh quan tự nhiên KV gió
mùa và KV lục địa khô hạn
chiếm diện tích lớn.
GV: Nhấn mạnh sự phân hoá từ Đông -> Tây,
từ Bắc -> Nam
H: Nêu những thuận lợi của tự nhiên đối với
đời sống và sản xuất ở Châu á ?
3. Những thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên Châu á.

- Thuận lợi: Tài nguyên, thiên
nhiên.
- Khó khăn: Địa hình, khí hậu,
thiên tai.
H: Nêu những khó khăn do khí hậu, địa hình,
cảnh quan đối với sản xuất và đời sống ở
Châu á ?
4. Củng cố:
- Học sinh xác dịnh trên bản đồ các sông, các hệ thống sông lớn của 3
khu vực ở Châu á.
- Điền tên các cảnh quan tự nhiên của Châu á vào bản đồ câm.
- Làm bài tập trắc nghiệm.
5. Hớng dẫn học tập:
- Ôn lại phần kiến thức về môi trờng nhiệt đới gió mùa.
Ngày giảng:24/9/2008
Tiết 4:
BàI 4: Thực hành
Phân tích hoàn lu gió mùa ở châu
á
A. Yêu cầu:
* kiến thức: Giúp HS hiểu rõ nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của
khu vực gió mùa Châu á.
* Kĩ Năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và
hớng gió trên bản đồ.
B. Các phơng tiện dạy học:
- Bản đồ khí hậu Châu á.
- Hai lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió chính mùa đông và mùa hạ ở
Châu á.
C. Hoạt động trên lớp.
1. Tổ chức: 8A

1
K Duy
p

8A

3
46/46

8A
4
47/47

8A
6
47/47

2. Kiểm tra bài cũ:
- Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gì ? Nêu đặc điểm và địa
bàn phân bố các kiểu khí hậu đó ?
- Khí hậu và địa hình Châu á ảnh hởng đến sông ngòi nh thế nào ?
3. Bài mới.
a. Nhiệm vụ của bài thực hành:
- Tìm hiểu phân tích, xác định đợc sự biểu hiện khí áp và hớng gió trên
bản đồ.
- Sự thay đổi khí áp theo mùa và sự thay đổi thời tiết theo mùa trong khu
vực gió mùa rất đặc biệt ở Châu á.
b. Phơng pháp tiến hành:
- Bớc 1: GV dùng bản đồ "Khí hậu Châu á" giới thiệu khái quát các khối
khí trên bề mặt trái đất.

- Bớc 2: GV giới thiệu lợc đồ hình 4.1 và 4.2. Giải thích cho HS một số
khái niệm: Trung tâm khí áp, đờng đẳng áp
- Bớc 3: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
Bài 1: Phân tích hớng gió về mùa đông.
HS: Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.
Xác định các hớng gió chính theo khu vực về mùa đông.
Bài 2: Phân tích hớng gió về mùa hạ.
HS: Xác định và đọc tên các trung tâm áp cao
Xác định các hớng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ.
Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến để điền vào bảng sau:
Mùa Khu vực Hớng gió chính Thổi từ CA đến AT
Mùa đông
(tháng 1)
Đông á
Đông Ná
Nam á
Tây Bắc
Đông Bắc hoặc Bắc
Đông Bắc (biến tính)
Xibia -> Alêrút
Xibia -> xích đạo
Xibia -> xích đạo
Mùa hạ
(tháng 7)
Đông á
Đông Ná
Nam á
Đông Nam
Tây Nam (biến tính ĐN)
Tây Nam

Ha Oai -> Lục địa
Ôxtrâylia, Nam AĐD->
lục địa
ấn Độ Dơng -> Iran
Học sinh tìm các điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa mùa
đông và gió mùa mùa hạ, nguyên nhân ?
ảnh hởng của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ đến đời sống sản
xuất trong 2 mùa.
4. Củng cố:
- Cho biết sự khác nhau về hoàn lu gió mùa Châu á ở mùa đông và mùa
hè ? Đặc điểm thời tiết trong 2 mùa đó.
5. Hớng dẫn học tập:
ôn tập các chủng tộc lớn trên thế giới.

Ngày giảng1/10/2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×