Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giáo án hình học toán 6 tiết 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.81 KB, 6 trang )

Ngày soạn:21/2/2021

Tiết 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Học sinh biết: trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được


một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 ( 0 < m < 180 ).
2. Về kĩ năng
- HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc và biết chứng tỏ tia
nằm giữa hai tia dựa vào dấu hiệu so sánh góc.
3. Về thái độ
- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm
cá nhân.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính tốn, tư duy logic.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ Giáo viên: Giáo án, PHT, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ ( Ê
ke, đo độ, thước thẳng)
+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập (Bộ thước kẻ học sinh).
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
- HS1: +Nêu nhận xét về số đo góc?
+ Làm bài 19 SGK: Đo các góc BAC, ABC, ACB SGK và so sánh hai góc đó .


A

B

C

- HS2: + Nêu định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
+ Làm bài tập 20 SGK: Đo các góc ILK. IKL, LIK và so sánh các góc ấy.
3. Đặt vấn đề vào bài mới
“ Khi cho một góc, ta có thể xác định được số đo của góc đó bằng thước đo góc. Ngược
lại, nếu biết số đo của một góc, ta có thể vẽ được góc đó hay khơng? Nếu vẽ được thì
phải vẽ như thế nào? Để biết được ta vào bài học: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.”


4. Làm việc với nội dung mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1: hoạt động khởi động: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Mục tiêu: Học sinh bthao tác được các bước để vẽ góc trên nửa mặt phẳng, củng cố thơng
qua ví dụ cụ thể.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát
hóa.
HĐ1 : HOẠT ĐỘNG KHỞI
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
ĐỘNG.1 :15’ Vẽ góc xOy có
VD1 : Cho tia Ox . Vẽ góc xOy
0


số đo bằng 400 .
- HS trả lời.
sao cho xOy 40 .
- VD1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy
*Cách vẽ:
0

- Phải xác định được
xOy

40
sao cho
- Bước 1: Vẽ tia Ox.
cạnh Oy sao cho cạnh
- GV:+ Góc xOy thuộc loại
- Bước 2: Vẽ tia Oy tạo với tia
Oy hợp với cạnh Ox một
0
góc nào? Chỉ rõ đỉnh và cạnh
Ox một góc bằng 40
góc bằng 40o
của góc xOy.

xOy
là góc phải vẽ.
+Nếu cho trước cạnh Oy,
- Một HS đọc, HS khác
làm thế nào để vẽ được góc
lắng nghe, theo dõi trong
xOy.

SGK.
- GV gọi một học sinh đọc một
- HS thực hiện các thao
lượt hường dẫn SGK.
tác vẽ hình theo hướng
y
- GV hướng dẫn học sinh vẽ
dẫn của GV với thước
góc theo 2 bước:
(I)
thẳng và thước đo góc .
+ Bước 1: Vẽ tia Ox.
O
x
(chú ý nhắc HS vẽ lùi xuống
khoảng 3-4 dòng).
+ Bước 2: Vẽ tia Oy tạo với tia
(II)
0
40
Ox một góc bằng
bằng
cách:
. Đặt thước đo góc trên nửa
mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao
cho: tâm của thước trùng với
gốc O của tia Ox và tia Ox đi
qua vạch số 0 của thước.
. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40
- HS nhận xét hai tia này

của thước.
trùng nhau.
xOy
là góc phải vẽ.
- GV gọi một học sinh khác lên
-HS : Có một và chỉ
vẽ lại tia Oy bằng phấn khác
màu và hỏi HS: Có nhận xét gì một.
về hai tia Oy mà hai bạn vừa


vẽ?
- Đường thẳng chứa tia Ox
chia mặt phẳng thành hai nửa,
giả sử gọi là hai nửa mặt phẳng
*Nhận xét: (SGK/Trang 83)
(I) và (II). Trên nửa mặt phẳng
(I), các con vẽ được bao nhiêu
tia Oy thỏa mãn tạo với cạnh
- Có thể vẽ được hai tia
0
Oy nằm trên hai nửa mặt
Ox một góc bằng 40 ?
phẳng (I) và (II).
Vậy trên một nửa mặt phẳng
cho trước bờ chứa tia Ox vẽ
được bao nhiêu tia Oy sao cho

xOy
m 0


?
- Gv chốt lại tương tự nhận xét
sgk.
- Nếu không quy định trước
mặt phẳng chứa tia Oy thì có
thể vẽ được mấy tia Oy?
( GV dùng phấn khác màu vẽ
nét đứt tia Oy nằm trong nửa
mặt phẳng(II) nhưng nhấn
mạnh, khi yêu cầu vẽ một góc
khi biết số đo thì chỉ cần vẽ
một góc)
HĐ 1.2:GV cho HS làm ví dụ
2:

IKM
1350
VD2:Vẽ góc
+ Gv hỏi : để vẽ được góc
1350 thì phải tiến hành như thế
nào?

*VD2(bài 25, SGK) :Vẽ góc
IKM có số đo bằng 1350 .
+ Học sinh trả lời theo
các bước tương tự ví dụ
1.
+Một học sinh lên bảng
vẽ, Hs khác vẽ vào vở.


+ GV mời một HS lên bảng
vẽ, học sinh khác vẽ vào vở.
HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng, biết được dấu hiệu nhận biết tia
nằm giữa hai tia.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát
hóa.


- Gv cho ví dụ 3: Cho tia Ox.
Vẽ 2 góc xOy và xOz trên
cùng một nửa mặt phẳng có bờ
chưa tia Ox sao cho


xOy
400 , xOz
600 .

GV lấy luôn hình vẽ ở ví dụ1,
mời 1 học sinh vẽ thêm góc

xOz
600 , HS khác vẽ vào vở.
- GV quan sát, hướng dẫn,
nhận xét.
- GV hỏi: So sánh góc xOy và
yOz và cho biết trong 3 tia Ox,

Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia
còn lại?
- Gv khẳng định: Kết quả trên
luôn đúng trong trường hợp
tổng quát với



xOy
m 0 , xOz
n 0 và m 0  n 0

- Một hs lên bảng vẽ, hs
khác vẽ vào vở.

2. Vẽ hai góc trên nửa mặt
phẳng
a)VD 3:
Cho tia Ox. Vẽ 2 góc xOy và
xOz trên cùng một nửa mặt
phẳng có bờ chưa tia Ox sao cho


xOy
400 , xOz
600 .
z






- xOy  yOz và tia Oy
nằm giữa hai tia Ox và
Oz.

y
O
x



- HS tiếp thu kiến thức.



Ta có xOy  yOz và tia Oy nằm
giữa hai tia Ox và Oz

- GV đưa ra nhận xét sau: Trên
cùng một nửa mặt phẳng bờ
chứa tia Ox, nếu

b) Nhận xét:
Trên cùng một nửa mặt phẳng
bờ chứa tia Ox:



xOy

m0 , xOz
n 0 và m  n



xOy
m0 , xOz
n 0 và m  n

thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz.
GV nhấn mạnh điều kiện
“trên cùng một nửa mặt
phẳng” và khẳng định đây là 1
dấu hiệu nhận biết tia nằm
giữa hai tia.
Phản ví dụ: GV trở lại hình
ở ví dụ VD1: Khi tia Oy nằm ở
nửa mặt phẳng (II) mặc dù

thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và
Oz.  Dấu hiệu nhận biết tia
nằm giữa hai tia.



xOy
 yOz
nhưng tia Oy


không nằm giữa hai tia Ox và
Oz.
- GV chỉ cho học sinh phát
hiện nhanh tia nằm giữa hai tia,
có tia Ox là cạnh chung của hai
góc thì tia nằm giữa chỉ có thể


là tia Oy hoặc Ox. Tia nào là
cạnh của góc có số đo nhỏ hơn
sẽ là tia nằm giữa, chẳng hạn


xOy
 yOz

thì tia Oy nằm giữa

hai tia Ox và Oz.
HĐ3: hoạt động luyện tập: Củng cố toàn bài
Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức trong bài thông qua bài tập cụ thể.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát
hóa.
- GV ra bài tập1( PHT): vẽ
- Học sinh vẽ góc vng
3. Luyện tập (PHT)
góc vng xOy.
xOy bằng thước đo độ
- GV mở rộng: Ta có thể vẽ

vào PHT.
góc vng bằng góc vng
- Học sinh quan sát giáo
của thước êke:
viên và vẽ góc vng
+ Vẽ tia Ox.
bằng eke vào PHT.
+ Vẽ tia Oy hợp với tia Ox một
góc 900 bằng cách:
. Đặt đỉnh của góc vng
Eke trùng với đỉnh của góc.
. Vẽ cạnh Oy trùng với cạnh
kia của góc vng eke.

xOy
là góc vơng phải vẽ.

- Học sinh điền vào
- GV hướng dẫn học sinh trình phiếu học tập.
bày Bài tập 2(PHT): Trên
cùng một nửa mặt phẳng bờ
chứa tia OA vẽ hai tia OB, OC
sao cho



BOA
1450 , COA
450


.

Hỏi tia trong 3 tia OA, OB,

-HS chú ý lắng nghe.

OC tia nào nằm giữa hai tia
cịn lại? Vì sao?
- GV chốt lại kiến thức trọng
tâm của bài
Hoạt động 4: Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.


Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Học sinh làm bài 24,25,26,28
- HS ghi bài về nhà
SGK, trang 84, 85.
vào vở.
- Làm bài 5.1, SBT.
- Làm bài 3 trong Phiếu học
tập.
- Nhắc học sinh chú ý cách
trình bày bài 3 trong phiếu học
tập tương tự bài 2 trong phiếu
học tập.
- Đọc trước bài: Khi nào





xOy
 yOz
xOz



×