Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lí 7 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.85 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 18/3/2021

Tiết 26
KIỂM TRA GIỮA KỲ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi KT người học tái hiện kiến thức đã học về Điện học, từ
đó tự đánh giá được chất lượng học tập giữa kì của bản thân.
2. Kĩ năng: Sau khi KT, người học có kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự
luận.
3.Thái độ: Sau khi KT, người học ý thức về khả năng ghi nhớ và vận dụng kiến
thức vật lí của bản thân sau quá trình học tập, từ đó có những điều chỉnh phù
hợp để đạt kết quả học tập tốt hơn.
4. Năng lực hướng tới: K1; K2; K3; K4; P3; X3
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG: Các câu hỏi trong đề kiểm tra.
* Phạm vi kiến thức: Từ bài 17 đến bài 22 của chương trình vật lí lớp 7 (sau khi
học xong bài 22
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung

1.
Hiện
tượng nhiễm
điện.
2.
Dịng
điện. Nguồn
điện.
3. Vật liệu
dẫn điện và
vật liệu cách


điện.
4. Sơ đồ
mạch điện.
Chiều dịng
điện.
5. Các tác
dụng
của
dịng điện.
Tổng

Tổng

số tiết thuyết

Số tiết thực
BH

VD

Số câu
BH

VD

BH

VD

0


1

0

0,5(TL)

0

2

0
0

0,5
0

0
0

0
0,5(TL)

0
0,5

0
1

1(TL)


0,5
0

0
1,5

2(TN)
2

2

1,4

Số điểm

0,6
1(TN)
0

1

1

0,7

0,3

1


1

0,7

0,3

0
1(TL)

1

1

0,7

0,3

1(TN)
0

2

2

1,4

0,6

2(TN)
0


0
1(TL)

1
0

0
2

7

7

4,9

2,1

7

3

3,5

6,5

0


2. Ma trận đề kiểm tra

Nhận biết
Tên
chủ đề TNKQ
TL

Thông hiểu
TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
4. Giải thích
được một số
hiện
tượng
thực tế liên
quan tới sự
nhiễm điện do
cọ xát.

Cộng

1. Nhận biết
được vật nhiễm
điện khi nhận
thêm e hoặc mất
bớt e.

2. Nêu được hai
biểu hiện của
các vật đã nhiễm
điện là hút các
vật khác hoặc
làm sáng bút thử
điện.
1
(C1.1)
0,5

3. Nêu được
dấu hiệu về tác
dụng
lực
chứng tỏ có
hai loại điện
tích và nêu
được đó là hai
loại điện tích
gì. Nêu được
sơ lược về cấu
tạo ngun tử.

2. Dịng
điện.
Nguồn
điện.
1 tiết


5. Nêu được
dịng điện là
dịng các điện
tích dịch chuyển
có hướng.
6. Nhận biết
được
nguồn
điện, cực dương
và cực âm của
các nguồn điện.

7. Nêu được
tác
dụng
chung của các
nguồn điện là
tạo ra dịng
điện và kể
được tên các
nguồn
điện
thơng dụng là
pin và acquy.

Số câu
hỏi

1 (C3.5)


1

Số điểm

0,5

0,5

3. VL
dẫn
điện và
VL
cách
điện.
Dòng
điện
trong

9. Nhận biết
được vật liệu
dẫn điện là vật
liệu cho dòng
điện đi qua, vật
liệu cách điện là
vật liệu khơng
cho dịng điện đi

1. Hiện
tượng
nhiễm

điện.
2 tiết

Số câu
hỏi
Số điểm

1
(C2.3)
0,5

10. Nêu được
dịng
điện
trong kim loại
là dịng các
êlectrơn tự do
dịch chuyển có
hướng.

1
(C3.4)

3

1,0

2,0

8. Mắc được

một
mạch
điện kín gồm
pin, bóng đèn
pin, cơng tắc
và dây nối.

11.
Vận
dụng để giải
thích 1 số
hiện tượng
trong thực
tế.


KL.
1 tiết

qua.

Số câu
hỏi

1(C1.9)

Số điểm

2,0


4. Sơ đồ
mạch
điện.
Chiều
dòng
điện. 1
tiết

12. Nêu được
quy ước về
chiều dòng điện.
13. Chỉ được
chiều dòng điện
chạy trong mạch
điện.

Số câu
hỏi
Số điểm
5. Các
tác
dụng
của
dòng
điện. 2
tiết

1
2,0
14. Vẽ được

sơ đồ của
mạch
điện
đơn
giản.
Biểu
diễn
được
chiều
dòng
điện
chạy trong sơ
đồ mạch điện.

1(C4.13)
0,5
15. Kể tên các
tác dụng nhiệt,
quang, từ, hố,
sinh lí của dòng
điện và nêu
được biểu hiện
của từng tác
dụng này.

1 (C4.14)
2,0
16. Nêu được 17. Vận dụng
ví dụ cụ thể về để giải thích 1
mỗi tác dụng số hiện tượng

của dịng điện. trong thực tế.

2
(C5.16)
(C6.16)
1,0

Số câu
hỏi
Số điểm

2
2,5

1
(C2.17)

3

2,0

3

TS câu
hỏi

4

3


3

10

TS
điểm

3,5

1,5

5,0

10,0
100%

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu
sau:
Câu 1: Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó
là do ngun nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt êlectrơn.
B. Vật đó nhận thêm êlectrơn.
C. Vật đó mất bớt điện tích dương.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Câu 2: Nếu một vật nhiễm điện âm thì vật đó có khả năng nào dưới đây:
A. Hút cực Nam của kim nam châm.
B. Hút cực Bắc của kim nam châm.


C. Đẩy thanh thuỷ tinh đã được cọ xát D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được

vào lụa.
cọ xát vào vải khô.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện ?
A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển.
B. Dịng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dịng điện là dịng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 4: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dịng
điện trong mạch là
Đ

K

Đ

I

K

I

A

Đ

K

B

Đ


I
C

K

I
D

Hình 1

Câu 5: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng
điện?
A. Điện thoại di động.
B. Tivi (máy thu hình).
C. Rađiơ (máy thu thanh).
D. Nồi cơm điện.
Câu 6 : Dịng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện
nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Ruột ấm điện.
B. Đèn báo tivi.
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình .
D. Cơng tắc.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1 (2điểm): Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2 (2điểm): Vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram mà
khơng làm bằng các dây kim loại khác ví dụ như đồng hoặc thép. Cho
biết nhiệt độ để phát sáng cần thiết của bóng đèn là 2500 ℃ và bảng
nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Chất


Nhiệt độ nóng chảy (
℃¿

Vonfram
3370
Thép
1300
Đồng
1080
Câu 3(1điểm): Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình
thường bám bụi?
Câu 4 (2điểm) : Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm nguồn điện có 1pin, 1 bóng
đèn, 1 cơng tắc và vẽ chiều dịng điện trong mạch khi cơng tắc đóng.


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3,0đ)
Câu

1

2

3

4

5


6

Đáp án

A

D

C

B

D

B

Điểm

0, 5

0, 5

0, 5

0, 5

0, 5

0, 5


II. TỰ LUẬN (7,0đ)

u

1

2

Sơ lược cách giải

Điểm

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi
là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ
phận dẫn điện, ví dụ; đồng, nhơm, sắt...
- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Chất cách
điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay
các bộ phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su...
- Vì vơnfram có nhiệt độ nóng chảy (3370oC) cao hơn nhiệt độ
để phát sáng cần thiết của bóng đèn (2500oC).
- Khi đó dây tóc sẽ phát sáng bình thường mà khơng bị nóng
chảy.
- Nếu dùng đồng, thép làm dây tóc thì nó sẽ bị nóng chảy trước
khi đạt nhiệt độ để phát sáng cần thiết của bóng đèn.
0

0

- Vì đồng, thép có nhiệt độ nóng chảy (1080 C, 1300 C) thấp
hơn nhiệt độ để phát sáng cần thiết của bóng đèn(2500oC).

3

- Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi, vì khi
quay cánh quạt sẽ cọ xát với khơng khí nên nó bị nhiễm điện
và hút được các hạt bụi
- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện

4

- Vẽ đúng chiều dịng điện trên hình vẽ

K

+ Đ

2,0

0,5
0,5
0,5
0,5

1,0

1,0
1,0

III. ĐÁNH GIÁ
* Bằng chứng đánh giá:
- Sau khi KT, học sinh tái hiện kiến thức cơ bản về Điện học 7.

* Liệt kê các hình thức đánh giá (Bài KT viết kết hợp TN và tự luận) và các
công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập : KQ bài KT)
- Trong khi KT : Đánh giá qua ý thức, thái độ, thời gian và kĩ năng làm
bài kiểm tra.


- Sau khi KT: Đánh giá qua KQ bài KT.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Ra đề phù hợp với đối tượng HS.
- HS: từ bài 17 đến bài 22.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt đông 1: Kiểm tra
- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Kiểm tra kiến thức từ bài 17 đến bài 22
(45 phút)
- Phương pháp: KT viết kết hợp TN và tự luận.
- Phương tiện, tư liệu: Đề KT, ôn tập KT từ bài 17 đến bài 22.
Hoạt đông 2: Thu bài, nhận xét ý thức KT của HS (1 phút)
Hoạt đông 3: Hướng dẫn về nhà
- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Hướng dẫnHS học ở nhà và chuẩn bị cho bài
sau.( 2 phút)
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
Hoạt động của thầy
HĐ của trị
- GV YC HS :
- Lắng nghe.
+ Ơn tập các kiến thức đã học.
- Học bài ở nhà
+ Chuẩn bị bài mới
theo HD của GV.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×