Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Lí 9 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.83 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 13/3/2021
Ngày giảng:……………

Tiết 51

MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn dược các vật ở xa mắt và
cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn được vật ở gần mắt và
cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT.
2. Kĩ năng: vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật
về mắt
3. Thái độ: ý thức về vai trß cđa vËt lÝ häc, từ đó u thích mơn học, tích cực
tìm hiểu về các tật của mắt trong thực tế, biết cách giữ gìn và bảo vệ đơi mắt của
mình.
- Thông qua việc tổ chức nghiên cứu các kiến thức về mắt giúp học sinh biết
ứng dụng của các kiến thức đó để tạo ra các dụng cụ quang học (kính cận, kính
lão) dùng cho người mắt cận, mắt lão. Từ đó góp phần giáo dục học sinh có
ý thức trách nhiệm với việc gìn giữ sức khỏe của bản thân, gìn giữ mơi
trường sống, bảo vệ mắt, vệ sinh mắt.
4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn dược các vật ở xa mắt và
cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn được vật ở gần mắt và
cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT.
III. DNG DY HC
- GV: Bảng phụ.
- HS: Mỗi nhãm HS : 1 kính cận, 1 kính lão
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


Hoạt động 1 : Ổn định lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Nêu câu hỏi KTBC:
- 2 HS lên bảng trả lời:
HS1: Sự điều tiết của HS1: Sự điều tiết của mắt là quá trình thay đổi tiêu cự
mắt là gì? Thế nào là của thể thuỷ tinh (phồng ra hay xẹp lại) để cho ảnh hiện
điểm cực cận, điểm cực trên màng lưới được rõ nét.
viễn của mắt? Mắt chỉ - Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó, ta có thể
nhìn rõ vật khi vật nằm nhìn rõ được vật khi mắt khơng điều tiết, gọi là điểm
trong khoảng nào?
cực viễn (Cv).
HS2: So sánh ảnh ảo - Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó, ta có thể
tạo bởi thấu kính hội tụ nhìn rõ được vật, gọi là điểm cực cận (Cc).
và thấu kính phân kì.
- Mắt chỉ nhìn rõ vật khi vật nằm trong khoảng từ
- YC 2 HS lên bảng, điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt (giới hạn


dưới lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Đánh giá bằng điểm
số.

nhìn rõ của mắt).
HS2: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân
kì cùng chiều với vật, không hứng được trên màn ảnh.
- Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật và xa thấu
kính hơn vật cịn ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ

hơn vật và ln nằm trong khoảng tiêu cự (gần thấu
kính hơn vật).
- Dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới:
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
mắt cận và mắt lão có biểu hiện gì, nguyên nhân và cách khắc phục như thế nào?
-> Bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của mắt cận, mắt lão
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
- YC HS bằng kinh nghiệm thực
tế và qua phần chuẩn bị bài ở
nhà, thảo luận nhóm 4HS
+ Thời gian: 3 phút
+ Nhiệm vụ: Tìm hiểu về tật cận
thị và trả lời các câu hỏi sau:
1.Nêu những biểu hiện của tật
cận thị mà em biết.
2.Theo em, nguyên nhân nào
dẫn đến tật cận thị?
3.Trong thực tế người ta khắc
phục tật cận thị bằng cách nào?

-YC đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Qua kết quả thảo luận GV
chiếu C1, C2, YC cá nhân HS TL
chốt lại biểu hiện của tật cận thị.
- Chiếu một số thông tin vè tật
cận thị học đường và nhấn mạnh
các nguyên nhân dẫn đến tật cận

I. Mắt cận
1.Những biểu hiện của tật cận thị.
C1:
C2:
- Theo dõi, biết được các nguyên nhân dẫn đến
tật cận thị: do di truyền, do ô nhiễm không khí,
do sử dụng ánh sáng không hợp lí, thói quen
làm việc khơng khoa học...
2.Cách khắc phục tật cận thị.
- HS hoạt động nhóm thực hiện C3 với kinh
cận đã chuẩn bị
C3:
C4: Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kính cận.


thị.
- YC HS hoạt động nhóm tìm
hiểu kính cận của nhóm mình đã
chuẩn bị, thực hiện C3.
- Rút ra nhận xột:
- Yêu cầu cỏ nhõn HS thực hiện - Rỳt ra KL:

C4, 1 HS lên bảng vẽ hình.
+ Kính cận là TKPK.
+ Người cận thị phải đeo kính để nhìn rõ
* TH GD đạo đức HS:
những vật ở xa mắt.
- GV liên hệ về:
+ Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với
+ Tác hại của tia tử ngoại tới điểm cực viễn Cv của mắt.
* Thảo luận nhóm bàn nêu được:
mắt.
+ Tác dụng của tầng ozon đến – Người bị cận thị, do mắt liên tục phải điều
tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt,
việc
ngăn
cản
tia
đau đầu, ảnh hưởng đến lao động.
tử
ngoại
từ
Mặt Trời đến Trái Đất.
– Biện pháp bảo vệ mắt :
- YC HS thảo luận nhóm bàn TH
+ Để giảm nguy cơ mắc các tật của mắt, mọi
các câu hỏi:
? Tật cận thị ảnh hưởng gì đến người hãy cùng nhau giữ gìn mơi trường trong
sức khoẻ và lao động của con lành, khơng có ơ nhiễm và có thói quen làm
việc khoa học.
người
? Cần có biện pháp gì để bảo vệ + Người bị cận thị không nên điều khiển các

mắt
phương tiện giao thông vào buổi tối, khi trời
=> Giáo dục học sinh có ý mưa và với tốc độ cao.
thức trách nhiệm với việc gìn + Cần có các biện pháp bảo vệ và luyện tập
giữ sức khỏe của bản thân, gìn cho mắt, tránh nguy cơ tật nặng hơn. Thông
giữ môi trường sống, bảo vệ thường, người bị cận thị khi 25 tuổi thì thủy
mắt, vệ sinh mắt.
tinh thể ổn định (tật không nặng thờm).
-Yêu cầu HS tho lun nhúm II. Mt lóo
4HS:
1.Nhng c điểm của mắt lão.
+ Thời gian: 3 phút
- Thảo luận nhóm nêu được đặc điểm của m¾t
+ Nhiệm vụ: Tìm hiểu về tật mắt l·o:
lão và trả lời các câu hỏi sau:
+ Mắt lão thường gặp ở người già.
1.Nêu biểu hiện của tật mắt lão + Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy vật ở
mà em biết.
xa mà không thấy vật ở gần.
2.Theo em, nguyên nhân nào
+ Cc xa hơn Cc của người bình thường.
dẫn đến tật mắt lão?
- Nêu được cách khắc phục tật mắt lão.
3.Trong thực tế người ta khắc 2. Cách khắc phục tật mắt lão.
phục tật mắt lão bằng cách - Hoạt động nhóm thực hiện C5.
nào?
C5:
- YC đại diện nhóm nêu kết quả C6: Vẽ ảnh của vật tạo bởi kính lão.
thảo luận, nhấn mạnh đặc diểm
của mắt lão và cách khắc phục.

- YC HS hoạt động nhóm để
nhận biết kính lão là thấu khính


hội tụ (làm việc với kính lão mà
nhóm đã chuẩn bị)
- Hưíng dÉn cá nhân HS hoµn - Rút ra KL: Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn
thµnh C6:
thấy vật ở gần hơn Cc.
+ Vấn đáp cá nhân HS giải thích
tác dụng của kinh lão.
+ YC 01 HS lên bảng vẽ hình
C6.
- Nhận xét, bổ sung, YC cá nhân
HS rút ra kết luận về tác dụng
của kính lão.
* Liên hệ thêm về một sơ thực
phẩm có lợi cho mắt.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng
Thấu kính có thể làm kính cận là: Thấu
cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt.
kính phân kì có tiêu cự 40 cm. Vì kính
Thấu kính nào trong số bốn thấu kính
cận là thấu kính phân kì, có tiêu điểm

dưới đây có thể làm kính cận?
trùng với điểm cực viễn là điểm xa nhất
mà mắt có thể nhìn được khi khơng
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm.
điều tiết.
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5 cm.
Chọn đáp án: D
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Đề bài
Người đó nhìn rõ được vật xa nhất
cách mắt 50cm vì kính cận có tiêu
điểm trùng với điểm cực viễn là điểm


Một người cận thị phải đeo kính có tiêu xa nhất mà mắt nhìn được khi khơng
cự 50 cm. Hỏi khi khơng đeo kính thì điềutiết.
người ấy nhìn rõ được các vật ở xa nhất
cách mắt bao nhiêu?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dùng kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cực 50 cm thì mới
nhìn rõ một vật gần nhất cách mắt 25 cm. Hỏi khi khơng đeo kính thì người ấy
nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
4. Dặn dò
- Về nhà học bài và làm các bài tập SBT.
- Chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: 13/3/2021

Tiết 52


ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học người học tự ôn tập và kiểm tra được những yêu cầu
về kiến thức từ đầu học kì II đến bài 46.
2. Kĩ năng: Sau khi học, người học có thể vận dụng được kiến thức thu thập từ
bài 34 đến bài 46 để giải thích các bài tập định tính và định lượng về cảm ứng
điện từ và khúc xạ ánh sáng.
3. Thái độ: Sau khi học, người học rèn được nghiêm tóc, cÈn thËn khi giải bài
tập vật lí.
4. Xác định nội dùng trọng tâm củabài
Ôn tập lại các kiến thức đã học : Máy biến thế ,TKPK, TKHT, ảnh của 1 vật tạo
bởi TKHT, TKPK, các tật của mắt
III, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập in BTTN. Bảng phụ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
- YC các nhóm trưởng KT sự chuẩn bị - Đại diện nhóm trưởng báo cáo sự
SĐTD kiến thức cần ôn tập của thành viên chuẩn bị bài ở nhà.
mình và báo cáo.
- Nghe GV nêu mục tiêu của bài
- Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS và nêu
ôn tập.
mục tiêu của bài ôn tập.
Hoạt động 3: Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Ôn tập lại các kiến thức đã học : Máy biến thế, TKPK, TKHT, ảnh của 1 vật tạo
bởi TKHT, TKPK, các tật của mắt…
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
- Qua phần chuẩn bị ở nhà, GV YC cá - Cá nhân nêu được 2 nội dung cơ bản là
nhân HS nêu các nội dung chính cần ơn cảm ứng điện tơ và khúc xạ ánh sáng.
tập về lý thuyết.
- Đối chiếu với SĐTD đã chuẩn bị,



- GV chiếu nhánh cấp 1 của SĐTD.
- Từ nhánh cấp 1, GV YC HS các
nhóm lần lượt trình bày các nhánh nhỏ
của SĐTD theo ND đã chuẩn bị.
- HS các nhóm khác NX, bổ sung.
- GC chốt lại KT trọng tâm trên sơ đồ
tư duy.

- YC cá nhân HS nêu các dạng BT
cơ bản về cảm ứng điện từ và khúc
xạ ánh sáng.
- Chốt lại các dạng BT cơ bản.
- Cho HS hoạt động nhóm phân loại
và làm 5 bài tập trắc nghiệm về cảm
ứng điện từ và khúc xạ ánh sáng.
+ Bài 34.1.
+ Bài 35.6.
+ Bài 36.1.
+ Bài 42-43.7
+ Bài 44-45.12.
- YC 2 HS lên bảng chữa bài tập
vận dụng CT máy biến thế và BT 42
– 43.4 SBT – T80, dưới lớp làm vào
vở.
+ Bài 1: Một máy biến thế có cuộn

chỉnh sửa, bổ sung.
- Đứng tại chố TL theo SĐTD cá nhân
đã chuẩn bị..

- NX, bổ sung.
- Nắm được các nội dung lý thuyết cơ
bản cần ôn tập.

* Cá nhân nêu được các dạng BT cơ bản:
- Bài tập về cảm ứng điện từ:
+ Bài tập định tính
+ Bài tập định lượng
BT vận dụng CT MBT
BT tính cơng suất hao phí
- BT Về KXAS.
+ BT định tính: Vẽ hình về KXAS và XĐ
tính chất ảnh, trục chính, quang tâm, tiêu
điểm của TK.
+ BT định lượng: tính d’, h’.
- HĐ nhóm làm BTTN:
+ Bài 34.1: C
+ Bài 35.6: D
+ Bài 36.1: A
+ Bài 42-43.7: C
+ Bài 44-45.12: B


sơ cấp có 2400 vịng, và cuộn thứ - 2 HS lên bảng chữa, dưới lớp làm vào vở:
cấp có 12000 vòng.
+ Bài 1:
a. Máy biến thế trên là máy biến thế a.Máy tăng thế.
U1 N1
N .U
loại nào?


 U 2  2 1
N1 =220.12000/2400=1
b. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp b. U 2 N 2
một hiệu điện thế 220V thì thu được 100V
hiệu điện thế bao nhiêu ở hai đầu c. Vì cùng cơng suất điện và điện trở dây
cuộn thứ cấp?
dẫn nên cơng suất hao phí tỉ lệ nghịch với
c. Khi tăng hiệu điện thế lên như bình phương số lần tăng hiệu điện thế.
vậy thì cơng suất hao phí giảm đi
U 2 1100

5
bao nhiêu lần?
U1 220
=> P2= 1/25
+ Bài 42 – 43.4 (SBT T80)
=> P1.giảm đi 25 lần so với khi chưa tăng
- YC 3 HS lên bảng vẽ ảnh của vật hiệu điện thế.
AB trong 3 TH:
+ Bài 42 – 43.4 (SBT T80) (Tương tự bài
+ Vật đặt trong tiêu cự của TKHT.
+ Vật đặt ngoài tiêu cự của TKHT. 42 – 43.2 đã chữa trong giờ luyện tập về
TKHT)
+ Vật đặt trước TKPK
- Qua các ND đã luyện tập YC HS - 3 HS lên bảng.
chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng - Dưới lớp vẽ hình.
cần xét để tính d’, h’ khi biết d và f. - Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng cần
xét.
- Nhấn mạnh cách làm YC HS về

nhà hồn thiện cách tính d’, h’ trong - Nắm được cách làm.
- Về nhà hồn thiện tiếp.
các TH.
Hoạt đơng 4: Củng cố, dặn dị
- GV u cầu HS:
+ Ơn lại các kiến thức đã học, hệ thống lại bằng sơ đồ tư duy và xem lại các bài
tập đã làm.
+ Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×