Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Hóa học 9 tiết 48 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.29 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 08/5/2020

Tiết 48

BÀI 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học về hiđrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm tốn hóa học, giải bài tập nhận biết, xác định công thức
hợp chất hữu cơ.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận lơgic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy, so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá.
4. Về thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú học tập và tự tin trong học tập.
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ mơn Hố học trong cuộc sống
và uthích mơn Hố học.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Nâng cao năng lực tư duy của học sinh, hình thành năng lực nhận xét, tổng hợp
kiến thức.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Máy chiếu, phiếu học tập.


- HS: Các kiến thức của chương 4
C. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
D. Tiến trình giờ dạy - giáo dục
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình học bài mới)
3. Giảng bài mới


Giới thiệu bài: Trong chương 4 các em được học về hố hữu cơ và nhiên
liệu trong bài học hơm nay các em sẽ ơn lại những kiến thức đó
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15p)
- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức đã học về hiđrocacbon.
+ Hệ thống mối quan hệ cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm với nội dung
Metan


Etilen

Công thức CT
ĐĐ cấu tạo
P/ư đặc trưng
Viết các PTHH minh họa
HS: Hoạt động theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV chuẩn bị kiến thức
Cơng
thức
cấu tạo

Metan
H

Etilen
H

H
C=C

H–C–H

H

H

H
ĐĐ cấu - Có 4 liên - Có một liên

tạo
kết đơn
kết đơi
P/ư đặc - Phản ứng - Phản ứng
trưng thế
cộng (làm mất
màu dd nước
brom)
PTHH minh họa:
CH4 + Cl2

as

C2H4 + Br2

CH3Cl + HCl
C2H4Br2

Hoạt động 2: Bài tập (22p)
- Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng làm toán hóa học, giải bài tập nhận biết, xác định
cơng thức hợp chất hữu cơ.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi.


Hoạt động của Gv – Hs

Nội dung

GV: Đưa nội dung bài tập 1

Bài tập 1:
Cho các hiđrocacbon sau:
a.C2H4:
H
H
C2H2, C2H4, CH4, C2H6, C3H8
C=C
- Viết CTCT cuả các chất
H
H
trên?
b. CH4:
- Chất nào là chất có phản ứng
H
đặc trưng là phản ứng thế?
- Chất nào làm mất màu nước
H–C–H
brom?
- Viết các PTHH?
H
c.C2H6: CH3 – CH3
d. C3H6: CH3 – CH2 – CH3
- Những chất có phản ứng thế:
CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl
C2H6 + Cl2

as

C2H5Cl + HCl


- Những chất làm mất màu dd brom:
C2H2 + 2Br2
C2H2Br4
C2H4 + Br2

C2H4Br2

Bài tập 2: Chỉ dùng dd brom có thể phân biệt
được 2 chất khí metan và etilen:
Cách tiến hành: Sục cả 2 khí vào ống nghiệm
đựng dd brom. Khí nào làm cho dd brom mất
màu đó là bình đựng etilen. Bình khí nào khơng
làm mất mầu dd brom bình đó đựng metan.
PTHH: C2H4 + Br2
C2H4Br2
Bài tập 2: BT 2 SGK trang 133

Bài tập 3: Đốt cháy hồn tồn
1,68l hỗn hợp gồm khí metan
và axetilen rồi hấp thụ hồn
tồn sản phẩm vào nước vơi
trong dư, thu được 10g kết tủa.

Bài tập 3:
a. PTHH xảy ra:
CH4
+ 2O2 t
CO2 + 2H2O (1)
x
x

t
2C2H2 + 5O2
4CO2 + H2O (2)
y
2y
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
b. Vì nước vơi trong dư nên phản ứng giữa CO 2
và Ca(OH)2 tạo thành muối trung hòa.
nCaCO3 = 10: 100 = 0,1mol
Theo PT 1,2,3
nCO2(1+ 2) = nCO2 (3) = 0,1mol
V
1,68
nhh khí =
=
= 0,0075 mol


a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính V của mỗi chất khí
trong hỗn hợp ban đầu.
c. Nếu dẫn từ từ 3,36 l hh trên
vào dd brom dư thì khối lượng
brom phản ứng là bao nhiêu?
GV: Gọi HS tóm tắt và nêu
cách tính
HS: Lên bảng làm bài tập
GV: Sửa sai nếu có
................................................
................................................

.................................................
..................................................

22,4
22,4
Gọi số mol của metan và axetilen lần lượt là x,
y. Theo bài ra ta có hệ phương trình:
x + y = 0,0075
x + 2y = 0,1
Giải ra ta có: x = 0,05
y = 0,0025 mol
Vậy VCH4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 ( l )
V C2H2 = 1,68 – 1,12 = 0,56
c. Trong 3,36 lit hh (ĐKTC) có:
0,05.3.36
nCH4 =
= 0,1 mol
1,68
0,0025 . 3.36
nC2H2 =
= 0,05 mol
1,68
- Dẫn hh khí vào dd brom có PTHH sau:
C2H2 + 2Br2
C2H2Br4 (4)
Theo PT (4)
nBr2 = 2nC2H2 = 0,05 . 2 = 0,1 mol
Vậy m Br2 = 0,1. 160 = 16 g

4. Củng cố - luyện tập (5p)

? Đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất đã học?
? Cách viết đúng CTCT của hợp chất?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2p)
- Về nhà học bài.
- Ôn lại các TCHH của hidrocacbon.
- Nghiên cứu trước bài Rượu etylic.


Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
Mục tiêu chương
1. Về kiến thức
- Biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo của rượu etylic, axit axetic.
- Biết được tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của rượu etylic, axit axetic.
- Hiểu được mối liên hệ giữa các chất etilen, ancol etylic, axit axetic, etyl
axetat.
- Biết được khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng qt
của chất béo.
- Tính chất vật lí, tính chất hố học, ứng dụng của chất béo.
- CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng
của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xelulozơ.
- Trạng thái tự nhiên, thành phần phân tử, tính chất và ứng dụng của protein.
- Biết được polime là gì. Cách phân loại, tính chất, ứng dụng của polime.
2. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết CTCT hợp chất hữu cơ.
- Kĩ năng quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất vật lí, hóa
học của các hợp chất.
- Kĩ năng viết phương trình, giải các bài tập hóa học cơ bản.
3. Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và
hiểu được ý tưởng của người khác.

- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
4.Về thái độ
- Có ý thức hợp tác và trân trọng thành quả lao động của mình và của
người khác.
- Yêu thích học tập bộ mơn và tự tin trong học tập.
Ngày soạn: 09/5/2020

Tiết 49
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
CTPT: C2H6O
PTK: 46

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS trình bày được CTPT, CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng
dụng của rượu etylic.
- Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của
rượu.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu và cách điều chế rượu.
2. Về kỹ năng
- Viết được PTHH cho phản ứng của rượu với natri, biết giải một số BT về
rượu.


3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc sống
và u thích mơn Hóa.
- HS biết ứng dụng của rượu etylic từ đó nhận thấy trách nhiệm của bản thân và
hợp tác cùng cộng đồng bảo vệ sức khỏe con người.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Gv:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, chén sứ, giá ống nghiệm, kẹp, cốc thủy tinh, diêm
+ Hóa chất: ống nghiệm, chén sứ, diêm, rượu etylic, natri.
- Hs: Nghiên cứu trước bài mới: Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều
chế và ứng dụng của rượu etylic.
C. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, dạy học
theo nhóm, thực hành, thí nghiệm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
9A
9B
9C

2. KTBC: không kiểm tra.
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí (10 phút)
- Mục tiêu: trình bày được tính chất vật lí của ancol etylic
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn
đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.


Hoạt động của Gv – Hs
- Gv giới thiệu: rượu etylic là thành
phần chính của cồn, rượu etylic có trong
rượu trắng.
- Gv y/c hs: quan sát ống nghiệm đựng
rượu etylic.
H? Hãy nêu tính chất vật lí của rượu
etylic?
- Gv giới thiệu: nhiệt độ sôi của rượu là
78,30C→nấu rượu bằng cách chưng cất.
- Gv giới thiệu: trên các chai rượu 400,
530. Con số này có ý nghĩa gì? Có phải
độ nóng của rượu khơng?
→đó là độ rượu.
- Gv y/c hs: + đọc thơng tin sgk
H? Độ rượu là gì?
→Hs trả lời
→Gv hồn thiện kiến thức.
H? Rượu 400 có nghĩa là gì?

- Gv y/c hs: Làm bài tập: Biết rằng
trong 750ml hỗn hợp rượu và nước có
225ml rượu ngun chất. Tính độ rượu
theo định nghĩa.
→Gv chiếu đáp án, các nhóm đối chiếu,
bổ sung.
Đáp án:
Cứ 750ml hh rượu và nước có 225 ml
rượu.
Vậy 100ml
x

Nội dung
I. Tính chất vật lí

- Chất lỏng, khơng màu
- Mùi thơm đặc trưng.
- Hòa tan được nhiều chất.
- Tan vô hạn trong nước.
- Nhiệt độ sôi=78,30C, DR=0,8g/ml

- Độ rượu là số ml rượu etylic có
trong 100ml hỗn hợp rượu và nước.

225.100
→độ rượu là: x= 750 =30(ml)

- Dựa vào bài tập, xây dựng cơng thức
tính độ rượu.
H? Hãy viết CTCT của C2H6.

- Gv giới thiệu: so với etan, rượu etylic * Cơng thức tính độ rượu
có thêm một ngun tử oxi. Vậy nguyên ĐR= V R . 100
V
tử oxi được sắp xếp như thế nào?
Chúng ta tìm hiểu cấu tạo phân tử.
.................................................................
.................................................................


Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử (7 phút)
- Mục tiêu: viết được CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của Gv – Hs
- Giáo viên chiếu mơ hình phân tử
dạng rỗng và dạng đặc của phân tử
rượu etylic.
- Gọi học sinh lên bảng viết CTCT
H? Nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu
etylic
- Gv giới thiệu: nhóm -OH làm cho rượu
có tính chất đặc trưng gọi là nhóm chức
H? Hãy viết CTCT thu gọn nhưng vẫn
phải viết rõ nhóm - OH.
H? Trong hố học vơ cơ, nhóm - OH
đặc trưng cho loại hợp chất nào?
.................................................................
.................................................................


Nội dung
II. Cấu tạo phân tử
CTCT

H H
H C C

O

H

H H

-CTCT thu gọn: H3C-CH2-OH
- Đặc điểm cấu tạo: có 1 nguyên tử H
liên kết trực tiếp với nguyên tử O tạo
thành nhóm (-OH) làm cho rượu có
tính chất hóa học đặc trưng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hố học của rượu etylic (10 phút)
- Mục tiêu: trình bày được tính chất hóa học của rượu.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, dạy học
theo nhóm, thực hành, thí nghiệm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của Gv – Hs
H? Rượu etylic cháy được không?
→Hs trả lời.
- Gv thông báo: bằng thực nghiệm
chứng minh rượu etylic cháy tạo ra sản

phẩm là CO2, H2O.
- Gọi 1 HS lên làm thí nghiệm đốt cháy
rượu etylic.
H? Hãy viết PTHH xảy ra.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm:

Nội dung
III. Tính chất hóa học
1. Rượu etylic có cháy khơng?

- Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu
xanh tỏa nhiều nhiệt.
t
C2H5OH +3O2   2CO2 +3H2O
2. Rượu etylic có phản ứng với kim
0


+/ Na + C2H5OH
→Hs quan sát và nêu hiện tượng.
- Gv viết PTPƯ và giải thích
- Gv giới thiệu tính chất: rượu etylic tác
dụng với axit axetic học bài sau.
.................................................................
.................................................................
.................................................................

loại Natri khơng?
- Rượu etylic tác dụng với natri giải
phóng khí hiđro.

2C2H5OH +2Na  2C2H5ONa +H2
Natri etylat
- Rượu etylic còn tác dụng được với
một số kim loại tan được trong nước
như K
3. Rượu etylic tác dụng với axit axetic
(học bài sau)

Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế rượu etylic (8p)
- Mục tiêu: Trình bày được ứng dụng: làm nguyên liệu, dung môi trong công
nghiệp.
Nêu được phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etilen.
Biết tác hại của rượu bia đối với sức khỏe.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của Gv – Hs
- GV chiếu sơ đồ ứng dụng, yêu cầu học
sinh nêu ứng dụng
→GV: rượu là đồ uống có ý nghĩa nhất
định trong cuộc sống. Nếu uống với
liều lượng nhất định thì có lợi cho sức
khỏe nhưng nếu lạm dụng q mức thì
lại có tác dụng ngược lại. GV cung cấp
1 số thông tin: Tỉ lệ người VN sử dụng
rượu mỗi năm lớn nhất Đông Nam Á,
đứng thứ 3 Châu Á. Năm 2013 tiêu thụ
3 tỉ lít bia. Gây ra nhiều hệ lụy: 60% vụ
tai nạn giao thông, 68% vụ bạo lực gia

đình, 38% vụ gây rối trật tự an toàn xã
hội liên quan đến rượu bia.
H? Nhà nước ta đã có biện pháp như
thế nào để hạn chế tác hại của rượu
bia? Liên hệ bản thân em?
→HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ
sung.
→HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ
sung.

Nội dung
IV. Ứng dụng
(SGK)

V. Điều chế
Tinh bột
Đường
Hoặc:
C2H4 + H2O

Rượu etylic

C2H5OH


? Có mấy phương pháp điều chế rượu
etylic?
- GV cho học sinh chơi trị chơi Đuổi
hình bắt chữ để tìm hiểu quy trình sản
xuất rượu bằng phương pháp lên men.

.................................................................
.................................................................
.................................................................
4. Củng cố (7 phút)
Làm bài tập:
Bài tập 1:
1. Để phân biệt C2H4 và C2H5OH người ta dùng phương pháp hóa học
nào?
A. Đem đốt cháy
C. Dùng nước vôi trong
B. Dùng nước
D. Dùng kim loại Natri
2.Trong các chất sau chất nào tác dụng được với Na?
A. CH3- CH3
C. C2H4
B. CH3-OH

D.CH3-O-CH3

Bài tập 2: Cho 2,24 lit khí C2H4(đktc) phản ứng với nước, trong điều
kiện thích hợp tạo ra rượu etylic.Tính khối lượng rượu etylic tạo thành với
hiệu suất phản ứng đạt 80%.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2 phút)
- Làm bài tập 1-5 SGK; bài 44.1, 5, 6 SBT.
- Tìm hiểu thành phần của giấm ăn và các món ăn có sử dụng giấm ăn.
- Bài tập trải nghiệm: mỗi nhóm tập làm cơm rượu nếp hoa vàng.




×