Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Hóa học 8 tuần 13 tiết 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.74 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 08/11/2018
Tiết 23
PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (tiếp)
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
Trên cơ sở PTHH học sinh đã lập được, rút ra tỉ lệ số ngtử, phân tử của các
chất trong phản ứng và giữa các cặp chất trong phản ứng.
2, Kĩ năng
Rèn kĩ năng viết CTHH và lập PTHH, xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử
giữa các chất trong phản ứng.
3, Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí.
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa.
- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.
4, Thái độ, tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin trong học tập.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
GV: Máy tính, máy chiếu.
HS: PHT, ơn lại kiến thức về PTHH.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình bài giảng
1, Ổn định tổ chức lớp (1p)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số


Học sinh vắng
8A
12/11/2018
36
8B
12/11/2018
30
8C
13/11/2018
31
2, Kiểm tra bài cũ (5p)
- HS 1: Nêu các bước lập PTHH? Khi cân bằng PTHH cần lưu ý gì?
- HS2: Lập PTHH của các phản ứng sau:
A, Kali + Khí Oxi  Kali oxit
B, Nước + điphotpho pentaoxit  Axit photphoric(H3PO4)
C, Nhơm + Axitsunfuric  Nhơm sunfat + Khí Hiđro
3, Bài mới
* Mở bài: (1p) Nhắc lại ý nghĩa của CTHH-> Vậy PTHH có ý nghĩa gì?


Hđ 1: Ý nghĩa của PTHH
- Mục tiêu: Vận dụng được ý nghĩa của PTHH. Xác định được tỉ lệ số nguyên tử,
phân tử giữa các chất trong phản ứng.
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm.
HĐ của GV + HS
Kiến thức cơ bản
Từ phần KTBC -> Để tìm hiểu ý nghĩa của
PTHH các em hoàn thành PHT1 (chiếu slide 4)

? ND của PHT y/c gì
- PTHH cho biết về tỉ lệ số
-HS trình bày (hoạt động nhóm-3ph)
ngun tử, số phân tử giữa các
-GV: Từ nd bài tập vừa hoàn thành y/c HS xác chất trong phản ứng.
định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất
trong PT( chiếu slide 5)
? Nhận xét gì về tỉ lệ số nguyên tử, phân tử so
với hệ số của các chất trong PTHH
- Lưu ý: Thường chỉ quan tâm
? Nêu ý nghĩa của PTHH?
đến tỉ lệ từng cặp chất.
HS trình bày
Gv ghi lại ý kiến đúng.
Lưu ý: tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ hệ số mỗi chất
trong phương trình.
Thường chỉ quan tâm đến tỉ lệ từng cặp chất
-> y/c HS xác định tỉ lệ từng cặp chất ở PTHH3
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
-Đai diện 2 HS lên bảng
Gv giảng và chốt KT(chiếu slide 5)
-GV y/c HS hoàn thành PHT2(chiếu slide 6):
Xác định câu đúng , câu sai
-Hs thảo luận nhóm trả lời
Để củng cố KT toàn bài GV chiếu slide7 tổ
chức HS chơi Ai trả lời nhanh?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hđ 2: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập.

- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: tính tốn, kĩ thuật đặt câu hỏi.


- GV chiếu bài tập 1( slide 8)
? ND bài y/c gì?
- Đáp án GV trình chiếu
-HS một nhóm (2HS) thảo luận điền vào
PHT->trình bày
-GV đưa đáp án chuẩn, khắc sâu KT
-GV chiếu bài tập 2(slide 9)
? ND bài y/c gì?
-HS hoạt động cá nhân. 2HS lên làm phần a,b
-GV gợi ý nếu cần
-GV chiếu bài tập 5(SGK-58)
-> HS hoạt động cá nhân, lên bảng trình bày
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4, Củng cố, đánh giá (4p)
- Hs nhắc lại: các bước lập PTHH? ý nghĩa của PTHH?
5, HDVN & chuẩn bị bài sau (4p)
- Học thuộc bài, BT 5, 6(SGK-58), SBT: 16.2, 16.3(19).
- Chuẩn bị các kiến thức cho bài luyện tập.

Ngày soạn: 09/11/2018


Tiết 24
BÀI LUYỆN TẬP 3

I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Củng cố & hệ thống hoá các kiến thức về hiện tượng vật lí, hiện tượng hố học,
phản ứng hố học (định nghĩa, diễn biến phản ứng hoá học, điều kiện xảy ra & dấu
hiệu nhận biết) định luật bảo toàn khối lượng (ĐN, gt và áp dụng).
2, Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập CTHH, lập PTHH áp dụng định luật bảo toàn khối
lượng vào làm các bài toán (ở mức độ đơn giản).
3, Về tư duy
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.
- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.
4, Thái độ
- Có thái độ u thích mơn học.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi nội dung BT.
Hs: Ôn lại kiến thức của chương.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: hoạt động nhóm, phương pháp dùng lời.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1p)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng

8A
13/11/2018
36
8B
14/11/2018
30
8C
14/11/2018
31
2, KTB:. Kiểm tra trong tiết học.
3, Bài mới
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: Trình bày được một cách hệ thống các kiến thức cơ bản của chương.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ.

HĐ của GV + HS

Ghi bảng


Gv yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản.
-> xây dựng bảng grap
Sự biến đổi chất
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hóa học
Phản ứng hóa học
Định luật BTKL
Lập PTHH

- GV y/c HS trình bày theo sơ đồ
- HS: Đại diện nhóm trình bày

1, Sự biến đổi chất.
- Hiện tượng vật lí.
- Hiện tượng hố học.
2, Phản ứng hóa học.
+ ĐN.
+ Diễn biến của phản ứng hố
học.
+ Lúc nào có phản ứng xảy ra?
+ Dấu hiệu nhận biết?
3, Định luật bảo tồn khối
lượng: nội dung, giải thích.
4, PTHH: gồm CTHH của các
chất trong phản ứng với hệ số
thích hợp sao cho số nguyên tử
mỗi nguyên tố ở 2 bên đều =
nhau.
- Lập PTHH.
- Ý nghĩa PTHH.

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
HĐ 2: Luyện tập
- Mục tiêu: giúp học sinh trình bày được các bài tập của chương.
- Thời gian: 25 phút.
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: tính tốn, kĩ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm.
- Gv treo bảng phụ có nội dung BT 1(60- SGK) - Hs đọc BT1(60- SGK).

Gọi hs trả lời từng phần.
a,Các chất tham gia: Hiđrô H2.
Nitơ N2.
Sản phẩm: NH3: amoniăc.
b, Trước phản ứng: 2 ngtử H liên
kết với nhau tạo thành 1 phân tử
Nitơ.
* Sau phản ứng: 1N liên kết với
3H tạo 1 phân tử NH3.
Phân tử ban đầu: H2, N2.
- Gv yêu cầu hs lập PTHH của phản ứng trên.
Phân tử được tạo ra: NH3.
- Gv y/c HS làm BT 4 (SGK- 61)
c, Số nguyên tử mỗi nguyên tố
Biết rằng khí êtilen C2H4 cháy là xảy ra phản trước & sau phản ứng giữ nguyên.
ứng với khí Oxi O2, sinh ra khí cacbonđioxit PTHH: N2 + 3H2
2NH3.
CO2 & nước.
Bài 4 (SGK-61)
a. Lập PTHH.
2CO2 + H2O.
b. Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử êtilen lần lựơt C2H4 + 3O2
Tỉ lệ: số phân tử êtilen : số ptử Oxi
với số phân tử Oxi , số phân tử Cacbonđioxit.


- Gv giúp hs chuẩn kiến thức.
- Gv đưa nội dung BT: cho sơ đồ của phản ứng
sau:
Al + FeSO4

Alx(SO4)y + Fe
a. Xác định chỉ số x, y.
b. Lập PTHH, cho biết tỉ lệ số nguyên tử của
cặp đơn chất & tỉ lệ số phân tử của cặp hợp
chất.
- Gv gợi ý: Nhắc lại hố trị của Al & nhóm SO4
- Gv đưa nội dung BT 3 (SGK- 61).

- Gv chốt lại kiến thức.

= 1: 2
số phân tử êtilen : số ptử CO 2 = 1:
2
- Đại diện nhóm trình bày nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm.
AlxIII(SO4)IIy
x/ y= 2/ 3 tức
x= 2, y= 3.
Al + FeSO4
Al2(SO4)3 + Fe
2Al + 3FeSO4
Al2(SO4)3 +
3Fe
Tỉ lệ: số ngtử Al: số ngtử Fe = 2: 3
số ngtử FeSO4: số ngtử Al2(SO4)3
= 3: 1.
- Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs hoạt động nhóm & làm vào

bảng nhóm.
BT 3 (SGK- 61)
a. m
= m
+ m
(CaCO3) (CaO)
(CO2).
b. Theo định luật bảo toàn khối
lượng:
m
= m
+ m
(CaCO3) (CaO)
(CO2).
= 140 + 110 = 250 (kg).
(Tỉ lệ phần trăm về khối lượng
CaCO3 trong đá vôi:
250 .100%:280 = …
- Đại diện nhóm trình bày trên
bảng nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4, Củng cố, đánh giá (5p)
a. Củng cố: hs nhắc lại kiến thức cần nhớ.
b.Đánh giá: Gv nhận xét ý thức làm bài của các nhóm hs.
5, HDVN & chuẩn bị bài sau (4p)
- Học thuộc kiến thức, BT: 2, 3, 4, 5 (SGK- 61).
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.




×