Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Hóa học 9 tiết 7 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.25 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 13/9/2018

Tiết 7

Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Trình bày được:
- Phương pháp sản xuất axit sunfuric.
- Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
2. Về kĩ năng
- Nhận biết axit sunfuric và dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 trong phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn và suy luận hợp lí để nhận biết axit sunfuric,
muối sunfat.
- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý
tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng so sánh và khái quát hóa.
3. Về thái độ và tình cảm
- Cẩn thận trong khi tiếp xúc với axit.
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ mơn Hóa học trong cuộc sống
và u thích mơn Hóa. Biết được tác hại của mưa axit đối với sinh vật và con
người.
- Quá trình sản xuất axit H2SO4 sinh ra chất khí gây ơ nhiễm mơi trường
từ đó nhận thấy trách nhiệm của bản thân, biết hợp tác với các tổ chức, cá
nhân trong việc BVMT.


4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Máy chiếu: Tranh ảnh về ứng dụng, những công đoạn sản xuất axit sunfuric.
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút.
- Hóa chất: dd H2SO4 , dd HCl, dd H2SO4, dd Na2SO4, dd BaCl2, Zn.
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà
- Nghiên cứu cách tiến hành các thí nghiệm nhận biết axit sunfuric và muối
sunfat.
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm,
phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
IV.Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
HS 1: Bài tập 6
HS 2: Nêu t/c chung của HCl và H2SO4 loãng, PTHH minh hoạ.

HS 3: Ứng dụng của HCl và H2SO4.
Bài 6:
nH 2

3,36
 22,4
= 0,15 mol

a) PTHH:
2HCl + Fe  FeCl2 + H2 
0,3 mol 0,15 mol
0,15 mol
b) mFe = 0,15 x 56 = 8,4 gam
0,3
c)CM HCl = 0,05 = 6 (M)

3. Giảng bài mới
Hoạt động 2: Sản xuất H2SO4 (7 phút)
- Mục tiêu: HS trình bày được ngun liệu và các cơng đoạn sản xuất axit sunfuric.
Rèn cho HS kỹ năng viết PTHH
- Phương pháp dạy học: đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của giáo viên-HS
Nội dung ghi bảng
+ Hoạt động cá nhân, nghiên cứu
IV. Sản xuất axit sunfuric
thơng tin SGK, tìm hiểu: ngun liệu,
a. Ngun liệu: Lưu huỳnh hoặc pirit sắt
các công đoạn sx => báo cáo?
(FeS2), khơng khí, nước

- Các cơng đoạn chính
b. Các cơng đoạn chính: 3 cơng đoạn:
- Sản xuất SO2:
S + O2 ⃗t o SO2
Hoặc: 4FeS2 + 11O2 ⃗t o 2Fe2O3 + 8SO2
- Sản suất SO3:
t o , V 2 O5 SO3
SO2 + O2 ⃗
- Sản xuất H2SO4
SO3+ H2O → H2SO4

HS: Lên bảng viết phương trình cho


từng cơng đoạn
? Q trình sản xuất axitsunfuric ảnh
hưởng đến môi trường như thế nào?
? Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ
mơi trường khi bị rị gỉ SO2 trong quá
trình sản xuất.
................................................................
................................................................
Hoạt động 2: Nhận biết H2SO4 và muối sunfat (10 phút)
- Mục tiêu: biết cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
- Phương pháp dạy học: đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm,
phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV - HS
GV: Nêu lên 2 bài tập nhận biết và chia
làm 2 nhóm lớn để nhận biết.

VD 1: 2 lọ hóa chất mất nhãn đựng dd
dd H2SO4 , HCl. Làm thế nào nhận biết
được 2 lọ hóa chất này bằng phương
pháp hóa học?
VD 2: 2 lọ hóa chất mất nhãn đựng dd
dd H2SO4 và dd Na2SO4. Làm thế nào
nhận biết được 2 lọ hóa chất này bằng
phương pháp hóa học?
HS: Thảo luận và đề xuất phương án
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí
nghiệm của ví dụ 1
- Đánh số thứ tự 2 lọ, nhỏ vào 2 ống
nghiệm 2 mẫu dung dịch.
Nhỏ vào mỗi ống dd BaCl2 → quan sát
hiện tượng? Viết PTPƯ?
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Xuất hiện kết tủa trắng
- HS viết PTPƯ
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí
nghiệm của ví dụ 2
- Đánh số thứ tự 2 lọ, nhỏ vào 2 ống
nghiệm 2 mẫu dung dịch.
- Cho vào mỗi ống nghiệm kim loại Zn
(hoặc Al, Fe, Mg) hoặc qùy tím hoặc
gốc CO3, gốc SO3 → quan sát hiện
tượng? Viết PTPƯ?

Nội dung ghi bảng
V. Nhận biết axit sunfuric và muối
sunfat

* Nhận biết gốc sufat (SO4 ):
+ Dùng dung dịch: BaCl2, Ba(OH)2 hoặc
Ba(NO3)2
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
* Nhận biết axit sunfuric và muối sufat:
+ Dùng kim loại Zn ( hoặc Al, Fe, Mg )
hoặc qùy tím hoặc gốc CO3, gốc SO3.


GV: Thuốc thử để nhận biết gốc sunfat?
HS: dd BaCl2, (dd Ba(NO3)2, dd
Ba(OH)2)
................................................................
................................................................
Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
- Mục tiêu: Khắc sâu tính chất hóa học của axit. Giúp học sinh củng cố dạng bài
tập nhận biết
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
GV: Cho học sinh bài tập, các nhóm BT1:
trao đổi chéo và nhận xét cho điểm dựa Nhỏ 4 mẫu dung dịch vào quỳ tím
vào đáp án chuẩn của giáo viên.
+ Quỳ tím → đỏ → dd H2SO4
BT1: Trình bày phương pháp hóa học + Quỳ tím → xanh → dd KOH
để nhận biết các lọ đựng các dung dịch + Quỳ tím → không đổi màu→ dd K2SO4

không màu sau: K2SO4, KOH, KCl, và KCl.
H2SO4.
-Dùng dd BaCl2 vào 2 mẫu cịn lại.
BT2: Hồn thành các PTHH sau (ghi ở + Có kết tủa trắng → dd K2SO4
bảng phụ)
+ Khơng có hiện tượng gì → dd KCl
a. Fe + ? → ? + H2
PTHH:
b. KOH + ? → K3PO4 + ?
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2KCl
c. H2SO4 + ? → HCl + ?
BT2:
d. FeS + ? → ? + SO2
a. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
e. Fe(OH)3 +? → FeCl3 + ?
b. 3KOH +H3PO4→ K3PO4 + 3H2O
g. CuO + ? → ? + H2O
c. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 ↓
f. Al + ? → Al2(SO4)3 + ?
d. 4FeS + 11O2 ⃗t o 2Fe2O3 + 8SO2 ↑
h. Cu + ? → CuSO4+ ? + ?
e. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
g.
o

CuO + H2 t Cu + H2O
f. 2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
h. Cu +2H2SO4 đ,n ⃗t o CuSO4+ H2O +SO2



4. Củng cố (2 phút)
- HS đọc kết luận chung sgk.
- GV hệ thống lại kiến thức bài.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2 phút)
- Làm các BT: 2,3,4,5
- Chuẩn bị bài luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit.


+ Ơn lại tính chất hóa học của oxit và axit.
+ Chuẩn bị trước bài tập của bài luyện tập.

Ngày soạn: 15/9/2018

Tiết 8

BÀI 5: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS được củng cố những kiến thức về tính chất hố học của oxit axit,
oxit bazơ, mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit axit
- Những t/c hóa học của axit
- Dẫn ra những PTHH minh hoạ cho những t/c của các hợp chất trên bằng
những chất cụ thể như: CaO; SO2 ; H2SO4.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm các dạng bài tập hoá học.
3. Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân
và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, hợp tác, trân trọng
thành quả lao động của mình và của người khác; Có đức tính trung thực, cần cù,
vượt khó, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Máy chiếu chiếu nội dung:
+ Sơ đồ tính chất hố học của oxit axit, oxit bazơ
+ Sơ đồ tính chất hố học của axit.
2. Học sinh: chuẩn bị bảng nhóm, ơn luyện các KT các bài đầu năm.
III. Phương pháp


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, tính tốn, phương
pháp dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
9A
9B


Ngày giảng

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
HS 1: bài 3
HS 2: bài 5
Bài 3 (19):
a) Nhận biết dung dịch HCl và dd H2SO4 bằng dd BaCl2 ( hoặc Ba(NO3)2;
Ba(OH)2)
HCl + BaCl2  Không phản ứng, không hiện tượng.
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + HCl
b) Nhận biết cặp dd NaCl và dd Na2SO4 bằng BaCl2 ( hoặc Ba(NO3)2 ;
Ba(OH)2 ).
NaCl + BaCl2  Không phản ứng, không hiện tượng
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl
c) Nhận biết dd Na2SO4 và dd H2SO4 bằng quỳ tím hoặc KL mạnh: Al hoặc Zn
Na2SO4 + Zn  Không hiện tượng, không PƯ
H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2  (hiện tượng: sủi bọt khí)
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10 phút)
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức lý thuyết.
- Phương pháp dạy học: phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học theo
nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi
Hoạt động của GV- HS
- Phát phiếu học tập ghi sơ đồ sau:
+?
1


1/
Oxit bazơ
+

5)

3

4

Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của oxit
+?
(1) CaO + 2HCl→ CaCl2 + H2O
2)
(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+H2O
(3) CaO + CO2 → CaCO3
Oxitaxit (4) CaO + H O→ Ca(OH)
2
2
(5) SO2 + H2O → H2SO3
6)
+


2/

A+B


+D
1)

+
4)

Đỏ

Axit

2. Tính chất hóa học của axit
(1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
+
+G
A+C
A+C
2)
3)
(2) H2SO4 + CuO → CuSO4+ H2O
(3) H2SO4+ 2NaOH→Na2SO4+ H2O
HS:
* H2SO4 đặc có những tính chất hóa học
- Thảo luận nhóm để hồn thiện sơ đồ
riêng
- Viết PTPƯ minh họa cho các sơ đồ - Tác dụng với nhiều kim loại khơng giải
trên.
phóng H2
Nhân xét, bổ xung, sửa sai cho học sinh
2H2SO4( đặc, nóng) + Cu ⃗t o CuSO4+ SO2 +

................................................................
2H2O
................................................................
- Tính háo nước, hút ẩm
H 2 SO 4 ( D) 12C + 11H2O
C12H22O11 ⃗
Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)
- Mục tiêu: làm được các dạng bài tập cơ bản.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, tính tốn, phương pháp
dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV- HS
- Cho Hs làm bài tập 1 trang 21 SGK
GV gỵi ý cho HS phải phân loại các oxit
đã cho, dựa vào tính chất hóa học để
chọn chất phản ứng.

Nội dung
II. Bài tập
Bài 1 trang 21
a. Với H2O
CaO + H2O → Ca(OH)2
SO2 + H2O → H2SO3
Na2O + H2O → NaOH
CO2 + H2O → H2CO3
-Các nhóm thảo luận và làm
b. Với HCl:
CaO + HCl→ CaCl2+H2O
Na2O + 2HCl→ 2NaCl + H2O
CuO+ HCl→CuCl2 + H2O

c. Với NaOH
SO2 + 2NaOH → Na2SO3+H2O
- Bài 2: Có 4 lọ khơng nhãn mỗi lọ chứa CO2 + 2NaOH→Na2CO3+H2O
1 dung dịch không màu là: HCl, H2SO4, Bµi 2:
NaCl, Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch
đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa
học.


→ Viết PTPƯ?
→ Nêu cách nhận biết?
-Các nhóm thảo luận
-Dùng quỳ tím nhận được 2 nhóm (I):
HCl, H2SO4; (II): NaCl, Na2SO4
- Dùng BaCl2 để nhận biết mỗi chất
trong từng nhóm.
- Bài 3: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dung
dịch HCl 3M.
a. Viết PTPƯ?
b. Tính thể tích khí thốt ra (đktc)
c. Tính CM của dung dịch sau phản ứng
(Vdd thay đổi khơng đáng kể)
- u cầu HS các nhóm nhắc lại các bước
giải bài tốn tính theo PTHH. Các cơng
thức phải sử dụng trong bài?
- HS trả lời
-Các công thức sẽ sö dụng:
n=

m

, V K =n. 22 , 4
M
n
C M=
V

Bài 3:
nHCl đầu = CM.V= 3.0,05 = 0,15 (mol)
1,2

nMg = 24 =0 ,05 (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0, 05 0,15

2
Xét tỷ lệ: 1

→ nHCl dư nên tính tốn theo nMg
b. Theo ptpư: n H =nMg=0 ,05 mol
2

V

0, 05.22, 4 1,12(l )

→ H
nHCl pư = 2nMg = 0,1mol
nMgCl = nMg = 0,05mol
c. Dung dịch sau phản ứng có MgCl 2 và
HCl dư

2

2

n

0 , 05

=1 M
- Theo bài ra và theo phương trình thì C M = =
V 0 , 05
chất nào còn dư sau phản ứng? và mọi
nHCldư= nHCl đầu– nHCl pư
tính tốn dựa vào chất nào?
= 0,05mol
- HS trả lời
n 0 ,05
CM = =
=1 M
................................................................
V 0 ,05
................................................................
MgCl 2

HCl

4. Củng cố (3 phút)
GV lưu ý lại các tính chất hóa học của axit, oxit, cách giải bài toán dựa vào
PTPƯ
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (3 phút)

- Y/c hoàn thành các BT chưa xong trong SGK
- Y/c làm thêm BT 5.3 ; 5.4 ; 5.7 (SBT- tr 8).
- Ôn luyện kĩ các kiến thức để chuẩn bị cho tiết 10 kiểm tra 45 phút.
- Chuẩn bị bài thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
+ Kẻ sẵn bảng tường trình thực hành vào vở.
+ Nghiên cứu trước cách tiến hành các thí nghiệm.



×