Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Hóa học 9 tiết 52 53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.87 KB, 10 trang )

Hóa học 9

Ngày soạn: 22/5/2020
Tiết 53
LUYỆN TẬP
RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng
chính của ancol etylic, axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit axetic, ancol
etylic, chất béo.
2 . Kĩ năng
 Viết CTCT của ancol etylic, axit axetic, CT chung và CT của một số chất
béo đơn giản.
 Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các chất trên
 Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong ancol etylic)
 Tính tốn theo phương trình hóa học.
 Xác định cấu tạo đúng của hóa chất khi biết tính chất
3. Về tư duy
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng
tạo;
- Giáo dục HS lịng u thích bộ mơn;
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên


Máy chiếu.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm.

1


Hóa học 9

IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày dạy
9A
9B
9C

Sĩ số

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài giảng mới
Hoạt động 1
Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hóa học

của rượu etylic, axit axetic và chất béo
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm.
- Giáo viên chiếu lên màn hình bảng
sau(slide 1)
Cơng thức
H H
H

Rượu
etylic

C C

OH

H H

CH3-CH2- OH

H

O

C C

H

H O


H

CH3-COOH
Axit
axetic

Tính chất
vật lí
- Chất lỏng
khơng màu,
sơi ở 78o nhẹ
hơn nước,
tan trong
nước, hịa
tan được
nhiều chất.
- Là chất
lỏng, khơng
màu, vị
chua, tan vơ
hạn trong
nước.

Tính chất hóa học
1. Rượu etilic tham gia phản ứng cháy?
to
C2H6O + 3O2   2CO2 + 3H2O
2. Rượu phản ứng với Natri :
2CH3-CH2-OH + 2Na →2CH3-CH2ONa + H2

natri etylat
3. Tác dụng với axit axetic:
1. Axit axetic có tính chất của axit:
- Quỳ tím → hồng.
- Tác dụng với kiềm:
CH3COOH + NaOH →
CH3COONa + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ:
2 CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu
+ H2 O
- Tác dụng với kim loại:
2CH3COOH + Zn→
(CH3COO)2Zn + H2
2


Hóa học 9

- Tác dụng với muối:
2CH3COOH + Na2CO3→
2CH3COONa + H2O + CO2
- Kết luận: axit axetic có tính của axit
2. Axit axetic có tác dụng với rượu etilic
CH3COOH+CH3-CH2-OH
 H2 SO
4 d
 CH3COOCH3CH2+ H2O
Etyl axetat
- Sản phẩm giữa axit và rượu gọi là este
- Etyl axetat là este.

(R-COO)3C3H5
Chất
béo

- Nhẹ hơn
nước, không
tan trong
nước, tan
trong
benzen,xăng,
dầu….

1. Phản ứng thủy phân
- Chất béo + nước, có axit làm xúc tác,
→ glixerol + các axit béo
to
(R-COO)3C3H5+3H2O ⃗
C3H5(OH)3+3 R- COOH
2. Phản ứng xà phịng hóa
- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi
trường kiềm
to
(R-COO)3C3H5+ NaOH ⃗
C3H5(OH)3 + 3R- COONa

- ? Các nhóm học sinh thảo luận hoàn thành
bảng trên( cột 2, 3, 4)?
- GV: chiếu lên màn hình nội dung đã được
điền đầy đủ
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

-

Hoạt động 2
BÀI TẬP
Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các bài tập liên quan
đến kiến thức.
Thời gian: 25 phút.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.

Bài 1(slide 4)
a.Viết công thức cấu tạo của: rượu
etylic, axit axetic.
b. Chất tác dụng với K: rượu etylic,
axit axetic.
Chất tác dụng với Zn: axit axetic.

Bài 1
a. Chất có nhóm – OH: rượu etylic,.
Chất có nhóm – COOH: axit axetic.
b. C2H5OH.+K-->
CH3COOH +K-->
CH3COOH +Zn-->
3


Hóa học 9


Chất tác dụng với NaOH: axit
axetic, chất béo
Chất tác dụng với K2CO3: axit
axetic
Bài 2(slide 6): PỨ của etyl axetat với
dd HCl:
CH3COOC2H5 + H2O ⃗
HCl
CH3COOC2H5 + NaOH 
Bài 3:(slide 7) Các chất thích hợp

CH3COOH +NaOH -->
CH3COOH +K2CO3-->
RCOOC2H5 + NaOH-->
Bài 2: Phản ứng của etyl axetat với dd HCl:
CH3COOC2H5 + H2O ⃗
HCl CH3COOH +
C2H5OH.
Phản ứng của etyl axetat với dd NaOH:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa +
C2H5OH.
Bài 3: Các chất thích hợp là:
a. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (có
thể dùng K, Ba, Ca)
t ° 2CO2 + 3H2O
b. C2H5OH + 3O2 ⃗
c. 2CH3COOH + 2K → 2CH3COOK + H2
d. CH3COOH+C2H5OH ❑H SO đăc, t
CH3COOC2H5+H2O
e. 2CH3COOH+Na2CO3 →

2CH3COONa+CO2+H2O (có thể dùng
K2CO3, CaCO3)
f. 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
h.Chất béo + kali hiđroxit → glixerol + muối
kali của các axit béo
Bài 4: Dùng q tím nhận ra axit axetic: Cho
2 chất lỏng cịn lại vào nước, chất nào tan
hồn tồn là rượu etylic, chất lỏng nào khi
cho vào nước thấy có chất lỏng khơng tan nổi
lên trên, đó là hỗn hợp của rượu etylic với
chất béo.
Bài 5
- Cho A t/d với Na nếu thấy khí bay lên thì
A là ruợu etylic.
- Cho B t/d với Na2CO3, nếu thấy có khí thốt
ra chứng tỏ B là axit axetic.
Bài 6:
a.Khối lượng rượu : 0,8 x0,8x 1000
=640gam
CH3CH2OH +O2 ⃗
menrượu CH3COOH
+H2O
Theo lí thuyết 46gam rượu--> 60gam axit
Vậy 640gam-------->x(g)640x60: 46
Axit thực tế thu được
o

2

Bài 4:(slide 8)


Bài 5 (slide 10)

Bài 6(slide 12)
- GV hướng dẫn:
CH3COOH+NaHCO3--> CH3COONa
+ H2O+ CO2
+ Số gam NaHCO3
+ Số gam CH3COONa
+ Số gam CO2
+ Kl dd NaHCO3

640 x 60 92
x
=768 gam
46
100

b. Lượng giấm ăn thu được là:
4

4


Hóa học 9
768
+ KL dd sau pứ 100+ 200 – 8,8
x 100=19200gam=19 ,2 kg
4
=291,2 gam

C% CH3COONa 16,4.100: 291,2 =
5,63%
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
- Nhắc lại một số kiến thức quan trọng.
- Những lưu ý khi làm bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Chuẩn bị cho giờ thực hành:
+ Đọc trước nội dung bài.
+ Ôn tập để kiểm tra 1 tiết

5


Hóa học 9

Ngày soạn: 23/5/2020
Tiết 53
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu ở chương 4 dẫn xuất Hiđrocacbon
(C2H5OH, CH3COOH).
- Kịp thời uốn nắn những sai lệch của HS.
2. Kĩ năng
- Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.
- Rèn luyện cách làm bài trắc nghiệm, cách sử dụng ngôn ngữ hóa học,
vận dụng bài học vào làm bài kiểm tra.
3. Về tư duy

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái qt hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
Giáo dục HS lịng u thích bộ mơn.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên
Đề kiểm tra
2. Học sinh
Ôn tập kiến thức
III. Phương pháp
- Kiểm tra đánh giá
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức:(1’)
- Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
9C
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
Ma trận– Hóa 9 (Học kì II)
6



Hóa học 9

Nội
dung
kiến
thức

Mức
độ
nhận
thức

Nhận
biết

1. a.
Rượu
etylic
b.
Axit
axetic
c.
Mối
liên hệ
giữa
etilen,
rượu
etylic

và axit
axetic

TN
- Cấu
tạo
phân
tử và
đặc
điểm
liên
kết
- Tính
chất,
khái
niệm
độ
rượu,
- ứng
dụng

cách
điều
chế
các
dẫn
xuất
hidroc
acbon,
- Viết

được
PTHH
minh
họa
cho t/c

Cộng

Thơng
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng ở
mức
cao
hơn
TL
TN
TL
- Quan - Tính - Tính
sát
khối
hiệu
hiện
lượng,t suất và
tượng hể tích thành
thí


phần
nghiệ
nồng
phần
m cụ
độ các trăm
thể,
dẫn
về khối
viết
xuất
lượng
PTHH của
các
dạng
hidroc chất
cơng
acbon trong
thức
trong
hỗn
phân
hỗn
hợp
tử và
hợp
lỏng.
công
thức

thu
gọn
- Lập
sơ đồ
mối
quan
hệ và
viết
được
các
PTHH
biểu
diễn
chuyển

TN

7

TL

TN

TL


Hóa học 9

hóa
học

của các
chất

Số câu
hỏi
Số
điểm

2.
Tổng
hợp 2
phần
trên

hóa
giữa
etilen,
rượu
etylic
và axit
axetic.

3

1

2

1/2


1/2

5

1,5

0,5

1,0

1,5

1,5

6,0(60
%)

Viết
Phân
được
biệt
PTHH được
theo sơ rượu
đồ
etylic
chuyển và axit
hóa
axetic
với các
chất

lỏng
khác

Số câu
hỏi

1

1

2

Số
điểm
Tổng
số câu
Tổng
số
điểm

2,0

2,0

4,0(40
%)

2
1,0
(10%)


1
2,0
(20%)

2
1,0
(10%)

1
2,0
(20%)

2
1,0
(10%)

PHỊNG GD & ĐT TX ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG

1/2
1,5
(15%)

1/2
9
1,5
10,0
(15%) (100%
)


KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4
HĨA HỌC 9
NĂM HỌC 2019- 2020
( Thời gian: 45 phút)

ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu
sau:
Câu 1: Axit axetic có tính axit vì phân tử có nhóm:
8


Hóa học 9

A. COH
B. CO
C.OH
D. COOH
Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH vào Na2CO3 thấy:
A. Kết tủa trắng
B. Khí CO2 bay lên.
C. Khí H2 bay lên
D. Khơng có hiện tượng gì
Câu 3: Chất khơng tan trong nước, nổi trên mặt nước là:
A. CH3COOH
B.C2H5OH
C. CH3COOC2H5
D Cả

a,b,c
Câu 4: Cặp chất nào sau đây cùng phản ứng với Na:
A. C6H6 và C2H5OH
B. NaOH và C2H5OH
C. CH3COOH và C6H6
D. CH3COOH và C2H5OH
Câu 5: Thể tích rượu etylic có trong 400ml rượu 300 là:
A. 80ml
B. 100ml
C.120ml
D. 140ml
Câu 6: Rượu etylic phản ứng được với natri vì trong phân tử rượu có:
A. nhóm – OH
B. nguyên tử H và nguyên tử O
C. nguyên tử C,H và O
D. nguyên tử O nhóm – OH
Câu 7: Thành phần chính của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ là:
A. Metan
B. Etan
C. Etilen
D. Benzen
Câu 8: Một hợp chất:
- Là chất lỏng, tan vơ hạn trong nước.
- Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ; tác dụng được với một số kim loại, oxit
bazơ, bazơ; chỉ tác dụng với muối cacbonat.
A. HCl
B. H2SO4
C. C2H5OH
D. CH3COOH
II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: (1,5đ) Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 Chất lỏng
C2H5OH ,CH3COOH , C6H6
Câu 2: (2đ ) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
1
2
3

C2H4  
C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5
(4) 
(CH3COO)2Mg
Câu 3: (2,5đ)
a)Cho 200 ml dung dịch CH3COOH 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH.
Tính khối lượng NaOH tham gia phản ứng
b) Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam C2H5OH thu được 55 gam
CH3COOC2H5 . Tính hiệu suất của phản ứng trên
Biết C = 12, O = 16. H= 1, Na = 23
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh đúng mỗi ý được 0.5 đ
Câu
Đáp án

1
D

2
B

3

C

4
D

II. Tự luận: (7điểm)
9

5
C

6
A

7
A

8
D


Hóa học 9

Câu 1: (2đ)
C2H5OH
Q tím

CH3COOH

-


Na

C6H6

đỏ

-

H2
2C2H5OH

+ 2 Na

0,5đ

-

0,5đ


 2C2H5ONa

+

H2

Câu 3: (2 điểm) Viết đúng mỗi PT được 0.5 đ
axit
1. C2H4 + H2O  

C2H5OH
mengiam
 CH3COOH
2. C2H5OH + O2   

+

H2O

0,5đ

H 2 SO4 dac ,t 0

   


 CH3COOC2H5 + H2O
3.C2H5OH + CH3COOH    
4.2CH3COOH + Mg   (CH3COO)2Mg + H2
Câu 4: (2,5 đ)

a) nCH COOH 0,2.2 = 0,4 mol

(0.25đ)

3

CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O (0.5đ)
(0.5đ)
0,4

0,4
0,4
mol
mNaOH 

0,4. 40= 16 g

(0.25đ)
0

b)C2H5OH +
46 gam

,t
 H2 SO
4 dac






CH3COOH
CH3COOC2H5

60 gam

+ H2O (0.5đ)

88 gam (0.25đ)


Thực tế lượng CH3COOC2H5 chỉ thu được 55 gam (0.25đ)
H

55
.100 62,5%
88
(0.5đ)

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

1



×