Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

kham pha khoa hoc 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.05 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Thí nghiệm “Bóng màu nhảy múa”
Độ tuổi: Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi
Thời gian: 30 – 35 phút.
Số trẻ: 20 trẻ.
Ngày dạy: 26/03/2019
Người dạy & soạn: Lê Thị Hiền
I.
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên thí nghiệm: Bóng màu nhảy múa.
Trẻ biết quy trình làm thí nghiệm:
+ B1: Cho dầu ăn vào cốc, rót đến vạch màu xanh
+ B2: Cho thêm nước vào cốc đến vạch màu đỏ
+ B3: Cho 4, 5 giọt màu thực phẩm
+ B4: Cho viên sủi
Trẻ biết tên gọi, màu sắc của các nguyên liệu làm thí
nghiệm: Nước, dầu ăn, màu, viên C sủi.
Qua thí nghiệm trẻ biết được:
+ Nước và dầu khơng hịa tan với nhau, dầu ăn nhẹ hơn
nước nên dầu ăn luôn nổi trên nước.
+ Màu tan trong nước nhưng không tan trong dầu.
+ Khi thả viên sủi vào sẽ tạo ra bọt khí đẩy nước màu
lên trên mà nước màu khơng hịa tan trong dầu ăn nên
xuất hiện những quả bóng màu.
2. Kỹ năng:
Trẻ sử dụng đồ dùng khéo léo (Rót nước, dầu ăn vào
cốc, đóng nắp chai sau khi dùng….)
Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý, suy luận và


phán đoán.
Trẻ thực hiện được thí nghiêm.
3. Thái độ:
-

Trẻ hứng thú tham gia giờ học.


Biết giữ gìn vệ sinh chung, biết giúp đỡ nhau trong khi
làm thí nghiệm.
Trẻ biết đồn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
II. CHUẨN BỊ:
1. Địa điểm: Trong lớp, sạch sẽ, thống mát, an tồn.
2. Đội hình:
3. Mơi trường hoạt động: Trang trí theo chủ đề.
4. Chuẩn bị:
 Chuẩn bị của cơ:
Hình ảnh các bước làm thí nghiệm.
Nhạc cho trẻ làm thí nghiệm, chơi trị chơi, vận động.
Bàn, bình thí nghiệm trong suốt, khay đựng, khăn lau
tay, chai đựng nước, chai đựng dầu ăn, màu thực
phẩm, lọ C sủi.
 Chuẩn bị của trẻ:
Mỗi trẻ một cốc trong suốt, 1 chai đựng nước, 1 chai
đựng dầu ăn, 1viên sủi.
Mỗi bàn 1 khay đựng, 1 khăn lau và 2 cốc màu thực
phẩm.
5. Phương pháp tích hợp:
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp đàm thoại

Phương pháp thực hành, thực nghiệm.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
-

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức – gây hứng thú
- “Xúm xít … xúm xít”
- Cơ và trẻ hát vận động bài “Điều kì
- Trẻ trả lời.
diệu quanh ta”.
- Trẻ hát và vận
- Xin chào các nhà khoa học nhí đến
động theo nhạc.
với phịng thí nghiệm ngày hơm nay
chúng ta sẽ cùng đến với 1 thí nghiệm
vơ cùng hấp dẫn mang tên “Bóng màu
nhảy múa”
2. Phương pháp, hình thức tổ
chức:
- Trước khi khám phá chúng mình hãy
vào phịng thay đồ trước nhé!
- Trẻ trả lời
- Xin mời các nhà khoa học nhí về vị
trí để chúng mình bắt đầu nào?


- Trên bàn cơ có rất ngun vật liệu
bây giờ chúng mình cùng nhau quan
sát và tìm hiểu nhé! (Tên gọi, màu

sắc…)
- Theo các con, từ các nguyện liệu này
làm thế nào để chúng mình tạo ra
được những quả bóng màu kì diệu?
Các bạn có rất nhiều ý kiến, nhưng cơ
có một cách để tạo ra bóng màu kỳ
diệu nhanh nhất, đơn giản nhất.
Chúng mình cùng quan sát cơ làm thí
nghiệm nhé!
- Đầu tiên, cơ sẽ rót dầu ăn vào bình
thí nghiệm, các con quan sát cơ rót
đến vạch nào nhé.
- Tiếp theo cơ sẽ làm gì? Ai biết nói
giúp cơ nào?
- Đúng rồi, tiếp theo cơ rót thêm nước
đến vạch màu đỏ. Không biết là khi cô
cho thêm nước vào thì chuyện gì sẽ
xảy ra nhỉ? Đó là một điều rất rất kỳ
diệu vậy nên các con chú ý quan sát
thật kỹ nhé!
- Các con thấy hiện tượng gì nhỉ?
- Bạn nào có thể cho cơ biết tại sao
dầu ăn đang ở dưới lại nổi lên trên
không?
Kết luận: Nước và dầu đều là chất
lỏng nhưng khơng hịa tan với nhau. Vì
nước nặng hơn dầu, dầu nhẹ hơn nước
nên dầu luôn nổi trên nước.
- Bây giờ cô sẽ nhỏ màu vào bình, các
con hãy quan sát kỹ xem, khi cơ nhỏ

từng giọt màu vào thì điều gì sẽ xảy
ra?
- Thế màu có hịa tan trong dầu ăn
khơng nhỉ?
- Vậy hiện tượng gì đã xảy ra?
Kết luận: Màu cũng nặng hơn dầu ăn
nên màu từ từ rơi xuống nước, tan dần
vào nước nhưng không tan trong dầu
và ta được nước màu ở phía dưới dầu

- Trẻ quan sát

- Vạch xanh
- Đổ nước ạ.

- Dầu nổi trên nước
- Trẻ lắng nghe
- Màu hịa tan trong
nước
- Khơng ạ
- Trẻ lắng nghe

- Viên sủi
- Thả vào bình thí
nghiệm
- Trẻ tự phán đốn
và đưa ra câu trả
lời



ăn.
- Tiếp theo cơ có gì đây?
- Cơ sẽ làm gì với viên sủi?
- Các con đốn xem, nếu như cơ thả
viên sủi vào điều gì sẽ xảy ra?
- Các con có rất nhiều ý kiến thú vị,
vậy để biết điều kỳ diệu gì sẽ xảy ra
thì chúng mình hãy quan sát cơ thả
viên sủi vào bình nhé!
Kết luận: Khi thả viên C sủi vào bình,
viên sủi tạo ra bọt khí đẩy nước màu
lên trên, mà nước màu lại khơng hịa
tan trong dầu nên xuất hiện những
quả bóng màu nhảy múa đấy chúng
mình.
- Cả lớp thấy có đẹp khơng nào?
+ Bạn nào giỏi có thể nhắc lại các
bước thí nghiệm “Bóng màu nhảy
múa” cho cả lớp nghe được khơng
nào?
+ Cơ cho trẻ xem hình ảnh từng bước.
- Các con đã sẵn sàng chưa? Xin mời
các nhà khoa học nhí nhẹ nhàng đi lấy
đồ dùng về bàn làm thí nghiệm nào?
*Trẻ thực hiện:
- Tất cả các trẻ cùng nhau làm và
hoàn thiện thí nghiệm.
- Cơ quan sát và giúp đỡ trẻ làm an
tồn, động viên, khích lệ trẻ.
* Củng cố:

- Các con vừa được thực hiện thí
nghiệm gì?
- Bạn nào có thể nhắc lại giúp cơ và
các bạn cách làm thí nghiệm “Bóng
màu nhảy múa” khơng?
- Với những ngun liệu này chúng ta
cịn có thể tạo ra rất nhiều thí nghiệm
khác nữa đấy, và cơ cháu mình sẽ
cùng nhau khám phá ở những hoạt
động sau nhé!
- Qua thí nghiệm “bóng màu kỳ diệu”
các con đã biết được điều gì từ các

- Trẻ về vị trí lấy đồ
dùng và về các
nhóm làm thí
nghiệm.
- Trẻ chú ý làm thí
nghiệm
- Trẻ hoạt động dưới
sự bao qt của cơ.
- “Bóng màu nhảy
múa”
- Trẻ nhắc lại

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe



ngun liệu” Dầu ăn, nước và màu
nước?
(Cơ có thể gợi ý nếu trẻ không trả lời
được các nội dung theo dự kiến của
cô)
+ Nước và dầu như thế nào với nhau?
+ Khi đổ nước vào dầu có hiện tượng
gì xảy ra? Vì sao?
+ Khi thả viên sủi bọt thì hiện tượng gì
xuất hiện?
=> Cơ kết luận:
- Dầu khơng tan trong nước và nhẹ
hơn nước nên dầu ln nổi phía trên
nước.
- Màu tan trong nước nhưng không tan
trong dầu.
- Khi thả viên sủi tạo ra bọt khí đẩy
nước màu lên trên, mà nước màu
khơng hịa tan trong dầu nên xuất
hiện những quả bóng màu.
3. Kết thúc:
Hơm nay các con đã làm một thí
- Trẻ hứng thú tham
nghiệm vơ cùng hay và thú vị phải
gia vào hoạt động
không nào? Cô thấy lớp chúng mình
cùng cơ.
hơm nay rất cố gắng bây giờ cơ sẽ
thưởng cho lớp chúng ta chơi 1 trò
chơi. Trò chơi mang tên: “Bóng màu

vui nhộn”.
- Cách chơi:
+ Bạn buộc nơ xanh là nước
+ Bạn buộc nơ nâu là dầu
+ Một bạn buộc nơ hồng là màu
+ Một cô làm viên sủi
- Cô và trẻ cùng vận động theo nhạc
bài hát: “Điều kì diệu quanh ta”
theo hình trịn. Khi nhạc dừng cơ hơ
“Nước” các buộc nơ xanh nhảy vào
vịng trịn, sau đó tiếp tục đi và hát
khi nhạc dừng cơ hơ “Dầu” các bạn
buộc nơ nâu nhảy vào trong và ngồi
xuống, cô hô “Giọt nước vào dầu”
các bạn buộc nơ xanh từ từ ngồi


xuống và các bạn buộc nơ nâu từ từ
đứng lên, cô lại hô “Màu” bạn buộc
nơ hồng sẽ nhảy vào giữa và từ từ
ngồi xuống hòa vào các buộc nơ
xanh, cuối cùng cô hô “Viên sủi đâu
viên sủi đâu”, cô giáo làm viên sủi
nhảy vào trong ngồi xuống và tất
cả cùng đứng, ngồi xuống làm
những quả bóng màu cùng nhảy
múa trên nền nhạc.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và
chuyển hoạt động.
- Cơ thấy lớp chúng mình hơm nay

học rất giỏi, cô khen cả lớp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×