Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án lí 7 tiết 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.16 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 30/1/2018

Tuần: từ tuần 25 đến tuần 26
Tiết: từ tiết 24 đến tiết 25

CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN
( Thời lượng: 2 tiết)
A. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
- Dịng điện gồm có 5 tác dụng chính là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác
dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí, đều chung một phương pháp khai
thác. Vì vậy, chúng ta sẽ gom hai bài 22 và 23 thành chủ đề chung và tên chủ đề là
“Các tác dụng của dòng điện”
+ Các bài được phân chia trong phân phối chương trình hiện hành là các tiết 24,25
và được sắp xếp trong chủ đề theo thứ tự các tiết 24,25.
- Số tiết dạy và nội dung chủ đề là 2 tiết:
+ Tiết 1 (Tiết 24): Khái quát chủ đề - Định hướng kiến thức
+ Tiết 2 (Tiết 25): Luyện tập – Củng cố chủ đề.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dịng điện.
- Nêu được dịng điện đi qua vật dẫn thơng thường đều làm cho vật dẫn nóng lên
và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. Nêu được
ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dòng điện.
- Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. Nêu được các
ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện.
- Nêu được tác dụng hố học của dịng điện và biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được các ví dụ cụ thể về tác dụng hố học của dịng điện.
- Nêu được tác dụng sinh lí của dịng điện. Nêu được các ví dụ cụ thể về tác dụng
sinh lí của dịng điện.


2. Kỹ năng:
- Làm thí nghiệm kiểm chứng.
- Lắp được mạch điện đơn giản.


3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận trong hợp tác nghiên cứu. Có ý thức trách nhiệm, hợp tác,
đồn kết, kiên trì trong hoạt động nhóm, trung thực khi báo cáo kết quả nhóm.
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn học, hiểu biết và có ý thức đảm bảo an tồn khi
sử dụng điện. Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
4. Năng lực cần phát triển:
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1, K2, K3, K4.
- Năng lực về phương pháp: P1, P2, P3, P5, P7, P8, P9.
- Năng lực trao đổi thông tin: X1, X5, X6, X7, X8.
- Năng lực cá thể: C1, C2.
II. BẢNG MƠ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nhóm
Mơ tả mức độ thực hiện
Năng lực thành phần
năng lực
trong chủ đề
Nhóm
K1: Trình bày được kiến thức về các - HS trình bày được các tác dụng
NLTP
hiện tượng, đại lượng, định luật, của dòng điện là: tác dụng nhiệt,
liên
nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo, tác dụng quang học, tác dụng từ,
quan
các hằng số vật lý.
tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí.

đến sử
dụng
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, - HS vận dung kiến thức vật lý :
kiến
tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá lắp đặt mạch điện.
thức vật giải pháp …) kiến thức vật lý vào các - HS: Vận dụng kiến thức vào thực

tình huống thực tiễn.
tiễn và cuộc sống.
Nhóm
NLTP
về
phương
pháp
(tập
trung
vào
năng lực
thực
nghiệm
và năng
lực mơ
hình
hóa)

P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự
kiện vật lý.
P2: Mô tả được các hiện tượng tự
nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra
các quy luật vật lý trong hiện tượng

đó.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử
lý thông tin từ các nguồn khác nhau để
giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ
tốn học phù hợp trong học tập vật lý.
P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra
các hệ quả có thể kiểm tra được.
P8: Xác định mục đích, đề xuất
phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết

HS nêu các hiện tượng vật lý

HS trả lời những câu hỏi liên quan
của các thí nghiệm trong chủ đề.

HS đề suất được phương án làm thí
nghiệm để quan sát các tác dụng


quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
của dịng điện
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết
quả thí nghiệm và tính đúng đắn của
các kết luận được khái qt hóa từ kết
quả thí nghiệm này.
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng Học sinh trao đổi các hiện tượng tự
vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các nhiên quan sát được.
cách diễn tả đặc thù của vật lý.


Nhóm
NLTP
trao đổi
thơng
tin

X5: Ghi lại được các kết quả từ các Học sinh ghi lại dược các kết quả
hoạt động học tập vật lý của mình từ hoạt động học tập vật lý của
(nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí mình.
nghiệm, làm việc nhóm…).
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt
động học tập vật lý của mình (nghe
giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm,
làm việc nhóm…) một cách phù hợp.
X7: Thảo luận được kết quả cơng việc
của mình và những vấn đề liên quan
dưới góc nhìn vật lý.
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong
học tập vật lý.

Nhóm
NLTP
liên
quan
đến cá
nhân

C1: Xác định được trình độ hiện có về
kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân
trong học tập vật lý.

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được
kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập
vật lý nhằm nâng cao trình độ bản
thân.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả
hoạt động nhóm mình trước cả lớp.
Cả lớp thảo luận để đi đến kết quả.
- Học sinh trình bày được các kết
quả từ hoạt động học tập vật lý của
cá nhân mình.
Thảo luận nhóm về kết quả thí
nghiệm, rút ra nhận xét của nhóm
mình.
Học sinh tham gia hoạt động nhóm
trong học tập vật lý.
Xác định được trình độ về kiến
thức. Nắm được những tác dụng
của dòng điện và việc giải bài tập ở
nhà.
Lập kế hoạch và thực hiện kế
hoạch, điểu chỉnh kế hoạch học tập
trên lớp và ở nhà cho phù hợp với
điều kiện học tập của chuyên đề.

III. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA CHO CÁC CẤP ĐỘ MÔ
TẢ
1.Thế nào là tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện?
2.Ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dịng điện?
3.Thế nào là tác dụng Từ, tác dụng Hóa học và tác dụng Sinh lý của dòng điện?



4.Ứng dụng của tác dụng Từ, tác dụng hóa học và tác dụng Sinh lý của dòng điện?
IV. ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi.
- Tỏ ra u thích bộ mơn.
- Biết làm các thí nghiệm đơn giản
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của GV
- Đèn LED, nguồn điện, dây sắt, bóng đèn, bút thử điện.
- Nam châm thử, cuộn dây, chng điện, bình đựng dung dịch CuSO4
2. Chuẩn bị của học sinh
- mảnh giấy nhỏ, pin, bóng đèn, ắc quy, cơng tắc, dây dẫn.
- Nghiên cứu trước nội dung bài.
B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Kiểm tra sĩ số: ( 1 phút)
Tiết

Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
7A
35
24
7B
29
7C
33

7A
35
25
7B
29
7C
33
2. Kiểm tra kiến thức cũ
-Mục đích: + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
+ Kỹ năng vẽ sơ đồ MĐ đơn giản.
-Thời gian: 4 ph
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành.
- Phương tiện: bảng phụ, dụng cụ TN…
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Câu hỏi:
Đáp án:
? Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin.
? Đánh mũi tên chỉ chiều dòng điện
chạy trong mạch
- Quan sát và nhận xét
3. Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
*GV:


1. Khi có dịng điện trong mạch, ta có nhìn thấy các điện tích hay electron dịch
chuyển khơng? Vậy căn cứ vào đâu để biết có dịng điện chạy trong mạch?
2. Nhớ lại kiến thức ở lớp 5 về tính chất của đá nam châm, em hãy cho biết nam
châm điện là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dịng điện?
*HS: trả lời

*GV: Giới thiệu sơ qua các tác dụng của dòng điện phải nghiên cứu trong bài.
C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
gian
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dịng điện?
13
phút -Mục đích: Nắm được biểu hiện của tác dụng nhiệt của dịng điện và kiểm
chứng được bằng thí nghiệm
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, Vấn đáp, thực nghiệm.
- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …
? Các em hãy suy nghĩ trả lời câu C1?
I. Tác dụng nhiệt:
G: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra
C1: Bóng đèn điện, bàn
kết luận cho câu C1.
là điện, bếp điện, nồi
G: Yêu cầu học sinh quan sát H22.1 SGK
cơm điện, mỏ hàn, ấm
? Dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?
điện…
C2:
Cách tiến hành: Mắc mạch điện như H22.1,
đóng cơng tắc để đèn sáng quan sát để trả lời C2.
H: Thảo luận với câu
? Các em hãy thảo luận theo nhóm trả lời câuC2? C2. Đại diện các
G: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
nhóm trình bày

cho câu C2.
a) Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả
? Khi cho dòng điên đi qua các vật dẫn có hiện
lời của nhau : Bóng đèn
tượng gì xảy ra?
nóng lên. Có thể xác
? Tại sao người ta dùng Vonfam để làm dây tóc
nhận qua cảm giác
báng đèn mà khơng dùng chì hoặc đồng hoặc
bằng tay.
nhơm?
b) Dây tóc của bóng
G: Vì Vonfam có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn rất
đèn bị đốt nóng mạnh
nhiều so với nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi
và phát sáng.
phát sáng bình thường.
c) Dây tóc thường làm
? Quan sát H22.2, nêu dụng cụ và cách tiến hành
bằng
Vonfram
để
thí nghiệm?
khơng bị nóng chảy.
Cách tiến hành:
H:
B1. Bố trí thí nghiệm như H22.2
- Vật dẫn điện nóng
B2. Đóng cơng tắc quan sát hiện tượng xảy ra

lên khi có dòng điện
với các mảnh giấy


G: Làm TN cho HS quan sát để trả lời câu C3.
chạy qua.
G: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
C3
cho phần này.
a) Các mảnh giấy bị
? Hoàn thành phần kết luận?
cháy đứt và rơi xuống.
? Dòng điện chạy qua vật dẫn gây ra tác dụng
b) Dòng điện làm dây
gì?
AB nóng lên.
G: Đưa ra kết luận chung cho phần này.
? Suy nghĩ trả lời câu C4?
*Kết luận: Khi có dịng
G: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra
điện chạy qua, các vật
kết luận cho câu C4.
dẫn bị nóng lên.
- Khi đó cầu chì bị nóng lên và đứt. Mạch bị hở,
- Dòng điện chạy qua
tránh hư hại các thiết bị.
dây tóc bóng đèn làm
G: Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dịng
dây tóc nóng tới nhiệt
điện là do các vật có điện trở và tác dụng nhiệt

độ cao và phát sáng.
có thể là có lợi, có thể có hại.
C4:
Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản là Khi đó cầu chì bị nóng
làm dây dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ. Việc
sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện sẽ lên và đứt. Mạch bị hở,
dẫn đến việc cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên tránh hỏng hại các thiết
nhiên. Ngày nay, con người đang có gắng sử bị.
dụng các vật liệu siêu dẫn vào trong đời sống và
kĩ thuật.
? Nêu nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của
dòng điện? Để làm giảm tác dụng nhiệt của
dòng điện ta làm như thế nào?
G:- Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dịng
điện là do các vật dẫn có điện trở. Tác dụng
nhiệt có thể có lợi, có thể có hại.
Giáo dục đạo đức: Trách nhiệm: Việc sử dụng
nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến
việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Ngày
nay, người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu
siêu dẫn (có điện trở suất bằng khơng) trong
đời sống và kĩ thuật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của Dịng điện?
-Mục đích: Nắm được biểu hiện của tác dụng phát sáng của dòng điện và
kiểm chứng được bằng Thí nghiệm
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp,thực nghiệm.


- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …

HS: suy nghĩ và trả lời C5 + C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó
đưa ra kết luận chung cho câu C5 + C6
HS: thảo luận với câu C7. Đại diện các nhóm
trình bày.Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho
câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
6 Phút cho câu C7
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.

10
phút

II. Tác dụng phát sáng.
1. Bóng đèn bút thử điện.
C5: hai đầu dây bóng đèn cách
xa nhau.
C6: đèn sáng do vùng chất khí
ở giữa hai đầu dây đèn phát
sáng.
* Kết luận: ….. nóng sáng ….
2. Đèn điốt phát quang.
C7: khi đèn phát sáng thì dịng
điện đi vào bản nhỏ của
đèn.
* Kết luận: …….. một chiều
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng Từ của Dịng điện?
-Mục đích: Nắm được cấu tạo của NC điện.Biểu hiện của tác dụng Từ của
dịng điện

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, Vấn đáp,thực nghiệm.
- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …
G: Cho hs quan sát thanh nam châm.
I. Tác dụng từ:
1.Tính chất của nam
? Tại sao người ta lại sơn đánh dấu hai nửa nam
châm:
châm khác nhau?
H: Để phân biệt hai cực
? Khi đưa các nam châm gần nhau, các cực của
của nam châm.
nam châm tương tác với nhau như thế nào?
H: Cùng cực thì đẩy
? Nam châm có tính chất gì?
nhau, khác cực thì hút
G: Kiểm nghiệm lại tính chất hút sắt và lực hút
nhau.
mạnh nhất ở hai cực của nam châm.
H: Trả lời.
G: Cho hs quan sát kim nam châm.
? Có nhận xét gì về phương của kim nam châm
H: Ln có phương xác
khi khơng có lực nào tác dụng vào?
định
G: Nhấn mạnh kim nam châm ln có phương
H: Hút một cực và đẩy
xác định. Làm thí nghiệm nếu làm kim nam châm cực kia của kim nam
lệch khỏi vị trí ban đầu thì sau khi khơng tác
châm.

dụng lực nữa nó lại trở về phương ban đầu.
H: 2 cực.
? Vậy khi cho thanh nam châm thẳng lại gần kim
- Nam châm có khả
nam châm thì có hiện tượng gì xảy ra?
năng:
G: Làm thí nghiệm để kiểm chứng.
+ Hút sắt, thép.
G: Chốt: Nam châm có hai tính chất trên ta nói
+ Làm kim nam châm


nam châm có tính chất từ.Vậy ngồi nam châm
thì vật nào cịn có tính chất từ nữa.
G: u cầu học sinh quan sát H23.1. Chúng ta
làm thí nghiệm xem khi cho dịng điện chạy qua
thì lõi sắt có tính chất như nam châm khơng?
? Quan sát hình vẽ nêu dụng cụ làm thí nghiệm?
G: Yêu cầu hs mắc mạch điện hình 23.1. Tiến
hành thí nghiệm theo u cầu của câu hỏi C1.
+ Khi ngắt hoặc đóng cơng tắc: Đưa lần lượt
đinh sắt, dây đồng, dây nhôm lại gần đầu cuộn
dây có hiện tượng gì xảy ra?
+ Khi cơng tắc đóng đưa một trong hai đầu của
nam châm lại gần, có hiện tượng gì xảy ra?
+ Nếu đổi đầu cuộn dây, hiện tượng xảy ra như
thế nào?
G: Qua kết quả thí nghiệm học sinh điền vào chỗ
trống:
1.Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dịng điện

chạy qua là………
2.Nam châm điện có ……..vì nó có khả năng
làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt
hoặc thép.
G: Nhận xét, giải thích và ghi bảng phần kết
luận.
? Vậy em nào có thể giải quyết vấn đề được đưa
ra từ đầu?
G: Như vậy khi cho dịng điện chạy qua thì lõi
sắt đặt trong lịng cuộn dây khi có dịng điện
chạy qua nó có tính chất giống như nam châm
thẳng được gọi là nam châm điện.
Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài:
? Nam châm điện là gì? Nam châm điện có tính
chất gì?
Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng
điện?
G: Nhấn mạnh nhờ từ trường của dòng điện mà
lõi sắt non đã trở thành nam châm.
* Tích hợp bảo vệ môi trường, giáo dục đạo
đức : tôn trọng các qui luật vật lý, yêu thương,
bảo vệ tính mạng tài sản của con người : Dòng

lệch khỏi phương ban
đầu.
=> Nam châm có tính
chất từ.
2. Nam châm điện:
H: Gồm: cuộn dây,lõi
sắt non, nguồn điện,

công tắc.
H: Quan sát để trả lời
câu hỏi.
C1.
a) Khi cơng tắc ngắt:
Khơng có hiện tượng
gì.
Khi đóng cơng tắc:
Đầu cuộn dây hút đinh
sắt và không hút các
dây đồng, dây nhôm.
b) Khi đưa 1 trong hai
cực của nam châm lại
gần thì cực này của
nam châm hoặc bị hút
hoặc bị đẩy
- Nếu đảo đầu cuộn dây
cực của nam châm lúc
trước bị hút, nay bị đẩy
và ngược lại.
H: Làm vào phiếu học
tập. Trao đổi bài nhận
xét, đánh giá.
* Kết luận:
Cuộn dây dẫn quấn
quanh lõi sắt có dịng
điện chạy qua là nam
châm điện
Nam châm điện có tính
chất từ vì nó có khả

năng hút các vật bằng
sắt thép.
*Tìm hiểu chng điện


điện gây ra xung quanh nó một từ trường. Các
đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ
trường mạnh, những người dân sống gần đường
dây điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của
trường điện từ này. Dưới tác dụng của trường
điện từ mạnh, các vật đặt trong đó có thể bị
nhiễm điện, do hiệu ứng đó có thể khiến cho
tuần hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng
thẳng, mệt mỏi.
Để giảm thiểu tác hại này ta cần xây dựng lưới
điện cao áp xa khu dân cư.
? Nêu các ứng dụng tác dụng từ của dòng điện
trong cuộc sống?
G: Chuông điện, loa, động cơ điện một chiều…

5
phút

( về nhà đọc thêm)

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng Hóa học của Dịng điện?
-Mục đích: Nắm được biểu hiện của tác dụng Hóa học của dịng điện
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp,thực nghiệm.
- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …

GV: làm TN cho HS quan sát
II. Tác dụng hóa học.
HS: quan sát và trả lời C5
C5: khi đóng cơng tắc thì đèn
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
sáng chứng tỏ dung dịch
cho phần này.
CuSO4 là chất dẫn điện.
HS: suy nghĩ và trả lời C6
C6: sau 1 vài phút thỏi than
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó
nối với cực âm được phủ 1
đưa ra kết luận chung cho câu C6
lớp màu đỏ.
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
* Kết luận:
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
….. đồng ….

3 phút Hoạt động 5:Tìm hiểu tác dụng Sinh lý của Dịng điện?
-Mục đích: Nắm được biểu hiện của tác dụng sinh lý của dịng điện
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp, thực nghiệm.
- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …
GV: cung cấp thơng tin về tác dụng sinh lí
của dịng điện.

III. Tác dụng sinh lí.
SGK



HS: nắm bắt thông tin
D. ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP
I. Định hướng kiến thức: (5 phút)
GV: Đưa ra sơ đồ tư duy của chủ đề:

II.
10
phút

Luyện tập
- Mục đích: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính trong SGK
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập.
- Phương tiện: VBT, SGK, …
III. Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C8(SGK)_T62
C8: E
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa C9: lắp đầu A với bản
ra kết luận chung cho câu C8
nhỏ của đèn LED, nếu
HS: thảo luận với câu C9(SGK)_T62. Đại diện đèn sáng thì đầu A là cực


các nhóm trình bày.Các nhóm tự nhận xét, bổ dương, nếu đèn khơng
sung cho câu trả lời của nhau.
sáng thì đầu A là cực âm.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
cho câu C9
GV cho câu C7(SGK)_T65
C7: ý C

HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa
ra kết luận chung
HS: suy nghĩ và trả lời C8(SGK)_T65
C8: ý D
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa
ra kết luận chung cho câu C8
E. MỞ RỘNG (20 phút)
Ngày nay đèn điot phát quang được dùng làm đèn báo ở nhiều dụng cụ và thiết bị
điện như radio, tivi, máy tính, điện thoại di động, ổn áp... Đèn này rất bền, rẻ tiền
và tiết kiệm điện.
Tất cả các dụng cụ dùng để đốt nóng bằng điện đều dựa trên hiệu ứng Jun –
Lenxo như bóng đèn nóng sáng, bếp điện, bàn là điện, nồi cơm điện... Hiệu ứng
Jun – Lenxo cũng gây bất lợi như sự tỏa nhiệt hao phí vơ ích trong nguồn điện,
động cơ điện, máy biến thế, trên dây tải điện đi xa...
Theo thuyết electron cổ điển, trong chuyển động có hướng, các electron tự do
trong kim loại va chạm với các ion dương của mạng tinh thể. Giữa hai va chạm kế
tiếp, các electron tự do chuyển động có gia tốc dưới tác dụng của lực điện trường
và thu được một động năng xác định (Ngoài năng lượng của chuyển động nhiệt
hỗn loạn). Động năng này được chuyển toàn bộ hay một phần cho các ion kim loại
khi va chạm và biến đổi thành nhiệt năng (hay nội năng). Kết quả là làm dây dẫn
kim loại nóng lên.
Mọi vật khi nóng tới 500 0C đều bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy. Dây tóc bóng
đèn nóng tới 25000C phát ra ánh sáng trắng.
Sự phát sáng của khí neon trong bóng đèn bút thử điện khi có dịng điện chạy qua
là do hiện tượng phóng điện thành miền trong các chất khí. Với hiệu điện thế đủ
lớn giữa hai đầu bóng đèn, các ion và electron tự do (dù rất ít) được tăng tốc, có
năng lượng đủ lớn làm ion hóa cá phân tử khí khi va chạm. Chất khí trong bóng
đèn trở lên dẫn điện. Các ion dương khi tới gần âm cực (catot) được tăng tốc mạnh
đập vào âm cực, làm bật các electron khỏi âm cực (electron thứ cấp). Các electron

thứ cấp này ngay khi rời khỏi âm cực cũng được tăng tốc mạnh, chuyển động được


một khoảng cách nào đó thì va chạm mạnh với các phân tử khí, kích thích các phân
tử khí này phát sáng. Đó là miền sáng âm cực (do hai cực của đèn neon (của bút
thử điện) ở khá gần nhau).
Đèn khí neon (bóng đèn bút thử điện) phát ánh sáng hồng (đỏ nhạt). Khi dùng
với dòng điện xoay chiều, hai đầu dây trong bóng đèn lúc là âm cực, lúc là dương
cực, thay đổi luân phiên. Do đó miền sáng âm cực cũng thay đổi luân phiên (100
lần trong 1 giây) và ta nhìn thấy như cả vùng giũa hai đầu dây này sáng hồng.
Đèn ống thường dùng để thắp sáng cũng dựa trên hiện tượng phóng điện thành
miền qua hơi thủy ngân. Hơi thủy ngân khi đó phát ánh sáng xanh lam và tia cực
tím (tia UV hay tia tử ngoại). Tia cực tím kích thích lớp bột qt trong thành ống
phát ánh sáng nhìn thấy, có màu tùy loại chất bột, có laoij cho ánh sáng gần như
ánh sáng ban ngày.
Dùng đèn ống tiết kiệm điện năng từ 3 đến 4 lần so với đèn dây tóc nóng sáng
nếu với cùng một cường độ phát sáng như nhau.
Các điot phát quang (đèn LED viết tắt từ tiếng anh là Light Emitting Diode) Bán
trên thị trường được chế tạo để phát ánh sáng nhìn thấy làm bằng vật liệu bán dẫn
với hợp chất Ga – As – P (gali – asen – photpho). Khi có một hiệu điện thế đặt vào
LED theo chiều thuận, các electron ở mức năng lượng trên chuyển xuống mức
năng lượng dưới còn để trống. Năng lượng được giải phóng dưới dạng bức xạ điện
từ có bước sóng ở vùng ánh sáng nhìn thấy. Đèn LED chỉ dùng với hiệu điện thế
khoảng từ 2V tới 6V. Dưới 2V đèn không sáng. Quá 6V đèn có thể bị hỏng.
Tính chất từ là tính chất cơ bản nhất của dịng điện (của điện tích chuyển động).
Dịng điện và từ trường đi liền với nhau, không tách rời nhau. Từ trường là một
dạng vật chất tồn tại xung quanh dòng điện. Biểu hiện của từ trường là tác dụng
lực từ lên một dòng điện hay lên một nam châm đặt trong đó. Từ trường của dịng
điện và từ trường của nam châm vĩnh cửu đều có cùng bản chất.
Lõi sắt ngoài tác dụng làm lõi để quán dây dẫn, cịn có tác dụng tăng cường tính

chất từ của nam châm điện, do có tính chất của các vật liệu sắt từ.
Tác dụng từ của dòng điện được ứng dụng trong nhiều thiết bị kĩ thuật điện như
chuông điện, mạch đóng ngắt điện (Role điện), điện thoại, máy phát điện...
Hiện tượng điện phân dung dịch CuSO 4 diễn ra như sau: Trong dung dịch này có
sự phân li thành các ion sau: Cu+2, SO4-2, H+1,OH-1. Khi có một hiệu điện thế giữa
hai điện cực anot (điện cực dương) và catot (điện cực âm), trong dung dịch có một
điện trường. Dưới tác dụng của lực điện trường, các ion dương dịch chuyển về phía


catot, còn các ion âm dịch chuyển về phái anot. Do độ linh động của các ion khác
nhau, nên các ion Cu+2 sẽ tới bám vào catot (điện cực âm, nối với cực âm của
acquy). Khi đó xảy ra phản ứng điện hóa học: ion Cu+2 nhận các electron từ điện
cực âm và trở thành nguyên tử đồng, bám vào điện cực này. Vì thế sau thí nghiệm
ta thấy điện cực âm như phủ một lớp đồng màu đỏ nhạt. Tới và bám vào điện cực
dương (anot) là các ion OH-1, chúng nhường electron cho điện cực này và biến đổi
thành nước (H2O) và khí oxi (O2). Sau thí nghiệm ta thấy các bọt khí oxi bám vào
anot và một số thoạt khỏi dung dịch điện phân. Đồng thời dung dịch CuSO 4 lỗng
dần (mất bớt ion Cu+2 và có thêm nước).
Tác dụng hóa học của dịng điện là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ
vàng, mạ thiếc, mạ kền(niken)... để chống gỉ, làm đẹp. Chẳng hạn để mạ kền vỏ
đèn pin bằng kim loại, cần phải nối vỏ đèn pin với cực âm, nối tấm kền với cực
dương của nguồn điện rồi nhúng vỏ đèn pin và tấm kền vào dung dịch muối kền.
Sau đó cho dòng điện đi qua dung dịch này một thời gian, sẽ có một lớp kền phủ
trên vỏ đèn pin.
F. CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ
-Mục đích: Hệ thống kiến thức tồn chủ đề. Khắc sâu kiến thức trọng tâm
-Thời gian: 5 ph
- Phương pháp: Thực hành , luyện tập, vấn đáp.
- Phương tiện: bảng phụ, SGK, VBT
TRỢ GIÚP CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức -Thực hiện yêu cầu của GV
trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
-Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
-Thời gian: 5 ph
- Phương pháp: Gợi mở
- Phương tiện: VBT, SGK, bảng…
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. -Thực hiện yêu cầu của GV
- Chuẩn bị cho giờ sau bài: Ôn Tập để chuẩn bị
cho bài kiểm tra 1 tiết.
G. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Sách giáo khoa vật lý 7
2) Sách bài tập vật lý 7


3) Sách giáo viên vật lý 7
H. RÚT KINH NGHIỆM
 Nội dung:……………………………………………………………






Từng phần:…………………………………………………………..

Toànbài:……………………………………………………………..
Phương pháp:……………………………………………………….
Thời gian:…………………………………………………………….
Học sinh:……………………………………………………………..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×