Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 TIẾT 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.19 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 11/01/2019
Tiết 20
Bài 18
TRƯNG VƯƠNG
VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành cơng cuộc xây dựng đất
nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Đó là những việc làm thiết thực đem
lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành công cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Hán.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêu bật ý chí bất khuất của
nhân dân ta.
2. Kỹ năng
- Đọc bản đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tinh thần bất khuất của dân tộc, mãi mãi ghi nhớ công lao
của các anh hùng DT thời hai bà Trưng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán, máy chiếu.
- Bản đồ cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng và kháng chiến chống Hán (42- 43).
2. Học sinh
- Đọc trước bài 18, vẽ lược đồ H 44…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...


- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ(5p)


Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng bùng nổ như thế nào. (ng/nhân, diễn biến,
kết quả…)
3. Bài mới(35p)
Ngay sau cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nhân dân đã tiến hành cuộc kháng
chiến trong điều kiện vừa mới giàng được độc lập, đất nước cịn nhiều khó khăn,
cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Tìm hiểu được cơng cuộc xây
dựng đất nước của Hai Bà Trưng sau khi
giành được chính quyền.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Sau khi giành được độc lập, Hai Bà

Trưng đã làm được những gì cho nhân
dân ?
GV: Trưng Trắc được suy tơn làm vua,
việc đó có ý nghĩa và tác dụng như thế
nào ?
HS: Khẳng định đất nước ta có chủ quyền,
có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân,
tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân
xâm lược.
GV: Tác dụng của việc làm trên ?
HS: Ổn định trật ự XH, bồi dưỡng sức
dân, củng cố lực lượng, gìn giữ lực lượng.
GV chốt: Như vây, ngay từ xa xưa, trong
việc điều khiển đất nước, nhân dân ta đã
biết “lấy dân llàm gốc”. Đó là kế giữ nước
bền lâu mn đời.
GV: Vì sao vua Hán chỉ hạ lệnh cho các
quận miền nam TQ khẩn trương chuẩn
bị quân, xe, thuyền…đàn áp khởi nghĩa
Hai Bà Trưng mà không tiến hành đàn
áp ngay?
HS: Lúc này ở TQ nhà Hán còn phải lo đối

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi
giành được độc lập

- Trưng Trắc được suy tơn lên làm vua
(Trưng Vương), đóng đơ ở Mê Linh.
- Tổ chức bộ máy điều khiển đất nước:

Bà phong chức tước, cắt cử những
chức vụ quan trọng cho những người
tài giỏi có cơng trong cuộc khởi nghĩa,
tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2
năm, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao
dịch của nhà Hán.


phó với các phong trào khởi nghĩa nơng
dân TQ ở phía Tây và phía Bắc
GVKL: Sau khi giành thắng lợi Hai Bà
Trưng đã bắt tay vào xây dựng đất nước và
chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lược của
nhà Hán. Những việc làm tuy ngắn (2
năm) nhưng đã góp phần nâng cao ý trí
đấu tranh bảo vệ độc lập của nhân dân.
……………………………………………
……………………………………………
Hoạt động 2
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Nêu được diễn biến cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Hán
(42-43).
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Em có nhận xét gì về lực lượng và
đường tiến quân của nhà Hán khi sang
xâm lược nước ta ?

HS: Lực lượng đơng mạnh, có đầy đủ vũ
khí, lương thực, chọn Mã Viện chỉ huy.
GV: Trong khi quân Giao Chỉ - nơi diễn ra
trận đánh chủ yếu: 745.237 dân. Toàn
Giao Châu là 1.473.120 dân – theo tiền
Hán thư – sách đời Hán)
GV: Vì sao mã Viện lại được chọn làm
chỉ huy đạo quân xâm lược này ?
HS: Mã Viện là tên tướng lão luyện, nổi
tiếng gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, quen
chinh chiến ở phương Nam..
GV: Đọc bài thơ của Nguyễn Du chế diễu
nhân cách tầm thường và bộ mặt tham lam
độc ác của Mã Viện.
“ Sáu chục người ta sức mỏi mịn
Riêng ơng n giáp nhảy bon bon…’’
GV : Diễn biến ntn ?
HS: - Quan sát kênh chữ SGK.

2. Cuộc kháng chiến chống xâm
lược Hán (42- 43) đã diến ra như
thế nào?

* Chuẩn bị
- Lực lượng quân Hán: 2 vạn quân
tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại,
dân phu , do Mã Viện chỉ huy.
- Tháng 4/ 42 tấn công Hợp Phố.

* Diễn biến

- Mã Viện vào nước ta theo 2 đường:


- HS trình bày (điền kí hiệu vào lược + Quân bộ: Qua quỷ Môn quan, xuống
đồ cuộc k/c chống quân xâm lược Hán).
Lục Đầu.
- GV mô tả và ghi.
+ Quân thuỷ: Từ Hải Môn vào sông
Bạch Đằng, theo sông Thái Bình, lên
GV: Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo
Lục Đầu => hợp lại tại Lãng Bạc.
Chị em thất thế phải liều với sông
- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để
GV: Năm 44, Mã Viện thu quân, 10 phần nghênh chiến.
chỉ cịn 4-5 phần
- Qn địch đơng và mạnh, Trưng
HS: Đọc đoạn in nghiêng.
Vương quyết định lui quân về Cổ LoaGV: Tại sao Mã Viện lại nhớ về vùng Mê Linh, địch giáo giết đuổi theo,
này như vậy? Có phải vì thời tiết ở đây quân ta rút về Cẩm Khê, quân ta chiến
quá khắc nghiệt không ?
đấu ngoan cường, tháng 3/ 43 Hai Bà
HS: Xuất phát từ nỗi sợ hãi tinh thần chiến Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn
đấu dũng cảm, bất khuất của nhân dân ta, tiếp tục đến tháng 11/ 43 mới kết thúc.
một tên tướng đã bỏ mạng.
GV: Tại sao HBT phải tự vẫn ? (Giữ khí
tiết, tinh thần bất khuất trước kẻ thù)
GV: Cuộc kháng chiến tuy thất bại song * Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
Trưng và cuộc kháng chiến chống
GV: Cho HS xem H 45 và liên hệ “Kỷ quân xâm lược Hán thời Trưng Vương

niệm hai bà Trưng vào ngày 8/3 và ND lập tiêu biểu cho ý chí quật cường bất
đền thờ”.
khuất của nhân dân ta.
GVKL: Với lực lượng kẻ thù đông mạnh,
dưới sự lãnh đạo hai bà Trưng, nhân dân ta
đã chiến đấu anh dũng nhưng cuối cùng bị
thất bại, hai bà Trưng hi sinh anh dũng.
…………………………………………….
…………………………………………….
4. Củng cố(3p)
- Gọi HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán trên lược đồ.
- BT: Điền dữ kiện cho khớp với thời gian:
Niên đại
Dữ kiện lịch sử
4 - 42
3 - 43
11 - 43
Mùa thu năm 44
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học thuộc bài cũ. Sưu tầm thơ truyện viết về Hai Bà Trưng.
- Đọc trước bài 19 và trả lời câu hỏi SGK.



×