Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 TIẾT 8-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.45 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 14/09/2018
Tiết 8
Bài 6
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
(tiếp theo)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh cần nhận rõ vị trí địa lí của Campuchia và Lào và các giai đọan phát
triển của hai nước.
2.Kĩ năng
* Kĩ năng bài học
- Giúp học sinh biết sử dụng bản đồ hành chính Đơng Nam Á để xác định vị trí của
các vương quốc cổ và phong kiến.
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đọan phát triển của lịch sử.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng tư duy sáng tạo...
3. Thái độ
- Giúp học sinh nhận thức được q trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng
và gắn bó lâu đời của các dân tộc Đơng nam Á. Trân trọng, giữ gìn truyền thống
đồn kết giữa Việt nam và hai nước Cam-pu-chia và Lào
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; ...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, giáo án, máy chiếu,….
- Bản đồ hành chính khu vực Đơng Nam Á
- Một số tranh ảnh về các cơng trình kiến trúc, văn hóa Đơng N am Á.


2. Học sinh
- SGK, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà,…
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, trao đổi, quan sát,…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A


7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Em hãy kể tên các vương quốc chính ở Đơng Nam Á và địa bàn của các vương
quốc đó?
- Nêu sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
3.Vương quốc Cam -pu-chia
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Học sinh phân tích được các
nét nổi bật ở các thời kì của vương quốc
Cam-pu-chia.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,
đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày

1 phút,...
a. Thời kì Chân Lạp
GV: Từ khi thành lập đến 1863 lịch sử
Cam-pu-chia được chia làm mấy thời
- Thời kì tiền sử trên đất cam-pu- chia
kì ?
đã có người sinh sống. Trong q trình
HS: thời kì Chân Lạp và thời kì Ăng-co, xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ- me
thời kì suy yếu
được hình thành…Đến thế kỉ VI,
GV: Cư dân ở Cam-pu-chia do tộc Vương quốc Chân Lạp ra đời.
người nào hình thành?
HS: Dân cổ ĐNA, tộc người Khơ Me.
GV: Vương quốc Chân Lạp ra đời vào
thời gian nào?
HS:
b. Thời kì Ăng- co (từ thế kỉ IX đến
thế kỉ XV)
GV: Tại sao thời kỳ p /tr của Cam-puchia lại được gọi là thời kì Ăng- co?
HS: Ăng- co là kinh đơ có nhiều đền
tháp: Ăng- co Vát, Ăng- co Thom được
xây thời kì này.
GV: Ăng- co (đô thị, kinh thành). Ăngco Vát XD từ Tk 12, Ăng- co Thom XD
trong suốt 7 Tk của thời kì p /tr.
GV: Sự p /tr của Cam-pu-chia thời
Ăng-co bộc lộ ở những điểm nào?
+ Nông nghiệp PT
HS: Nông nghiệp p /tr, có nhiều cơng + Lãnh thổ mở rộng



trình kiến trúc độc đáo, qn đội hùng
mạnh
GV: Em có nhận xét gì về khu đền
Ăng-coVát qua q /s H14?
HS: Quy mơ đồ sộ, kiến trúc độc đáo
-> óc thẩm mỹ và trình độ kiến trúc cao.
GV: Đến giai đoạn nào thì cam-puchia suy yếu? Nguyên nhân tại sao?
HS:
* Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………….
………………………………………….
Hoạt động 2
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Nêu được những mốc thời
gian quan trọng trong sự phát triển của
vương quốc Lào
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,
đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày
1 phút,...
GV: Lịch sử Lào có những mốc quan
trọng nào?
HS: dựa sgk.
GV: Kể chuyện Pha Ngừm

+ Văn hóa độc đáo

c. Thời kì suy yếu (TK XV-> 1863)
- Sau thời kì Ăng-co, cam- pu- chia
bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài,

đến năm 1863 thì bị pháp xâm lược.
4. Vương quốc Lào

- Trước TK XIII: Người Lào Thơng
- Sau Tk XIII: Người Thái di cư -> Lào
Lùm
- 1353(Giữa thế kỉ XIV): nước Lạn
Xạng thành lập
- Thời kì thịnh vượng: TK XV->XVII
GV: Trình bày những nét chính về c /s - Đối nội: chia đ/n để cai trị, XD quân
đối nội và đối ngoại của vương quốc đội
Lạn Xạng?
- Đối ngoại: giữ quan hệ hoà hiếu với
HS:
các nước láng giềng, kiên quyết chống
GV: Nguyên nhân nào đẫn đến sự suy xâm lược
yếu của Lạn Xạng?
- Từ TKXVIII ->XIX thì suy yếu.
HS: Tranh chấp trong hoàng tộc,vương
quốc Xiêm xâm chiếm.
GV: Q/s H15 và cho biết kiến trúc
Thạt luổng của Lào có gì giống và
khác với các cơng trình kiến trúc của
các nước trong khu vực?
HS: Uy nghi đồ sộ, có kiến trúc nhiều


tầng lớp, có 1 tháp chính và nhiều tháp
phụ nhỏ hơn ở xung quanh nhưng có
phần khơng cầu kỳ, phức tạp = kiến trúc

Campuchia
GV: Khi vương quốc Lào bị suy yếu
thì bị nước xiêm thơn tính . Đến cuối
thế kỷ 19 bị thực dân pháp đơ hộ.
………………………………………….
………………………………………….
4. Củng cố(3p)
- Tóm lược thời kỳ phát triển của vương quốc Campuchia (Thời kỳ Ăng-co)?
Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng (thế kỷ XV-XVII) được
biểu hiện như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/19
- Đọc trước Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN.
+ Cơ sở kinh tế và xã hội của xã hội phong kiến.
+ Nhà nước phong kiến.


Ngày soạn: 14/09/2018
Tiết 9
Bài 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được nét chính về cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ phong kiến.
2. Kĩ năng
* Kĩ năng bài học
- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố
lịch sử để rút ra kết luận.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng

tạo, kĩ năng phấn tích vấn đề,...
3. Thái độ
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế
và văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; ...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, giáo án, máy chiếu,….
- Bản đồ hành chính khu vực Đơng nam Á
- Một số tranh ảnh về các cơng trình kiến trúc, văn hóa Đơng Nam Á.
- Niên biểu các giai đoạn phát triển và đặc điểm của xã hội phong kiến
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, chuẩn bị bài trước ở nhà,…
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp,…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Tóm lược thời kỳ phát triển của vương quốc Campuchia (Thời kỳ Ăng-co)?



- Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng (thế kỷ XV-XVII) được biểu
hiện như thế nào?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Sự hình thành và phát triển của
xã hội phong kiến (không dạy)
Hoạt động 1
2. Cơ sở kinh tế và xã hội của xã hội
- Thời gian: 18p
phong kiến
- Mục tiêu: Giúp học sinh làm rõ được
cơ sở kinh tế và xã hội của xã hội phong
kiến.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,
đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày
1 phút,...
GV: Cơ sở kinh tế của XHPK phương - Cơ sở kinh tế:
Đơng là gì?
+ XHPK phương Đơng: Là nền sản
HS:
xuất Nơng nghiệp đóng kín trong cơng
xã nơng thôn.
GV: Cơ sở kinh tế của XHPK châu Âu + XHPK châu Âu: Là nền sản xuất
là gì?
Nơng nghiệp đóng kín trong các lãnh
HS:
địa.

GV: Trong XHPK phương Đơng và
XHPK phương Tây có những giai cấp - Các giai cấp cơ bản:
nào?
+ XHPK phương Đông:Địa chủ và
HS: - phương Đông: Địa chủ và nông nông dân lĩnh canh.
dân lĩnh canh.
+ XHPK châu Âu: Lãnh chúa và Nông
- châu Âu: Lãnh chúa và Nông nô

* Điều chỉnh, bổ sung
……………………………………….....
………………………………………….
Hoạt động 2:
- Thời gian: (17p)
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được thể 3. Nhà nước phong kiến
chế nhà nước do vua đứng đầu, và sự
khác nhau giữa thể chế nhà nước ở
phương Đơng và phương Tây.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,
đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày


1 phút,...
GV: Trong xhpk ai là ngưòi nắm
quyền lực?
HS: Vua đứng đầu bộ máy nhà nước
GV: Chế độ quân chủ là gì?
HS: Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
GV: Chế độ quân chủ ở phương Đông - Thể chế nhà nước: vua đứng đầu ->

và châu Âu có gì khác biệt?
chế độ qn chủ.
HS: - Phương Đơng vua có nhiều quyền - Chế độ pk ở phương Đông và châu
lực
Âu có sự khác biệt về mức độ, thời
- Châu Âu: lúc đầu hạn chế trong các gian.
lãnh địa pk -> TK 15 quyền lực tập
trung vào tay vua.
* Điều chỉnh, bổ sung
……………………………………….....
………………………………………….
4. Củng cố(3p)
- Nêu những nét đặc trưmg của XHPK ?
- Những nét khác biệt cơ bản của XHPK phương Đơng và XHPK châu Âu là gì?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK/ 24.
- Ôn lại phần Lịch sử thế giới trung đại



×