Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 TIẾT 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.21 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 02/11/2018
Tiết 21
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Yêu cầu học sinh:
- Biết được nhưng việc làm của nhà Lý trong việc củng cố, xây dựng đất nước;
cuộc kháng chiến chống quân xam lược Tống do Lý Thường Kiệt lãnh đạo.
- Hiểu được luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý.
Những việc làm của nhà Đinh để xây dựng đất nước.
- Tại sao trong cuộc kháng chiến chống quân Tống Lý Thường Kiệt lại kết thúc
chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, giải thích, đánh giá vấn đề lịch
sử.
3. Thái độ
- Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật
lịch sử…
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra theo quy định.
+ Photo đầy đủ bài kiểm tra theo số lượng học sinh.
2. Học sinh
+ Chuẩn bị các dồ dùng học tập cần thiết.
+ Ôn tập các kiến thức cơ bản.


C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Tiến hành kiểm tra (40p)
a. Phát đề-nội dung kiểm tra 45 phút.


b. Thu gọn sách vở, tài liệu có liên quan tới môn học ra đầu bàn.
c. Giáo viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
I. MA TRẬN
Chủ đề
1. Nhà Lý
đẩy mạnh
công cuộc
xây dựng
đất nước.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2.
Cuộc
kháng
chiến
chống

quân xâm
lược Tống
(10751077)

Nhận biết
TN
Biết được
những việc
làm của nhà

trong
việc củng
cố
xây dựng
đất nước;
cuộc kháng
chiến chống
quân xam
lược Tống
do

Thường
Kiệt lãnh
đạo.
3
1,5
15%
Biết được
những việc
làm

của
Ngô Quyền
để
xây
dựng
đất
nước
sau
khi giành
lại nền độc
lập dân tộc.
Loạn 12 sứ
quân, Đinh
Bộ
Lĩnh
thống nhất

Thông hiểu
TL

TN

TL
Lý giải
được sự
ra
đời
của luật
pháp,
các

chính
sách về
qn đội
và chính
sách đối
nội đối
ngoại
thời Lý

Vận dụng
cao
TN
TL

1

Cộng

4
2,5

4

25%
Trình
bày
được
diễn
biến
cuộc

kháng
chiến
chống
qn
xâm
lược
Tống
giai

40%
Nhận
xét
nghệ
thuật
đánh
giặc
của Lý
Thường
Kiệt


đất nước.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
TSC
TCĐ
Tỉ lệ%


3
15%
7

đoạn
thứ hai
(10761077)
1
1,5
2,5
25%

1
2
20%
1

5,5
55%

5

25%

60%
9

1
2,5


2
20%

6
10
100%

II. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm(3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là gì ?
a. Đại Việt
c. Đại Nam
b. Đại Cồ Việt
d. Việt Nam
2. Nhà Lý đã ban hành bộ luật nào ?
a. Hình thư
c. Hình văn
b. Hình luật
d. Hồng triều luật lệ
3. ‘‘Ngụ binh ư nơng’’ là chính sách gì của nhà Lý ?
a. Cho quân sĩ luận phiên cày ruộng.
b. Quân sĩ nhận ruộng để cày cấy, sản suất.
c. Quân sĩ sản suất nộp sản phẩm không phải đi lính.
d. Qn sĩ chỉ cấn nộp tiền khơng phải đi lính.
4. Nhà lý có chính sách gì để giành thế chủ động trong cuộc xâm lược của
nhà Tống ?
a. Đàn áp các cuộc nổi dậy của tù trưởng miền núi.
b. Tuyển thêm quâ sĩ.
c. Tăng cường luyện tập.

d. Mở cuộc tiến công vào kho tập trung quân lương của nhà Tống ở biên
giới.
5. Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị đánh
quân Tống ?
a. Xây dựng phịng tuyến biên giới phía Bắc.
b. Xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt.
c. Xây dựng phịng tuyến ở cửa sơng Bạch Đằng.
d. Xây dựng phịng tuyến ở kinh thành.
6. Quân tống tiến vào nước ta bị chặn lại ở đâu ?
a. Biên giới phía Bắc
c. Kinh thành Thăng Long


b. Phóng tuyến Như Nguyệt
d. Cửa sơng Bạch Đằng
B. Tự luận(7điểm)
Câu 1: Hãy cho biết những nét chính về luật pháp, quân đội và chính sách đối nội,
đối ngoại thời Lý ? (2,5 điểm)
Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn
thứ hai (1076-1077) ? (2,5 điểm)
Câu 3: Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt ? (2 điểm)
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm(3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
A

A
A
B. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án

4
D

5
B

6
B

Câu 1
(2,5đ)

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư. Đây là bộ luật
hành văn đầu tiên của nước ta.
- Quân đội thời Lý được chi làm 2 bộ phận : Cấm quân bảo vệ
vua và kinh thành và quân địa phương có nhiệm vụ canh phóng
các lộ, phủ. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nơng, qn sĩ thay
nhau cày ruộng.
- Đối nội : gả công chua và ban chức tước cho các tù trưởng dân
tộc, song kiên quyết trấn áp những người có ý định tách khỏi
Đại Việt.
- Đối ngoại : nhà Lý giữ mối giao hòa với phương bắc và hướng
nam, song kiên quyết song kiên quyết dẹp tan các cuộc quấy phá
biên giới do Chăm-pa gây ra.


Câu 2
(2,5đ)

- Sau khi rút quân về Lý Thương Kiệt tức tốc chuẩn bị cho cuộc
chiến chống xâm lược, đặc biệt xây dựng phịng tuyến trên sơng
Như Nguyệt.
- Cuối năm 1076, một đạo quân gồm 10 vạn binh cùng 20 vạn
dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta.
- Tháng 1/1077, đại quân Tống vượt cửa ải Lạng Sơn tiến vào
nước ta. Quân tống bị chặn lại ở phòng tuyến Như Nguyệt.
- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn cơng lớn
vào phịng tuyến quân địch, quân tống thua to, lâm vào khó khăn
tuyệt vọng.
- Giữa lúc đó, Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kết thúc

Điể
m


chiến tranh. Quân Tống rút quân về nước.
Câu 3
(2đ)

- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ
tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về
nước.
- Chủ động kết thúc chiến tranh : trong khi quấn Tống đang
nguy khốn Lý Thường Kiệt khơng tiêu diệt tận cùng mà giảng
hịa, để kết thúc chiến tranh.

Việc kết thúc chiến tranh của Lý Thương Kiệt nhằm : đuổi được
quân Tống về nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh
thổ, giữ được mối quan hệ bang giao, hòa hiếu giữa 2 nước sau
chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của nhà Tống, đảm
bảo hịa bình lâu dài

3. Thu bài và nhận xét(3p)
- Kiểm tra số lượng bài tương ứng với sĩ số hiện có trong tiết kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Chuẩn bị bài 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII.
D. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............


Ngày soạn: 02/11/2018
Tiết 22
Chương III NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII – XIV)
Bài 13
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I – NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thời Lý dẫn tới sự sụp
đổ của triều đại Lý. Trần Cảnh lên ngôi vua, thiết lập triều đại Trần.
- Biết những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần
2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ và sử dụng bản đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần
sáng tạo trong xây dựng đất nước. Lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ
tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước và
bảo vệ Tổ quốc cho HS.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.


- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, tư liệu tham khảo, máy chiếu,...
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập...
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)

- Trình bày những biến chuyển về mặt xã hội thời Lý.
- Về văn hóa, giáo dục thời Lý đã đạt được những thành tựu gì?
3. Bài mới(35p)
Giới thiệu bài mới: Nhà Lý khi mới thành lập vua quan rất chăm lo đến việc
phát triển đất nước, chăm lo đến đời sống nhân dân, nhưng đến cuối thế kỉ XII nhà
Lý suy sụp đến mức trầm trọng. (1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Nhà Lý sụp đổ
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Tìm hiểu sự suy sụp của nhà Lý
dẫn tới sự sụp đổ và quá trình thành lập nhà
Trần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Nhà Lý thành lập năm nào?
HS: -> 1009
GV giảng: Nhà Lý thành lập từ năm 1009
trải qua 8 đời vua, nhưng đến đời vua thứ 9,
nhà Lý ngày càng suy yếu trầm trọng.


GV: Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lý
suy yếu như vậy?
HS:-> Quan lại ăn chơi sa đọa, chính quyền
khơng chăm lo tới đời sống nhân dân.
HS đọc “Bấy giờ....việc gì”

GV mở rộng: Đời vua thứ 8, Lý Huệ Tông
chỉ sinh được con gái và mắc bệnh nên phải
nhường ngôi cho con gái mình là Lý Chiêu
Hồng. Lợi dụng cơ hội đó, các đại thần
trong triều tranh chấp quyền hành, quan lại
bên dưới quấy nhiễu bóc lột nhân dân khơng
quan tâm tới sản xuất nông nghiệp và đời
sống nhân dân.
GV: Việc làm trên của vua quan nhà Lý
dẫn tới hậu quả gì?
HS: -> lụt lội, hạn hán... ND đấu tranh ,
Một số thế lực phong kiến địa phương đánh
giết lần nhau chống lại triều đình. Một số
nước phía Nam thỉnh thoảng đem quân đánh
chiếm Đại Việt->nhà lý càng gặp nhiều khó
khăn.
GV: Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì?
Gv giảng: Nhân cơ hội đó nhà Trần buộc
vua nhà Lý phải nhường ngôi cho Trần
Cảnh đầu năm1226.
HS đọc “Trần Cảnh ... Hoàng đế”
GV: Nhà Trần được thành lập trong hoàn
cảnh nào?
.....................................................................
.....................................................................
Hoạt động 2
- Thời gian: 14p
- Mục tiêu: Tìm hiểu được nhà Trần bước
đầu xây dựng chính quyền mới.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm

thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Bộ máy quan lại nhà Trần được tổ
chức như thế nào?

- Cuối TK XII, nhà Lý suy yếu,
chính quyền khơng chăm lo đời sống
nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

- KT khủng hoảng, mất mùa,dân li
tán
- Một số thế lực PK địa phương nổi
dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế
lực họ Trần để chống lại các lực
lượng nổi loạn.

- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm
1226) Lý Chiêu Hoàng nhường ngơi
cho chồng mình là Trần Cảnh ->Nhà
Trần thành lập
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong
kiến tập quyền


HS: Theo chế độ quân chủ Trung ương tập
quyền gồm 3 cấp.
GV nhấn mạnh: Đứng đầu triều đình là
vua, các vua thường truyền ngôi sớm cho
con và xưng là Thái thượng hoàng. Các

chức đại thần văn võ phần lớn do người họ
Trần nắm giữ.
GV: Nhận xét về tổ chức hệ thống quan
lại thười Trần.
HS: -> Có quy củ và đầy đủ hơn.
HS vẽ sơ đồ
GV: So với bộ máy nhà nước thời Lý, bộ
máy nhà nước thời Trần có đặc điểm gì
giống và khác nhau?
HS:
GV nhấn mạnh: So với nhà Lý, nhà Trần
có những điểm nổi bật:
-Vua nhường ngơi cho con sớm -> tự xưng
Thái thượng hoàng
- Các chức quan do người họ Trần nắm giữ
- Cả nước chia thành 12 lộ

- Bộ máy quan lại được tổ chức theo
chế độ quân chủ Trung ương tập
quyền, gồm 3 cấp: Triều đình, các
đơn vị hành chính trung gian từ lộ,
phủ, huyện, châu & cấp hành chánh
cơ sở là xã. Thời Trần thực hiện chế
độ Thái thượng hoàng
* HS vẽ sơ đồ
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUAN LẠI THỜI
TRẦN
VUA VÀ THÁI
THƯỢNG
HỒNG

ĐẠI
THẦN

ĐẠI
THẦN

VĂN



Triều
đình

12 LỘ
Chánh, Phó An
phủ xứ
PHỦ
Tri phủ

Trung
gian

HUYỆN
Tri huyện
CHÂU
Tri châu

GV: Em hãy nhận xét bộ máy quan lại
thời Trần.
GV: Nhà Trần còn đặt thêm một số cơ

quan nào?
.....................................................................
.....................................................................
Hoạt động 3
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Nêu được nội dung về pháp luật


Sở
- Hệ thống quan lại được tổ chức qui
củ & đầy đủ hơn
- Đặt thêm một số cơ quan: Quốc sử
viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ, Hà
đê sứ, Khuyến nông sứ và Đồn điền
sứ .

Xã quan


thời Trần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV giaûng: Thời Trần nhà nước rất chú
trọng sửa sang pháp luật
GV: Nhà Trần đã ban hành bộ luật nào?
HS: ->“Quốc triều hình luật”.
Nội dung của bộ luật Quốc triều Hình luật
HS trả lời-> GV so sánh với bộ luật Hình

thư
GV: Luật pháp thời Trần hồn thiện ở
thời Lý thể hiện ở điểm nào?
Gv nhấn mạnh: Nhà Trần đặt cơ quan thẩm
hình viện để xét xử kiện cáo. Mối quan hệ
giữa vua quan và nhân dân thời nhà Trần
tuy có sự khác biệt nhưng chưa sâu sắc vì
vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm cung
điện cho nhân dân gõ khi có việc cần.
.....................................................................
.....................................................................

3. Pháp luật thời Trần

- Năm 1230 ban hành bộ luật mới
gọi là Quốc triều hình luật.

- ND giống bộ luật thời Lý, có bổ
sung:
+ Xác nhận & bảo vệ quyền tư hữu
tài sản
+ Qui định cụ thể việc mua bán ruộng
đất
- Cơ quan pháp luật được tăng cường
& hoàn thiện hơn. Đặt cơ quan Thẩm
hình viện để xét xử kiện cáo.

4. Củng cố(3p)
a. Nhà Trần được thành lập trong hồn cảnh nào?
b. Mơ tả sơ đồ bộ máy quan lại thời Trần

- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm :
Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai ?
A. Lý Công Uẩn
B. C. Lý Nhân Tơng
B.Lý Thánh Tơng
D. Lý Chiêu Hồng
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học thuộc bài, Vẽ lại sơ đồ có so sánh với sơ đồ thời Lý (Lập bảng so sánh trong
tập học)
- Soạn bài 13 phần II “ Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế
+ Nền kinh tế thời Trần có những bước phát triển ra sao?



×