Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án lịch sử 7 tuần 18 tiết 35 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.15 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 31/12/2020
Tiết 35
Tiết 35
Bài 17 - ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử thời Lý- Trần- Hồ
(1009- 1400).
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về chính trị- kinh tế- văn hóa của Đại Việt
thời Lý- Trần- Hồ.
2. Kĩ năng
- So sánh, đối chiếu, nhận xét các sự kiện lịch sử
- Biết sử dụng bản đồ, biết phân tích, đánh giá,… nhân vật lịch sử
3. Thái độ
- Củng cố, nâng cao cho HS lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, lòng biết ơn tổ
tiên, lòng yêu quê hương đất nước…
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh
giá, rút ra bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sgk, giáo án, bảng phụ
- Lược đồ Đại Việt thời Lý- Trần- Hồ.
- Lược đồ các cuộc k/c chống Tống- Mông- Nguyên.
- Một số tranh ảnh về văn học, nghệ thuật thời Lý- Trần- Hồ
2. Học sinh: sgk, vở ghi, đề cương chuẩn bị ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Tổng hợp phân tích, trình bày…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Em có nhận xét gì về kinh tế, văn hoá Thăng Long thời Trần?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Hoạt động 1
1. Thời Lý - Trần nhân dân ta
- Thời gian: 15p
đã phải đương đầu với những
- Mục tiêu: Tìm hiểu tổng quát các cuộc cuộc xâm lược nào?


kháng chiến thời Lý-Trần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,
đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày
1 phút, ...
GV: Cuộc k/c chống quân xâm lược
- Cuộc k/c chống quân xâm lược
- Tống:
Tống:
- + Thời gian?
+ Thời gian: 1075- 1077.
- + Lực lượng quân xâm lược?

+ Lực lượng: 10 vạn bộ binh.
- - Cuộc xâm lược lần thứ nhất chống
quân MôgNguyên:
- Cuộc k/c lần thứ nhất chống
- + Thời gian?
quân Mông Cổ:
- + Lực lượng quân xâm lược?
+ Thời gian: Tháng 1- 1258
- - Cuộc xâm lược lần thứ hai:
- + Lực lượng: 3 vạn quân Mông
- + Thời gian?
- + Lực lượng quân xâm lược?
- - Cuộc k/c lần thứ hai chống
quânNguyên:
- - Cuộc xâm lược lần thứ ba:
- + Thời gian: năm 1285
- + Thời gian?
- + Lực lượng: 50 vạn quân Nguyên
- + Lực lượng quân xâm lược?
………………………………………….- - Cuộc k/c lần thứ ba chống quân
………………………………………….- Nguyên:
Hoạt động 2
- + Thời gian: năm 1287
- Thời gian: 20p
- + Lực lượng: hơn 30 vạn quân.
- Mục tiêu: Tìm hiểu được diễn biến các cuộc kháng chiến, chống Tống thời 2. Diễn biến các cuộc kháng chiến
Lý, chống Mông- Nguyên thời Trần.
, chống Tống thời Lý, chống Mơng- Phương pháp dạy học: thuyết trình, Nguyên thời Trần
đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày

1 phút, ...
GV: Nêu tóm tắt diễn biến cuộc k/c
- chống Tống thời Lý?
- + Bắt đầu?
- + Kết thúc?
- Cuộc kháng chiến chống Tống
- + Đường lối chống giặc?
thời Lý:
- + Bắt đầu từ tháng 10-1075.
- + Kết thúc tháng 3-1077
+ Đường lối chống giặc: Chủ
- + Những tấm gương tiêu biểu?
động, bất ngờ tấn công vào đất
- + Tinh thần đánh giặc?
Tống. Xây dựng phịng tuyến
chống giặc ở phía Bắc sơng Như


-

+ Ngun nhân thắng lợi?

Nguyệt. Sau đó phản cơng đánh
bại kẻ thù.
+ Những gương tiêu biểu:
L.T.Kiệt,
Tông Đản, Thân Cảnh Phúc, Lý
Kế
Nguyên…
GV: Cuộc kháng chiến chống Mông*Nguyên nhân thắng lợi:

Nguyên thời Trần:
+ Sự đoàn kết chiến đấu giữa
+ Thời gian bắt đầu?
quân
+ Thời gian kết thúc?
đội triều đình với đồng bào các
+ Đường lối chống giặc?
dân
tộc thiểu số.
+ Sự lãnh đạo tài giỏi của bộ chỉ
huy, tinh thần chiến đấu dũng
cảm của quân dân ĐạiViệt.
+ Những tấm gương tiêu biểu?
- Kháng chiến chống MôngNguyên thời Trần:
+ Tinh thần đánh giặc?
+ Bắt đầu: tháng 1- 1258.
+ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
+ Kết thúc: tháng 4- 1288.
lịch sử của cuộc k/c?
+ Dựa vào dân, phát động toàn
…………………………………………. dân
…………………………………………. đánh giặc. Biết phát huy chỗ
mạnh,
lợi thế của đất nước, của quân dân
ta buộc địch từ thế mạnh chuyển
sang
thế yếu.
+ Trần Thái Tông, Trần
QuốcTuấn, TrầnQuốc Toản, Trần
Khánh Dư.

+ Đường lối kháng chiến toàn
dân, sự chuẩn bị chu đáo về mọi
mặt
Điếu chỉnh, bổ
sung: ......................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.........
4. Củng cố(3p)
- Tổng hợp lại kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Tổng hợp lại tất cả các kiến thức đã học ở học kì I.


- Chuẩn bị cho tiết: Làm bài tập lịch sử

Tiết 36
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS làm Bài tập lịch sử dưới sự hướng dẫn của GV với các bài tập khác nhau
như : trắc nghiệm khách quan, lập bảng, biểu thống kê, vẽ lược đồ,...về phần
Lịch sử Việt Nam thời Lí, Trần, Hồ.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ khi học bài, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ
- Niềm tự hào truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động

giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh
giá, rút ra bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sgk, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Sgk, vở ghi, vở bài tập, các dụng cụ để vẽ bản đồ.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Trình bày, tổng hợp kiến thức….
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
2. Kiểm tra bài cũ(kiểm tra trong qua trình học)
3. Bài mới(40p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài tập 1: Lập Bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử
nước ta thời Lý - Trần - Hồ theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và
sự kiện)?


Bài tập 2: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng về thời gian
Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng
Long:
A. Năm 1009
B. Năm 1010*

C. Năm 1011
D. Năm 1012
Bài tập 3: Sau khi tiêu diệt song thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt làm gì để
chống quân tống. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn?
A. Cho quân nghỉ ngơi và nghĩ rằng quân Tống chưa thể đánh Đại Việt
ngay.
B. Cho rằng quân nhà tống sẽ sang báo thù ngay nên ráo riết bố phòng,
xây dựng phịng tuyến ở bờ nam sơng Như Nguyệt.*
C. Xây dựng pháo đài ở kinh thành Thăng Long.
Bài tập 4: Hãy điền vào bảng sau nội dung tương ứng về các chức quan ở
các đơn vị hành chính địa phương thời Trần:
Các đơn vị hành chính địa phương
Các Lộ (12 lộ)
Phủ
Huyện
Châu


Các chức quan tương ứng
Chánh, Phó An phủ xứ
Tri phủ
Tri huyện
Tri châu
Xã quan

Bài tập 5: Trong các câu dưới đây về cách đánh giặc dưới thời Trần, câu
nào đúng (Đ), câu nào sai (S):
A. Vừa cản giặc, vừa rút quân.S
B. Tránh thế mạnh ban đầu của giặc, chờ khi chúng yếu tiến lên tiêu
diệt.Đ

C. Thực hiện " vườn không nhà trống", làm cho địch thiếu thốn về lương
thực.Đ
D. Đưa toàn bộ lực lượng ra đánh quân địch ngay từ đầu.S
Bài tập 6: Vẽ, phóng to lược đồ KN nơng dân nửa cuối thế kỉ XIV
(SGK/76).
Bài tập 7: Hãy trình bày ngắn gọn những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
trên các lĩnh vực: Chính trị; Kinh tế, tài chính; Xã hội; Văn hóa, giáo dục;
Quân sự.
…………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………
……...…………………………………………………………………
Điếu chỉnh, bổ
sung: ......................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................
.........
4. Củng cố(3p)
- Trình bày những nét chính về các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý,
chống Mông- Nguyên thời Trần.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Tổng hợp toàn bộ kiến thức lịch sử học kì I.



×