Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 TIẾT 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.12 KB, 13 trang )

Ngày soạn: 09/11/2018
Tiết 23
Bài 13 - NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII (TT)
II – NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Biết được những nét chính về quân đội thời Trần (quy củ hơn thời Lý), phục hồi
và phát triển kinh tế sau khi lên thay nhà Lý nắm chính quyền.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS phương pháp so sánh, đối chiếu.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần
sáng tạo trong xây dựng đất nước. Lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ
tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước và
bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; ...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu,...
- Tranh ảnh
2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, sách bài tập...
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, dạy học theo nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm,...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(15p)
? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần.
? Trình bày nội dung bộ luật thời Lý ?
- ND giống bộ luật thời Lý, có bổ sung:


+Xác nhận & bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
+Qui định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Cơ quan pháp luật được tăng cường & hoàn thiện hơn. Đặt cơ quan Thẩm hình
viện để xét xử, kiện cáo.
3. Bài mới(35p)
* Giới thiệu bài mới: Nhà Trần thay nhà Lý quản lí đất nước đã tăng cường củng
cố nhà nước quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh, mà còn thực hiện nhiều
chủ trương & biện pháp để XD quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi & phát
triển KT ntn? Đó là ND bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Nhà Trần xây dựng quân đội và
- Thời gian: 15p
củng cố quốc phòng
- Mục tiêu: Trình bày được những nét
chính về tình hình qn đội thời Trần

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, dạy học theo nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, chia nhóm,...
* Xây dựng quân đội :
GV: Vì sao khi mới thành lập, nhà Trần - Quân đội nhà Trần gồm: cấm quân
rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và quân ở các lộ, ở làng xã có hương
và củng cố quốc phịng ?
binh, ngồi ra cịn có qn của các
HS: -> nước ta luôn đứng trước nguy cơ vương hầu.
ngoại xâm.
GV: Tổ chức quân đội của nhà Trần như
thế nào ?
HS:
GV: Vì sao nhà Trần chỉ kén chọn những - Quân đội được tuyển dụng theo
thanh niên khỏe mạnh ở quê hương nhà chính sách “ngụ binh ư nơng” ; chủ
Trần để chọn vào cấm quân ?
trương “quân lính cốt tinh nhuệ,
HS : Vì để tăng cường độ tin cậy trong việc không cốt đông” ; xây dựng tinh thần
bảo vệ triều chính.
đồn kết trong qn đội.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm / dãy
- Quân đội được học tập binh pháp và
Dãy 1: Quân đội nhà Trần được tuyển luyện tập võ nghệ thường xuyên.
dụng theo chính sách, chủ trương nào ?
Em hiểu ý nghĩa của những nội dung chính
sách đó ra sao ?
Dãy 2: Việc xây dựng qn đội nhà Trần
có điểm gì giống và khác so với thời Lý ?
HS : - Giống : + Quân đội gồm 2 bộ phận.



+ Đều có Cấm qn
+ Được tuyển dụng
binh ư nơng”
- Khác nhau :
Nhà Lý
Cấm quân & quân
địa phương . Tuyển
chọn
thanh niên khỏe
mạnh trong cả
nước ....

theo chính sách “ngụ

Nhà Trần
Cấm quân & quân ở
các lộ
. Tuyển
chọn trai tráng khỏe
mạnh ở quê hương
nhà Trần(Tức MặcNam Định) và theo
chủ trương “quân
lính cốt tinh nhuệ
khơng cốt đơng”....
HS tiến hành thảo luận và trình bày kết quả
vào phiếu học tập, cử đại diện trình bày
trước lớp và nhận xét, bổ sung
GV chuẩn xác kiến thức

GV: Em có nhận xét gì về qn đội thới * Củng cố quốc phịng :
- Bố trí tướng giỏi, qn đông ở vùng
Trần ?
HS : Quân đội nhà Trần tinh nhuệ, được hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc.
phát triển và hồn thiện hơn…
GV: Để củng cố quốc phịng, nhà Trần đã
làm gì ?
GV nhấn mạnh : Nhà Trần thực hiện chủ
trương “Lấy đoản binh thắng trường trận,
lấy ngắn đánh dài, xây dựng tình đồn kết
trong qn đội và khoan thư sức dân làm
kế sâu rễ bền gốc”
GV: Em hiểu chủ trương trên của nhà
Trần ntn ?
HS : Biết “lấy yếu đánh mạnh”, “lấy ít
thắng nhiều”, phát huy sức mạnh đồn
GV : Em có nhận xét gì về các chủ
trương, biện pháp xây dựng quân đội và
củng cố quốc phòng của nhà Trần?
-> Nhà Trần đã thực hiện những chủ
trương, biện pháp tích cực, tiến bộ nhằm
xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm/ căp/cả


lóp
GV: Những chủ trương, biện pháp trong
việc xây dựng quân đội, củng cố quốc
phòng của nhà Trần thể hiện mặt tích
cực, tiến bộ ở chỗ nào và đem lại kết quả

gì ?
HS tiến hành thảo luận và cử đại diện trình
bày kết quả. Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
GV chuẩn xác kiến thức:“ngụ binh ư
nông” ; chủ ...cốt đông” ; xây dựng tinh
thần đoàn kết trong quân đội.
HS quan sát H27 -> nhận xét
.....................................................................
.....................................................................
Hoạt động 2
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Trình bày được những nét
chính về sự phục hồi và phát triển kinh tế
thời Trần
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GVG : Để ổn định chính trị, xã hội, củng
cố quốc phịng bền vững thì nhà Trần đã
chú trọng ổn định và phát triển kinh tế.
GV: Để phục hồi và phát triển kinh tế,
nhà Trần đã thực hiện những chủ
trương, biện pháp gì ?
HS:
GV: Những cơng việc này nhằm mục
đích gì ?
GV: Kể tên một số cơ quan và chức quan
nhà Trần đặt ra để quản lí kinh tế ?

HS : Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nơng
sứ…
GV: Em có nhận xét gì về chủ trương
phát triển nông nghiệp của nhà Trần ?
HS : Các chủ trương đó rất tích cực, tiến

2. Phục hồi và phát triển kinh tế

- Nông nghiệp: đẩy mạnh cơng cuộc
khai hoang, đáp đê phịng lụt, đào
sơng, nạo vét kênh. Đặt chức Hà đê
sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê
→ Nơng nghiệp nhanh chóng được
phục hồi và phát triển.


bộ, phù hợp và kịp thời với tình hình đất
nước để phát triển nông nghiệp.
GV: Nền nông nghiệp thời Trần đã đạt
được những kết quả gì ?
CH : GV cho HS đọc khái niệm “điền
trang”/ SGK/ tr.152
* LH thực tế: GV giáo dục ý thức tích cực
chăm lo sản xuất, đắp đê phịng lụt, đào
sơng, nạo vét kênh mương để phát triển
kinh tế hiện nay của đất nước.
GV: Kinh tế được phục hồi và phát triển - Thủ công nghiệp : các xưởng thủ
có tác dụng như thế nào đến tình hình cơng của nhà nước và nhân dân được
thủ công nghiệp và thương nghiệp ?
phục hồi và phát triển các nghề như

+ H 28
đồ gốm, chế tạo vũ khí….
HS : Tạo thuận lợi cho việc sản xuất, giao - Thương nghiệp: chợ mọc lên ngày
lưu buôn bán phát triển mạnh
càng nhiều ở các làng xã, ở kinh
GV: Kể tên các nghề thủ công trong nhân thành Thăng Long, bên cạnh Hồng
dân ?
thành đã có 61 phường.
Nhận xét H.28/ tr.54 SGK.
+ Bn bán với nước ngồi cũng phát
Qua H.28 SGK, GV giáo dục ý thức bảo vệ triển, nhất là cảng Vân Đồn
các hiện vật lịch sử.
GV: Tình hình thương nhiệp nước ta thời
Trần như thế nào ?
GV: Em có nhận xét gì về tình hình TCN
và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ
XIII ?→ Thủ công nghiệp và thương
nghiệp có những tiến bộ hơn thời Lý.
.....................................................................
.....................................................................
* Sơ kết bài học : Nhà Trần có chính sách cụ thể cho từng lĩnh vực. Nhờ đó mà đất
nước có nhiều tiến bộ tích cực.
4. Củng cố(3p)
- GV chuẩn xác lại nội dung bài học.
- GV cho HS làm BT trắc nghiệm : Chọn những ý đúng trong các ý sau :
Tình hình kinh tế của nhà Trần như thế nào ?
A . Nông nghiệp sa sút do vỡ đê
B . Nhà nước quan tâm đến nơng dân, nơng nghiệp nhanh chóng được phục hồi và
phát triển.
C . Nhiều xưởng thủ công ra đời chuyên sản xuất đồ gốm và chế tạo vũ khí.

D . 36 phường nghề ra đời ở kinh thành Thăng Long.


E . Thương nhân nước ngồi đến bn bán rất đông.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- HS học bài cũ, trả lời các CH 1, 2/ TR 54 SGK
- soạn trước bài 14 “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
( TK XIII)”.
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258),
- Quan sát H 29
- Vẽ H 30 tr 56: Lược đồ DB cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống qn
Mơng Cổ (1258)
Tìm hiểu các vấn đề sau :
+ Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
+ Nhà Trần đã chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ
ra sao?


Ngày soạn: 09/11/2018
Tiết 24
Bài 14 - BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông – Nguyên và quyết tâm xâm lược
Đại Việt của chúng qua những tư liệu lịch sử cụ thể.
- Những nét chính về DB cuộc KC lần thứ nhất chống quân XL Mông Cổ
- Tinh thần toàn dân đoàn kết , quyết tâm KC của quân dân thời Trần : những trận

đánh quyết định như Đông Bộ Đầu
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng bản đồ trong khi nghe giảng và trả lời câu hỏi, khi tự học ở nhà.
- Biết trình bày diễn biến trận đánh qua bản đồ.
- Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến giữa 3 lần kháng chiến.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng tư duy sáng tạo...
3. Thái độ
- Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm
tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng.
- Giáo dục ý chí kiên cường, bất khuất, mưu trí, dũng cảm của quân và dân ta
trong cuộc kháng chiến.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc
Nội dung tích hợp: - Diễn biến trận Vân Đồn. Diễn biến trận Bạch Đằng năm
1288. Ý thức đoàn kết. Ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn các di tích lịch sử địa
phương.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; ...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên


- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu,...
- Chuẩn bị bài giảng điện tử
2. Học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi, sách bài tập...
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(15p)
a.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần?
b. Nhà Trần đã xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào ?
3. Bài mới(25p)
* Giới thiệu bài mới: Sau khi nắm chính quyền nhà Trần bắt tay ngay vào
cơng cuộc xây dựng bộ máy chính quyền, phục hồi sản xuất. Vua tơi nhà Trần cịn
phải chuẩn bị nhiều mặt để đối phó với những âm mưu xâm lược của bọn phong
kiến Mông- Nguyên.
Đầu năm 1258, 3 vạn qn Mơng Cổ tràn vào nước ta nhằm mục đích gì? Vậy
cuộc chiến này sẽ diễn ra như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của
- Thời gian: 10p
Mông Cổ

- Mục tiêu: Biết được sức mạnh quân sự của quân
Mông – Nguyên và âm mưu quyết tâm xâm lược
Đại Việt của chúng.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
GV: Giới thiệu cho HS về sự thành lập của nhà nước
Mông Cổ: Từ xưa các bộ lạc Mông Cổ sống bằng nghề
chăn nuôi du mục ở những vùng thảo nguyên. Nửa sau
TK IX họ thành lập liên minh bộ lạc, do bộ lạc Tác -ta
cầm đầu.GV dẫn chứng câu thơ của nhà thơ Ác-mê-ni


“...khơng một dịng suối, một con sơng nào tràn đầy
nước mắt chúng ta, không một ngọn núi, một cánh đồng
nào không bị quân Tác-ta giày xéo”. Đầu thế kỉ XIII nhà
nước pk Mông Cổ được thành lập do Thành Cát Tư Hãn
lãnh đạo.
- 1205 Mông Cổ  Tây Hạ, Kim (1216), 1229 đánh
Ảrập, giết Môhamet (1220).1230 Mông Cổ  Kim
1229, Nam Tống. 1232 Mông Cổ  Caoli (Triều Tiên).
1237  Nga (Mac-xcơ-va và Kiép) Kim. 1241 tấn công
Hung-ga-ri và Ba lan. 1253 tấn công đánh Tây Aù (Bát
đa Ảrập)....Trong nửa TK đế quốc Mông Cổ lập nên 1
đế quốc rộng lớn từ Thái Bình Dương đến bờ Hắc Hải.
Người xưa đã nhận xét” Vó ngựa của qn Mơng Cổ đi - 1257 vua Mông Cổ cho quân xâm
đến đâu cỏ khơng mọc được đến đó”.

lược Đại Việt.


GV: Giới thiệu H.29, u cầu HS quan sát.

- Mục đích:

GV:Nhận xét gì về qn Mơng cổ?

+ Chiếm đóng thống trị nước ta.

HS: Đế quốc hùng mạnh nhất bấy giờ mà Mông cổ + Dùng Đại Việt làm bàn đập tấn
không chỉ dừng lại mà cịn tiếp tục mở rộng chinh chiến cơng Nam Tống, thơn tính tồn bộ
xuống phía Nam.

Trung Quốc và xâm lược các nước

GV: Vì sao vua Mơng Cổ cho qn đánh Đại Việt?

Đông Nam Á.

HS: 1251 Môngca (cháu TCT Hãn) lên ngôi đại hãn tiếp
tục tổ chức quân đội xuống phía Nam, mà mục tiêu là
Nam Tống, tồn bộ Trung Quốc rộng lớn và Tây Á.
1253 để để tạo thế bao vây Nam Tống Môngca sai em là
Hubilai (Hốt Tất Liệt) tiêu diệt Đại Lý (1253) sau đó sai
tướng là Ngợt Lương Hợp Thai tấn cơng Thổ Phồn.
1254 Thổ Phồn đầu hàng. 1258 Ngợt Lương Hợp Thai
đem 3 vạn qn xâm chiếm Đại Việt, để làm bàn đáp


tấn công Nam Tống cùng phối hợp với cánh quân phía
Bắc tạo nên gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.

GV: Trước khi kéo vào nước ta, tướng Mơng Cổ đã
làm gì?
HS: Ngợt Lương Hợp Thai sai sứ giả đưa thư đe doạ và
dụ hàng vua Trần  hành động ngang ngược coi thường

2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
và đánh bại quân Mông Cổ

người khác .
GV:Thái dộ vua Trần như thế nào?
HS: Kiên quyết kháng chiến, trói sứ giả và ném vào
ngục.



GV:Phân tích điểm mạnh yếu của qn Mơng Cổ

chiến:

HS: Mạnh:sử dụng sức mạnh của kị binh thiện chiến
đánh nhanh thắng nhanh
Yếu: quân Mông Cổ quen đánh tập trung đi đâu cướp

Nhà Trần kiên quyết kháng
- Cử Trần Quốc Tuấn đóng giữ

quân biên giới.
- Cả nước sắm sửa vũ khí, quân đội

lương thực đến đó.


ngày đêm luyện tập sẳn sàng chiến

Hoạt động 2
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Biết và hiểu về sự chuẩn bị kháng
chiến của nhà Trần
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...

đấu.

GV: Nhà Trần đã chuẩn bị như thế nào để chống
quân mơng Cổ xâm lược
HS:

- Cử Trần Quốc Tuấn đóng giữ quân biên giới.

- Ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí.
- Quân đội dân binh được thành lập và ngày đêm luyện
tập  chứng tỏ thái độ kiên quyết kháng chiến của nhân
dân ta.
GV: Cuộc kháng chiến quân Mông Cổ lần 1 diễn ra

 Diễn biến:
- T1 -1258, ba vạn qn Mơng Cổ do
Ngợt Lương Hợp Thai chỉ huy theo
đường sông Thao tiến vào nước ta .
-Ta lui về Phù Lỗ rời khỏi Thăng

Long về Thiên Mạc thực hiện kế
sách “vườn không nhà trống” đánh
giặc.


như thế nào?
 GV dùng lược đồ để trình bày diễn biến:
- Đầu T1 -1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngợt Lương
Hợp Thai chỉ huy theo đường sơng Thao tiến vào nước
ta giặc đánh lại các đạo quân của ta vùng biên giới rồi
tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ). 17 -1-1258 giặc tiến
xuống Bình Lệ Nguyên bị chặn lại bởi phịng tuyến của
ta do vua Thái Tơng trực tiếp chỉ huy và đánh một trận
quyết liệt.
- Do thế giặc mạnh, quân ta lui về Phù Lỗ dựa vào sông
Cà Lồ lập phịng tuyến. Giặc lại vượt sơng đánh vào
phịng tuyến của ta. Vua Trần buộc lui quân về Thăng
Long để bảo toàn lực lượng và chủ trương rút toàn bộ ->giặc suy yếu nhanh chống.
dân cư làm“ vườn không nhà trống”, vua Trần cho quân
xuôi về Thiên Mạc ( Duy Tiên - Hà Nam). Khi Ngột
Lương Hợp Thai cho qn tiến vào Thăng Long thì
trước mắt chúng khơng một bóng người và lương thực...
Giặc điên cuồng giết những người cịn sót lại. Vua Trần
rất lo lắng.
GV:Trước thế giặc mạnh, tinh thần quân ta lúc bấy
giờ như thế nào?
HS:- Có người nao núng. Thái uý Trần Nhật Hiệu đến
vua Trần hỏi kế sách và viết mạn thuyền “ Nhập Tống”.
- Có người kiên quyết đánh giặc. Thái sư Trần Thủ
Độ đã tâu: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ

đừng lo”. Câu nói thể hiện lịng tin chiến thắng của
quân dân ta.
GV: Chiếm được Thăng Long nhưng không tiêu diệt

- 29/1/1258 ta mở cuộc phản công
lớn ở Đông Bộ Đầu ->Giặc bỏ chạy
về nước.


được quân chủ lực của ta, lại thiếu lương thực...
GV:Tình thế quân Mông Cổ như thế nào?
HS: Giặc túng quẩn, buộc phải cho quân đi cướp phá
thóc gạo hoa màu của dân ngoại thành nhưng bị nhân
dân các làng xã chống trả quyết liệt nên lực lượng của
giặc tiêu hao dần
GV: Ta đã tận dụng thời cơ như thế nào?
HS: Nhân cơ hội này, ngày 29 -1-1258 nhà Trần đã mở
cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Sau hơn 1 tháng
đóng trong kinh thành khơng lương thực, qn Mơng
Cổ suy yếu chúng bị ta đánh bật khỏi kinh thành theo
đường sơng Thao. Qn ta truy kích, giặc chạy đến Quy
Hoá Lào Cai lại bị quân của Hà Bổng chặn đánh. Giặc
cắm đầu chạy về nước. Nhân dân ta mỉa mai gọi chúng
là “giặc phật”.
GV: Vì sao qn Mơng Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta
đánh bại?
HS: - Giặc bị đưa vào lối đánh du kích và vườn khơng
nhà trống. Những điểm mạnh của quân Mông Cổ không
phát huy được.
- Ý chí quyết tâm bảo vệ ĐLDT của nhà Trần và

nhân dân ta đã tạo nên sức mạnh đánh bại qn xâm
lược.
GV: Trình bày ngun nhân thắng lợi?
HS: Đồn kết quyết tâm bảo vệ ĐL, cách đánh sáng tạo,
sự chỉ huy Trần Thủ Độ.....
GV: Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân
tộc ta trong cuộc k/c chống Tống qn Mơng Cổ lần

 Ngun nhân thắng lợi:
- Sự đồn kết
-Ý chí, quyết tâm bảo vệ đất nước.
- Cách đánh sáng tạo.
- Sự chỉ huy của Trần Thủ Độ.


thứ nhất. Khi thế giặc mạnh ta chủ trương không dốc
ngay lực lượng để đối phó mà khơn khéo giữ lực lượng
nhử chúng vào sâu trận địa, đánh lâu dài. Khi giặc gặp
khó khăn ta mới phản cơng lại. Đó là kế “ Lấy yếu đánh
mạnh, lấy ít đánh nhiều”.
4. Củng cố(3p)
- GV chuẩn xác lại nội dung bài học
- Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống
quân Mông Cổ ?
- Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của
quân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- HS học bài cũ, trình bày diễn biến bằng lược đồ.
- Chuẩn bị mục II “ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285)”,
- Vẽ H 31 tr60

- đọc kĩ những dòng , trả lời câu hỏi:
+ Tại sao nhà Nguyên xâm lược nước ta ? Đứng trước âm mưu đó nhà Trần chuẩn
bị kháng chiến ra sao ?
+ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên xâm lược diễn ra như thế
nào ? Kết quả ra sao?



×