Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi hoc ki 1 vat li 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.81 KB, 9 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÍ 9
I . MỤC TIÊU
- Hệ thống kiến thức trong chương điện học, điện từ học
- Học sinh có kĩ năng vận dụng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái để xác định chiều dòng điện khi biết chiều đướng
sức từ và xác định chiều lực điện từ, chiều đường sức từ, chiều dòng điện khi biết chiều hai trong ba yếu tố trên.
- Rèn kĩ năng tính tốn, vận dụng định luật ôm, công thức tính cđdđ , hđt , điện trở qua bài tập vận dụng ở bài 4
II. PHẠM VI KIẾN THỨC: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT (sau khi học xong bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ ).
III. NỘI DUNG KIẾN THỨC: Chương 1 chiếm 65%; chương 2 chiếm 35%
IV. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 60% TNKQ – 40% TL
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ
đề
Chủ đề 1:
Chương
1 điện
học

Nhận biết
TNKQ

TL

1.Nhận biết được
hệ thức định luật
Ơm đối với một
đoạn mạch có
điện trở.
2. Nhận biết
được cơng thức
tính điện trở của
dây dẫn theo độ


dài, tiết diện và
vật liệu làm dây
dẫn.

Thông hiểu
TNKQ

TL

5. Hiểu được ý
nghĩa của đại
lượng công suất
điện.
6. Hiểu được tính
chất của đoạn
mạch song song
7. Hiểu được các
con số ghi trên
biến trở.
8. Hiểu được ý
nghĩa của số vơn,
số ốt ghi trên

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL

9. Vận dụng được
12. Vận dụng
cơng thức tính
được định luật
điện năng tiêu thụ
Jun – Len-xơ
của một đoạn
tính tốn .
mạch.
10.Vận dụng được
định luật Ôm cho
đoạn mạch gồm
hai điện trở thành
phần.
11. Vận dụng
được công thức

Cộng


3. Viết được
cơng thức tính
cơng suất điện.
dụng cụ điện.
4. Nhận biết
được các loại
biến trở.
Số câu
hỏi
Số điểm

TL%
điểm
Chủ đề 2:
Chương
2: Điện
từ học

l
R= ρ S để tính
một trong bốn đại
lượng có trong
cơng thức khi biết
ba đại lượng còn
lại.

4.00

0.00

2.00

1.00

1.00

1.00

0.00

1.00


10.00

2.00

0.00

1.00

1.00

0.50

1.00

0.00

1.00

6.50

20.00%

0.00%

10.00%

10.00%

5.00%


10.00%

0.00%

10.00%

65.00%

13. Nêu được
15. Hiểu được
Khi đặt hai nam cách làm xuất hiện
châm gần nhau hiện tượng cảm
thì chúng tương
ứng điện từ.
tác với nhau, các 16. Hiểu được lõi
từ cực cùng tên sắt non có vai trị
thì đẩy nhau, các làm tăng tác dụng
từ cực khác tên từ của nam châm
thì hút nhau.
điện
14. Nhận biết
được quy tắc
nắm tay phải về
chiều của đường
sức từ trong lịng
ống dây có dòng

17. Vận dụng
được quy tắc bàn

trái để xác định
một trong ba yếu
tố khi biết hai yếu
tố kia.

18. Vận dụng
được quy tắc nắm
tay phải để xác
định 1 trong 2 yếu
tố chiều dòng điện
và chiều đường


điện chạy qua.
Số câu
hỏi
Số điểm
TL%
điểm
TS câu
hỏi
TS điểm
Tỷ lệ %

sức từ.

2.00

0.00


2.00

0.00

1.00

1.00

0.00

0.00

6.00

1.00

0.00

1.00

0.00

0.50

1.00

0.00

0.00


3.50

10.00%

0.00%

10.00%

0.00%

5.00%

10.00%

0.00%

0.00%

35.00%

6

0

4

1

2


2

0

1

16

3
0
2
1
1
2
0
1
30.00% 0.00% 20.00% 10.00% 10.00% 20.00% 0.00% 10.00%

10
16



V. ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết CĐ1
Câu 1: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R
B. R= U
C. I = U
D. U= I

I

R

R

Câu 2: Cơng thức tính điện trở của một dây dẫn là
S
A. R= ρ. l
R=

l
B. R=S . ρ

l
C. R= ρ. S

D.

S
ρ .l

Câu 3. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là:

A. B.
C.
D.
Câu 4: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?
A. Jun (J)
B. Niu tơn (N)

C. Kilơốt giờ (kW.h)
D. Số đếm của công tơ điện.
Thông hiểu CĐ 1:
Câu 5: Cơng suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. mức độ mạnh, yếu của dịng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
Câu 6: Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng
sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng cơng suất định mức.
C. có cùng cường độ dịng điện định mức.
D. có cùng điện trở.
Vận dụng CĐ1:
Câu 7: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện
năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là:
A. 75kJ.
B. 150kJ.
C.
240kJ.
D. 270kJ.
Nhận biết CĐ 2:


Câu 8: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì
chúng:
A. hút nhau.
C. không hút nhau cũng
không đẩy nhau.

B. đẩy nhau.
D. lúc hút, lúc đẩy
nhau.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải?
A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dịng điện
qua ống dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.
B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ
bên trong lòng ống dây.
C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dịng điện
qua ống dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ trong lịng ống dây.
D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ
trong lịng ống dây.
Thông hiểu CĐ 2:
Câu 10: Hiện tượng cảm ứng điện từ khơng xuất hiện trong ống dây dẫn kín
khi
A. ống dây và thanh nam châm cùng chuyển động về một phía.
B. ống dây và thanh nam châm chuyển động về hai phía ngược chiều
nhau.
C. thanh nam châm chuyển động lại gần hoặc ra xa ống dây.
D. ống dây chuyển động lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
Câu 11: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì?
A. Làm cho nam châm được chắc chắn.
B. Làm tăng từ trường của ống dây.
C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.
D. Khơng có tác dụng gì.
Vận dụng thấp CĐ 2:
Câu 12: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra hình vẽ nào không đúng?
S
I
+

M N

ục
Ti
êu
H A.
ệ D.
th
ốn
g
ki
ến
th

N

F

F
F

I

S
N

S
I

S


B.

C.

I
N

F


tro
ng
ch
ươ
ng II: TỰ LUẬN
PHẦN
đi
ĐỀ 1
ện
Thông hiểu CĐ 1
Câuhọ1: Trên biến trở có ghi (20Ω-1A). Cho biết ý nghĩa số ghi trên biến trở đó.
Vậnc,dụng thấp CĐ 1:
Câuđi2: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở : R1= 30Ω, R2 = 60Ω mắc nối tiếp nhau
ện
vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 30 V.
từ
a) Tính
điện trở tương đương, tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch và mỗi
họ

điệnc trở?
Vận dụng cao CĐ 1:
H
b) Để
ọc đun sôi một ấm nước người ta có thể dùng hai dây dẫn có điện trở R 1, R2
ở trên
si và một nguồn điện có hiệu điện thế U khơng đổi. Nếu chỉ dùng dây có
điệnnhtrở R2 mắc vào nguồn điện U trên thì sau 10phút nước sơi . Hỏi thời gian
đuncó
ấm nước trên là bao nhiêu nếu dùng 2 dây R1,,R2 ghép song song?
Vậnkĩdụng thấp CĐ 2:
Câună4: Xác định từ cực của ống dây trong hình vẽ sau:
ng
vậ
n
dụ
ng
qu
y
tắ
A
ĐỀ 2B
c
Thơng
nắ hiểu CĐ 1:
Câum1: Trên bóng đèn có ghi 220V-100W. Cho biết ý nghĩa của các số đó?
Vậntadụng thấp CĐ 1:
Câuy 2: Một dây dẫn làm bằng vơnfam có điện trở suất ρ = 5,5. 10-8 W.m, tiết
diệnphS = 1mm2 và chiều dài là l = 100m, đặt dưới hiệu điện thế U = 22V.
ải,điện trở của dây dẫn và cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn?

Tính
Vậnbàdụng cao CĐ 1:
Câun 3: Để đun sơi một ấm nước người ta có thể dùng hai dây dẫn có điện trở
ta
R1=30Ω,
R2 = 60Ω và một nguồn điện có hiệu điện thế U khơng đổi. Nếu chỉ
y
dùng dây có điện trở R2 mắc vào nguồn điện U trên thì sau 10phút nước sôi Hỏi
thờitrágian đun ấm nước trên là bao nhiêu nếu dùng 2 dây R1,,R2 ghép nối tiếp?
i
Câu 4: Xác định chiều dòng điện qua ống dây biết từ cực của nó ở hình vẽ sau:
để

c
đị
nh
ch
iề
u
N
S
dị
VI.ng
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
đi
ện
kh
i



ết
ch
iề
u
đưtrắc nghiệm
Phần
ớn
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
g
Đáp C
C
C
B
C
A
D
B
C

B
B
D
sứ
án
c
Phần tự luận:
từ
ĐỀvà
1:
Câuxá
Nội dung
Thang điểm
Ω
20
cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở 0,5
c1
(hay điện trở tồn phần của biến trở)
0,5
đị
1A cho biết cường độ dịng điện lớn mà biến trở chịu
nh
ch
được.
iề
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
0,5
u
Rtđ =R 1+ R 2=30+60=90(Ω)
lự

2
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch và các điện trở 0,5
c
là:
đi
U 30 1
I 1 =I 2=I = = = ( A)
ện
R tđ 90 3
từ,
Vì điều kiện ban đầu về ấm nước là như nhau nên
0,25
ch
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nước sơi khi
iề
chỉ dùng dây dẫn có điện trở R2 và khi dùng 2 dây
u
R1//R2 bằng nhau:
đư
Ta có : Q1 = Q2
0,25
ờn
2
2
U
U
g3

t 1=
t

R2
R1 R 2
sứ
R1 + R2
c
0,25
từ,
10 t
⇔ =
ch
60 20
0,25
10
iề
⇒ t= phút=200 s
3
u

ng
đi
4
ện
1,0
kh
i
bi
N
ết
S
ch

ĐỀiề2:
Câuu
Nội dung
Thang điểm
A
B
1
220V cho biết giá trị hiệu điện thế định mức để bóng 0,5
ha
đèn hoạt động bình thường.
0,5
i
tro
100W cho biết công suất tiêu thụ định mức khi đèn
ng
hoạt động bình thường.
ba
Đổi: S = 1 mm 2=10−6 m2
0,5
yế
Điện trở của dây dẫn là: R =
u
tố
trê
n.


n



ng
tín
2
h
to
án
,
vậ
n
dụ
ng
đị
3
nh
lu
ật
ơ
m,

ng
th
ức
tín
h 4


,

t,
đi

ện
tr

qu
a

i
tậ
p
vậ
n
dụ
ng


i4

P
h

m
vi
ki
ến

l
100
ρ =5,5 . 10−8 −6 =5,5 ( Ω )
S
10


0,5

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I =
U 22
= =4 (A).
R 5,5

Vì điều kiện ban đầu về ấm nước là như nhau nên
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nước sơi khi
chỉ dùng dây dẫn có điện trở R2 và khi dùng 2 dây
R1nt R2 bằng nhau:
Ta có : Q1 = Q2
2

0,25

0,25

2

U
U
t1 =
t
R2
R1 + R
10
t
⇔ =

60 90
⇒ t=15 phút=900 s


0,25
0,25

1,0

S

N



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×