Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Kiem tra 1 tiet KLK KT Al

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.81 KB, 20 trang )

ĐỀ 1
*Mức độ biết (15 câu)
1. Dãy các kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Na, Rb, Cs.
B. Na, K, Mg.
C. K, Rb, Ca.
D. Li, Ra, Cs.
2. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Trong hợp chất kim loại kiềm có mức oxi hóa +1.
B. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron ngun tử là ns 1.
C. Các kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Ra, Cs và Fr.
D. Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng hệ thống tuần hoàn.
3. Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm là
A. Li, Na, K
B. Be, Rb, Cs
C. K, Rb, Cu
D. Li, Na, Zn
4. Hiện tượng nào xảy ra khi cho K kim loại vào dung dịch FeCl3?
A. sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa nâu đo.
B. sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa trăng xanh.
C. sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu đo.
D. sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa xanh.
5. Muối nào tạo kết tủa trăng trong dung dịch NaOH dư?
A. MgCl2
B. AlCl3
C. ZnCl2
D. FeCl3
6. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. NaHCO3, KHCO3.
B. KHCO3, Na2CO3.
C. Na2SO4, KHCO3.


D. NaHCO3, K2CO3.
7. Dãy các kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Be, Mg, Cs.
B. Mg, Ca, Ba.
C. K, Ca, Sr.
D. Na, Ca, Ba.
8. Dãy các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ?
A. Mg, Ca, Ba.
B. Be, Mg, Ca.
C. Mg, Ca, Sr.
D. Ca, Sr, Ba.
9. Phát biểu nào sau đây khơng phù hợp với các ngun tố nhóm IIA?
A. gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
B. Tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
C. cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2.
D. số oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất +2.
10. Dẫn khí CO2 vào dung dịch nước vơi trong dư, hiện tượng xảy ra như sau
A. Thấy xuất hiện kết tủa trăng và kết tủa không tan.
B. Thấy xuất hiện kết tủa trăng và kết tủa tan.
C. Thấy xuất hiện kết tủa trăng xanh và hoá nâu trong khơng khí.
D. Thấy xuất hiện kết tủa trăng xanh.
11. Dãy gồm các chất tác dụng dung dịch HCl giải phóng khí CO2.
A. CaCO3, Na2SO4, Mg(HCO3)2.
B. MgCO3, Na2SO3, Ca(HCO3)2.
C. K2CO3, CaCO3, Ba(HCO3)2.
D. Na2CO3, KNO3, BaCO3.
12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhơm là kim loại màu trăng bạc, nóng chảy ở 6600C.
B. Nhôm khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mong.
C. Nhôm là kim loại nhẹ (D = 2,7 g/cm3).

D. Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn săt.
13. Dãy gồm các chất đều có tính chất lưỡng tính là
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3.
B. Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.
C. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3.
D. Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3.
14. Nho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trăng.
B. khơng có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trăng, sau đó kết tủa tan. D. có kết tủa keo trăng và có khí bay lên.
15. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trị chất khử.
*Mức độ hiểu (20 câu)
16. Cho các phát biểu sau
(a) Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp.
(b) Từ Li đến Cs tính khử tăng dần.
(c) Xesi (Cs) được dùng làm tế bào quang điện.
(d) Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng.


Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
17. Cho các phát biểu sau
(a) Các kim loại kiềm có màu trăng bạc và có ánh kim.

(b) Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước tăng dần.
(c) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(d) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta phải ngâm chúng trong dầu hoa
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
18. Cho dãy các chất: HCl, Ca(OH)2, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Na2CO3

A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
19. Cho các phát biểu sau
(a) Các kim loại kiềm thổ có màu trăng bạc, có thể dát mong.
(b) Từ Be đến Ba tính khử giảm dần.
(c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ tương đối thấp (trừ Be).
(d) Khối lượng riêng tương đối nho, nhẹ hơn nhôm (trừ bari).
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
20. Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư còn lại răn X. Vậy X gồm:
A. Mg, MgO.
B. Al2O3, Al, Al(OH)3.
C. Al, Mg.
D. Al(OH)3, Al2O3, MgO.
21. Trong dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al, Al2O3, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy đều tác

dụng được với axit HCl và dung dịch NaOH là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
22. Trong dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al, Al2O3, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy đều có
tính chất lưỡng tính là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
23. Cho các phát biểu sau:
(a) Al2O3 là chất răn, màu trăng.
(b) Al2O3 không tan trong nước và không tác dụng với nước.
(c) Nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 khoảng 20500C.
(d) Al(OH)3 là chất răn, màu trăng, kết tủa ở dạng keo.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
24. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhơm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và ki ềm th ổ.
(b) Nhôm bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường do có màng oxit Al2O3 rất mong và bền bảo vệ.
(c) Nhôm tan được trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(d) Phản ứng của nhôm với oxit kim loại gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 1.
C. 2.

D. 4.
25. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(b) Nhơm khử được ion H+ trong dung dịch HCl và H2SO4 lỗng thành khí H2.
(c) Thực tế nhơm khơng tác dụng với nước vì có màng oxit Al2O3 rất mong và bền bảo vệ.
(d) Nhôm tác dụng với dung dịch axit và kiềm nên nhơm là kim loại lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
26. Cho dãy các kim loại: Na, K, Ba, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng được với H 2O ở điều kiện thường

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
27. Dãy gồm các kim loại chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. Na, Mg, Zn.
B. K, Cu, Al.
C. Al, K, Ca
D. Fe, Mg, Al.
28. Nhận xét nào sau đây khơng đúng về vai trị của criolit trong điện phân nóng chảy Al2O3 để điều chế
nhơm?
A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
B. Tạo ra được chất long có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy
C. Tạo ra được hỗn hợp chất điện li nhẹ hơn nổi lên trên bảo vệ Al long khơng bị oxi hóa bởi khơng
khí



D. Loại bo hết tạp chất lẫn trong quặng boxit để thu được nhôm tinh khiết
29. Cho sơ đồ chuyển đổi hóa học giữa các chất: X → Y → BaCO3 → Z → T. Biết X, Y, Z, T là các hợp chất
của Ba và MX < MY < 197 < MZ < MT. Vậy X và T lần lượt là
A. Ba(OH)2 và BaCl2.
B. BaO và Ba(HCO3)2.
C. BaO và Ba(NO3)2.
D. BaO và BaCl2.
30. Cho x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa y mol KHCO3 (x < y < 2x), thu được kết tủa X và dung dịch Y.
Cô cạn Y thu được m gam chất răn. Mối quan hệ giữa m, x, y là
A. m = 43x – 26y.
B. m = 60(y – x).
C. m = 82y – 26x.
D. m = 106(y - x).
31. Một loại nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Dãy gồm các chất làm giảm độ cứng của
nước là
A. Na2CO3, Na3PO4, NaOH.
B. NaOH, K2CO3, Na3PO4, HCl.
C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4.
D. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3, K2CO3.
32. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 thu được chất răn X và khí Y. Hồ tan X vào nước
dư, thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào Z thấy xuất hiện kết tủa F. Cho E tác dụng
với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. Dung dịch Z có
A. Ba(OH)2 và Mg(HCO3)2.
B. Ba(AlO2)2.
C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2.
D. Ba(OH)2.
33. Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K2O, CaCl2, NaHCO3, KHCO3 có số mol bằng nhau vào nước (dư) thì
thu được dung dịch A, pH của dung dịch A là
A. 7
B. 7 hoặc > 7.

C. > 7.
D. < 7.
34. Hỗn hợp X gồm Na và Al
- Thí nghiệm 1: Nếu cho m gam X tác dụng với H2O dư, thu được V1 lít H2.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được V 2 lít H2.
Các khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V1 > V2.
B. V1 = V2.
C. V1  V2
D. V1 < V2.
35. Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp
dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
*Mức độ vận dụng (10 câu)
36. Cho 1,2 gam kim loại M tác dụng với Cl2. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào dung dịch HCl dư
thấy có khí bay ra. Cô cạn dung dịch thu được 4,75 gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
37. Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 lỗng thu được
1,568 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Hoi khi cũng hỗn hợp trên
tác dụng hoàn toàn với oxi thu được bao nhiêu gam oxit?
A. 35,4 gam.
B. 41,0 gam.
C. 16,44 gam.
D. 19,8 gam

38. Hoà tan hoàn toàn m gam nhơm trong dung dịch HNO3 lỗng thu được hỗn hợp khí gồm 0,15 mol
N2O và 0,1 mol NO (khơng cịn sản phẩm khử nào khác). Giá trị của m là
A. 8,10 gam
B. 13,5 gam
C. 1,35 gam
D. 0,81 gam
39. Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3)2
và 0,35 mol AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng chất răn thu được là
A. 42,6 gam
B. 21,6 gam
C. 44,2 gam
D. 37,8 gam
40. Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp gồm Na và K vào 100 ml dung dịch g ồm H2SO4 0,5M và HCl 1,5M,
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất răn khan. Giá trị của m

A. 17,975
B. 19,475
C. 18,625
D. 20,175
41. Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn thu
được dung dịch X có nồng độ của muối là
A. 7,66%.
B. 14,20%.
C. 8,20%.
D. 13,26%.
42. Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,25M. Phản ứng kết thúc
thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất răn khan. Giá trị c ủa m là
A. 25,9
B. 25,1
C. 23,35

D. 27,85
43. Cho 7,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3 1,5M, CuSO4 1M và H2SO4 0,1M. Phản
ứng kết thúc thu được m gam chất răn Y. Giá trị của m là
A. 8,64
B. 11,2
C. 6,4
D. 9,2
44. Hòa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%, thu được dung dịch
muối có nồng độ 11,8%. Oxit đã dùng là
A. NiO
B. MgO
C. ZnO
D. CuO
45. Lượng dung dịch NaOH 10% cần thiết để khi thêm vào 40 gam Na2O thu được dung dịch NaOH 20%



A. 80,00 gam
B. 90,00 gam
C. 109,30 gam
D. 436,13 gam
*Mức độ vận dụng cao (5 câu)
46. Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH, Ba(OH)2 thì trong các đồ thị sau đồ thị nào
là phù hợp

A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
47. Khi nho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol NaAlO 2, kết

quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3
B. 2 : 1
C. 1 : 1
D. 1 : 2
48. Hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,05 mol Al2O3. Cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH đủ, thu được dung
dịch Y. Thêm dung dịch chứa 3a mol HCl vào dung dịch Y, thu được kết tủa Z. Nung kết tủa Z đến
khối lượng không đổi, thu được 10,2 gam chất răn (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá tr ị c ủa
a là
A. 0,1.
B. 0,1 hoặc 0,2.
C. 0,2.
D. 0,067.
49. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M và NaOH 0,6M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Al(NO3)3 3a
mol/lít và Al2(SO4)3 2a mol/lít thu được 15,54 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,15
B. 0,08
C. 0,16
D. 0,1
50. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm (trong điều kiện khơng có oxi) hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al, thu được
96,81 gam hỗn hợp bột X. Trộn đều và chia X thành hai phần, phần hai có khối lượng gấp 4 lần khối
lượng phần một. Phần một tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Phần hai khi tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá
trị của V là
A. 72,576 lít.
B. 57,792 lít.
C. 46,2336 lít.
D. 75,576 lít.



ĐỀ 2
Mức độ biết (15 câu)
1. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A. Số electron lớp ngồi cùng của ngun tử
B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất.
C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất
D. Bán kính ngun tử
2. Ngun tố có năng lượng ion hố nho nhất là
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs.
3. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ?
A. Ag+
B. Cu+
C. Na+
D. K+
4. Cho Na vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa X. X là
A. Cu.
B. CuS.
C. CuO.
D. Cu(OH)2.
5. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung d ịch:
H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ?
A. Quỳ tím
B. Bột kẽm
C. Na2CO3
D. Quỳ tím hoặc bột Zn hoặc Na2CO3

6. Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng ?
A. Mg(NO3)2
B. CaCO3
C. CaSO4
D. Mg(OH)2
7. Một loại nước cứng khi được đun sơi thì mất tính c ứng. Trong loại n ước c ứng này có hồ tan nh ững
hợp chất nào sau đây ?
A. Ca(HCO3)2, MgCl2
B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. MgCl2, CaSO4.
8. Cho các chất: (1) NaCl; (2) Na2CO3; (3) BaCl2; (4) Ca(OH)2; (5) Na3PO4; (6) Na2SO4. Những chất có thể
làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. (1), (2), (3).
B. (2); (4).
C. (2); (4); (6).
D. (2); (4); (5).
9. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy,
A. ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hoá
B. ở cực âm, ion Mg2+ bị khử
C. ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hoá
D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử
10. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trăng
B. có bọt khí thốt ra
C. có kết tủa trăng và bọt khí
D. khơng có hiện tượng gì.
11. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nho các muối Ca(NO 3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các mu ối trên ra
khoi nước
A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch K2SO4
C. Dung dịch Na2CO3
D. Dung dịch NaNO3
12. Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?
A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Dùng Ba để đẩy Ca ra khoi dung dịch CaCl2
D. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.
13. Cho Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối
nitrat trong phản ứng là
A. 1 và 3
B. 3 và 2
C. 4 và 3
D. 3 và 4.
14. Một pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hoá - kh ử Al 3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hoá học xảy
ra khi pin hoạt động là
A. 2Al + 3Cu  2Al3+ + 3Cu2+
B. 2Al3+ + 3Cu  2Al + 3Cu2+
2+
3+
C. 2Al + 3Cu  2Al + 3Cu
D. 2Al3+ + 3Cu2+  2Al + 3Cu
15. Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo t ỉ lệ mol 1 : 1) cho s ản ph ẩm
Na[Al(OH)4] ?
A. Al2(SO4)3
B. AlCl3
C. Al(NO3)3
D. Al(OH)3
Mức độ hiểu (20 câu)
16. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?

A. AlCl3 và Al2(SO4)3
B. Al(NO3)3 và Al(OH)3
C. Al2(SO4)3 và Al2O3
D. Al(OH)3 và Al2O3
17. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Nhôm là kim loại lưỡng tính
B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
C. Al2O3 là oxit trung tính
D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.


18. Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thu ốc th ử thì s ố kim loại có th ể phân bi ệt
được tối đa là bao nhiêu ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
19. Rubi (hồng ngọc), Saphia là những loại ngọc rất đẹp. Chúng là:
A. Tinh thể CuO có lẫn các oxit kim loại khác.
B. Tinh thể Cr2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
C. Tinh thể MgO có lẫn các oxit kim loại khác.
D. Tinh thể Al2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
20. Nhơm bền trong mơi trường khơng khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
D. nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước
21. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch
A. K2SO4.
B. KOH.

C. KNO3.
D. KCl.
22. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
23. Đem hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 hịa tan hồn tồn trong nước, thu được dung dịch Y chỉ chứa một
chất tan. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch Y, thu được một kết tủa và dung d ịch Z. Dung d ịch Z có
chứa
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. NaOH.
D. NaAlO2.
24. Cho 2 thí nghiệm:
- TN 1: cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
- TN 2: cho dung dịch HCl loãng dư vào dd NaAlO2.
A. TN1 có kết tủa và TN2 khơng pứ.
B. TN1 có kết tủa và TN2 có kết tủa tan dần.
C. cả 2 TN đều có kết tuarooif tan dần.
D. Cả hai đều tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.
25. Nho từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trăng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trăng.
C. có kết tủa keo trăng và có khí bay lên.
D. khơng có kết tủa, có khí bay lên.
26. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 3.
B. 5.
C. 2.

D. 4.
27. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp đi ện phân h ợp ch ất
nóng chảy của chúng, là:
A. Na, Ca, Al.
B. Na, Ca, Zn.
C. Na, Cu, Al.
D. Fe, Ca, Al.
28. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm
tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
29. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
30. Trong cơng nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
31. Có thể dùng NaOH (ở thể răn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2.
B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
C. NH3, O2, N2, CH4, H2.
D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
32. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO.

B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.
33. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng
được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.


34. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với
dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
35. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.
B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
Mức độ vận dụng thấp (10 câu)
36. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na.
C. Zn, Al2O3, Al.
D. Fe, Al2O3, Mg.
37. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra s ố mol khí nh o h ơn s ố mol mu ối t ương ứng.
Đốt một lượng nho tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai mu ối X, Y l ần
lượt là:

A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3.
C. CaCO3, NaNO3.
D. NaNO3, KNO3.
38. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.
B. I, II và III.
C. I, IV và V.
D. II, V và VI.
39. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
40. Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất răn Y. Sục
khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3.
B. K2CO3.
C. Al(OH)3.
D. BaCO3.
41. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Be, Mg, Ca.
B. Li, Na, K.
C. Na, K, Mg.

D. Li, Na, Ca.
42. Nho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các ph ản ứng xảy ra hoàn toàn ch ỉ thu
được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3.
B. CuSO4.
C. Ca(HCO3)2.
D. Fe(NO3)3.
X

Y

Z

43. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO   CaCl2   Ca(NO3)2   CaCO3. Công thức của X, Y, Z
lần lượt là:
A. HCl, HNO3, Na2CO3.
C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3
B. Cl2, HNO3, CO2.
D. Cl2, AgNO3, MgCO3
44. Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
45. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hố tr ị hai khơng đ ổi trong h ợp ch ất) trong h ỗn h ợp khí
Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất răn và thể tích h ỗn h ợp khí đã ph ản ứng là 5,6 lít ( ở
đktc). Kim loại M là
A. Mg.
B. Ca.

C. Be.
D. Cu
Mức độ vận dụng cao (5 câu)
46. Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc).
Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150ml.
B. 75ml.
C. 60ml.
D. 30ml.
47. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại ki ềm th ổ tan h ết trong n ước t ạo ra dung d ịch Y và
0,12 mol H2 .Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hịa dung dịch Y là bao nhiêu ?
A. 240ml
B. 1,20 lít
C. 120ml
D. 60ml
48. Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A vào 6,72 lít khí H 2 (đktc). Thể tíchh dung
dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hòa vừa đủ dung dịch A là
A. 0,3 lít.
B. 0,2 lít.
C. 0,4 lít.
D. 0,1 lít.
49. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào m ột l ượng d ư n ước thì thốt ra V lít khí. N ếu cũng cho m
gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành ph ần ph ần trăm theo kh ối l ượng c ủa
Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)


A. 39,87%.
B. 77,31%.
C. 49,87%.
D. 29,87%.

50. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho
từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết
tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59.
B. 1,17.
C. 1,71.
D. 1,95.


ĐỀ 3
Câu 1. Cấu hình electron phân lớp ngồi cùng của ion kim loại kiềm là
A. ns1.
B. ns0.
C. (n-1)p6.
D. np1.
Câu 2. Khi cho kali vào nước có vài giọt q tím thì dung dịch đổi sang màu
A. xanh.
B. hồng.
C. đo.
D. vàng.
Câu 3. Để bảo quản kim loại kiềm thì ngâm kín chúng trong
A. benzen.
B. ancol.
C. nước.
D. dầu hoả.
Câu 4. Tính chất vật lý của kim loại kiềm không đúng là:
A. Kim loại kiềm có nhiệt độ sơi thấp.
B. Kim loại kiềm là chất răn, rất cứng.
C. Kim loại kiềm là những kim loại nhẹ.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp.

Câu 5. Ngun tử M có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Nguyên tố M là
A. Cs.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Câu 6. Nước cứng có chứa nhiều các ion
A. K+ và Mg2+.
B. Ca2+ và Na+.
C. Ca2+ và Mg2+.
D. Ca2+ và Ba2+.
Câu 7. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của ion R2+ là 2p6. Kim loại R là
A. Ba.
B. Mg.
C. Ca.
D. Be.
Câu 8. Để làm mềm nước cứng có chứa CaCl2 thì dùng dung dịch
A. NaOH.
B. Ca(OH)2.
C. H2SO4.
D. Na2CO3.
Câu 9. Kim loại kiềm thổ không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ba.
B. Be.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 10. Nguyên liệu sản xuất nhôm trong công nghiệp là quặng
A. criolit (3NaF.AlF3).
B. boxit (Al2O3.2H2O).
C. mica (K2O.Al2O3.6SiO2). D. đất sét (Al2O3.2SiO2.6H2O).
Câu 11. Phương pháp điều chế nhôm là

A. khử Al2O3 bằng kali (t0).
B. nhiệt phân Al2O3.
0
C. khử Al2O3 bằng khí CO (t ).
D. điện phân Al2O3 nóng chảy.
Câu 12. Dãy các chất đều có phản ứng với nhôm là
A. Cl2, O2, MgCl2. .
B. Cl2, S, NH3.
C. O2, S, NaOH khan.
D. Cl2, S, Fe2O3.
Câu 13. Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3.
B. Ca(OH)2.
C. CaCl2.
D. CaSO4.
Câu 14. Phản ứng giữa các chất nào sau đây điều chế Al(OH)3?
A. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng dung dịch NH3 dư.
B. Cho bột nhôm tác dụng nước dư.
C. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng dung dịch NaOH dư.
D. Cho bột nhôm oxit tác dụng nước dư.
Câu 15. Oxit kim loại bị hoà tan trong dung dịch HCl và dung dịch KOH là
A. Fe2O3.
B. Al2O3.
C. CuO.
D. MgO.
Câu 16. Khi cho natri vào dung dịch CuSO4 thì hiện tượng xảy ra là
A. natri tan, sủi khí, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
B. natri tan, sủi khí, xuất hiện kết tủa màu đo gạch.
C. natri tan, sủi khí.
D. natri tan, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

Câu 17. Cho lượng dư natri vào dung dịch HCl. Dung dịch thu được chứa
A. NaCl duy nhất.
B. NaOH duy nhất.
C. hỗn hợp NaCl và HCl. D. hỗn hợp NaCl và NaOH.
Câu 18. Dung dịch không làm phenolphtalein đổi sang màu hồng là
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. NaOH.
D. KNO3.
Câu 19. Dãy các chất bị phân hủy khơng nung nóng là
A. NaOH, K2CO3.
B. NaHCO3, K2CO3.
C. KHCO3, KNO3.
D. KHCO3, NaCl.
Câu 20. Chất không tác dụng NaHCO3 là
A. H2SO4.
B. KOH.
C. CaSO4.
D. Ca(OH)2.
Câu 21. Dãy các chất đều có phản ứng với NaHCO3 là
A. NaOH, HCl.
B. CaCl2, HCl.
C. HNO3, K2CO3.
D. H2SO4, BaCl2.
Câu 22. Phản ứng gây nên sự xăm thực các núi đá vôi là


A. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.
B. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 + H2S  CaS + H2O + CO2.

D. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O.
Câu 23. Chất khơng có phản ứng với CaCO3 là
A. NaOH.
B. CH3COOH.
C. H2O có CO2 hồ tan.
D. HNO3.
Câu 24. Phản ứng hố học khơng thu được kết tủa là
A. dung dịch Ca(HCO3)2 tác dụng dung dịch Ca(OH)2.
B. dung dịch Ca(OH)2 tác dụng khí CO2 đến dư.
C. dung dịch NaHCO3 tác dụng dung dịch Ca(OH)2.
D. dung dịch Na2CO3 tác dụng dung dịch CaCl2.
Câu 25. Dung dịch không làm mềm được nước có tính cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 là
A. Na2CO3.
B. HCl.
C. Na3PO4.
D. Ca(OH)2 vừa đủ.
Câu 26. Lần lượt cho NaOH, NaHCO3, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, HCl tác dụng lẫn nhau. Số cặp chất có phản
ứng hố học với nhau là
A. 6. B. 5.
C. 7.
D. 8.
Câu 27. Dãy các dung dịch làm quỳ tím hố xanh (pH > 7) là
A. NaNO3, NaHCO3, KOH. B. NaHCO3, K2SO4, BaCl2.
C. Na2CO3, KOH, CaCl2.
D. NaHCO3, K2CO3, Ba(OH)2.
Câu 28. Cho 15,6 gam kali vào 150 ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch thu được chứa (K = 39)
A. hỗn hợp K2SO4 và KOH. B. KOH duy nhất
C. hỗn hợp K2SO4 và H2SO4.
D. H2SO4 duy nhất.
Câu 29. Có sơ đồ phản ứng: Al  X  Y  Na[Al(OH) 4] (hoặc NaAlO2), mỗi mũi tên là 1 phản ứng hoá học. Các

chất X, Y lần lượt là
A. Al2O3, Al(OH)3.
B. AlCl3, Al2O3.
C. Al(OH)3, AlCl3.
D. AlCl3, Al(OH)3.
Câu 30. Lần lượt cho Al, Al2O3, Fe2O3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH tác dụng lẫn nhau. Số ph ản ứng hoá
học có xảy ra là
A. 8. B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 31. Dãy các chất có tính lưỡng tính là
A. Al2O3, Al, NaOH.
B. Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3.
C. Al2O3, Al(OH)3, KHCO3. D. Al, Al(OH)3, NaHCO3.
Câu 32. Hồ tan một lượng bột nhơm bằng dung dịch HNO 3 lỗng, dư thì được dung dịch X (khơng có khí
thốt ra). Số chất tan trong dung dịch X là
A. 4. B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 33. Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 khơng tan được trong
A. dd HNO3 lỗng.
B. dd HCl, H2SO4 loãng.
C. dd Ba(OH)2, NaOH.
D. H2O, dd NH3.
Câu 34. Có các kim loại Na, K, Cu, Al, Fe, Mg, Ba. Số kim loại tan được trong dung d ịch NaOH là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 35. Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư, còn lại chất răn X. Chất X là

A. Mg, MgO.
B. Al2O3, Al, Al(OH)3.
C. Al, Mg.
D. Al(OH)3, Al2O3, MgO.
Câu 36. Cho 1,4 gam liti vào 48,8 gam nước thu được dung dịch X. N ồng đ ộ ph ần trăm c ủa dung d ịch X là
(Li = 7; O = 16; H = 1)
A. 2,87%.
B. 9,60%.
C. 2,80%.
D. 9,84%.
Câu 37. Điện phân NaCl nóng chảy một thời gian thu được m gam kim loại ở catot và 896 ml khí (đktc) ở
anot. Giá trị m là (Na = 23)
A. 1,84.
B. 1,15.
C. 1,38.
D. 0,92.
Câu 38. Cho 11,7 gam kali tác dụng 200 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung d ịch sau ph ản ứng thu đ ược
chất răn khan có khối lượng là (Li = 7; O = 16; H = 1, Cl = 35,5)
A. 10,9 gam.
B. 12,75 gam.
C. 4,25 gam.
D. 20,5 gam.
Câu 39. Hoà tan 0,72 gam kim loại kiềm thổ R bằng dung dịch H 2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 8,4
gam muối khan. Kim loại R là (Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; S = 32; O = 16)
A. Mg.
B. Be.
C. Ba.
D. Ca.
Câu 40. Nung nóng m gam CaCO3 cho đến khi khối lượng khơng đổi thì được (m  3,3) gam ch ất r ăn. Giá tr ị
m là (Ca = 40; C = 12; O = 16)



A. 8,0.
B. 5,5.
C. 3,0.
D. 7,5.
Câu 41. Cho 7,3 gam hỗn hợp Be, Mg, Ca tác dụng lượng dư dung d ịch HCl, thu đ ược dung d ịch ch ứa m gam
hỗn hợp muối và 6,72 lít H2 (đktc). Giá trị m là (Be = 9; Mg = 24; Ca = 40)
A. 13,8.
B. 29,2.
C. 17,95.
D. 28,6.
Câu 42. Hoà tan m gam hỗn hợp Al, Fe trong dung d ịch H 2SO4 lỗng, thấy sinh ra 8,96 lít H2. Nếu cho m gam
hỗn hợp như trên vào dung dịch NaOH dư thì thấy sinh ra 6,72 lít H 2 (các thể tích khí ở đktc). Giá trị m là (Al
= 27; Fe = 56)
A. 11,0.
B. 8,3.
C. 13,7.
D. 1,32.
Câu 43. Cho 12,3 gam hỗn hợp X chứa Al, Cu vào lượng dư dung dịch HNO 3 đặc nguội, phản ứng sinh ra
6,72 lít NO2 (đktc). Khối lượng chất răn thu được sau phản ứng là (Al = 27; Cu = 64)
A. 2,7 gam.
B. 9,6 gam.
C. 6,4 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 44. Cho 100 ml dung dịch KOH 2M vào 300 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu
được kết tủa có khối lượng là (Al = 27; H = 1; O = 16)
A. 5,20 gam.
B. 3,12 gam.
C. 1,56 gam.

D. 0,78 gam.
Câu 45. Nung nóng m gam hỗn hợp X chứa Al và Fe 3O4 cho đến khi hoàn toàn được hỗn hợp chất răn Y. Hỗn
hợp Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M và sinh ra 2,016 lít khí H 2 (đktc). Giá trị m là (Al = 27; Fe
= 56; O = 16)
A. 7,34.
B. 5,10.
C. 6,18.
D. 4,56.
Câu 46. Nhôm là kim loại quan trọng trong cuộc sống, hợp kim nhôm đ ược sử d ụng r ộng rãi trong các
ngành công chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, dụng cụ gia đình,…Ở Việt Nam, trữ lượng quặng boxit để sản xuất
nhôm khoảng 8 tỷ tấn. Năm 2001, Cơng ty hóa ch ất Mi ền Nam đã đ ầu t ư dây chuy ền s ản xu ất nhơm oxit t ừ
quặng boxit có cơng suất 438 tấn/năm. Vậy Công ty này đã sản xu ất 2,43 t ấn nhôm t ừ qu ặng boxit c ần
khoảng thời gian là (hiệu suất cả quá trình sản xuất 75%) là (Al = 27; O = 16)
A. 14,4 giờ.
B. 91,8 giờ.
C. 11,0 giờ.
D. 80 giờ.
Câu 47. Cho 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,05 mol NaAlO 2 thì thu được 2,34 gam kết tủa.
Giá trị x (mol) là
A. 0,17 hoặc 0,13.
B. 0,09.
C. 0,17.
D. 0,17 hoặc 0,09.
Câu 48. Cho 200 ml dd HCl 2M vào 100 ml dung d ịch X ch ứa NaOH 1,5M và NaAlO 2 1M. Số gam kết tủa thu
được sau khi phản ứng hoàn toàn là
A. 2,6.
B. 7,8.
C. 11,7.
D. 3,9.
Câu 49. Cho một lượng Natri tác dụng hết 50 ml dung dịch AlCl 3 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn

tồn thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và a gam kết tủa. Giá trị a (gam) là
A. 2,34.
B. 3,12.
C. 1,56.
D. 0,78.
Câu 50. Hấp thụ hết 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Phản ứng thu được kết tủa
có khối lượng là (Ba = 137; C = 12; O = 16)
A. 9,85 gam.
B. 7,88 gam.
C. 11,82 gam.
D. 3,94 gam.


ĐỀ 4
1. Kim loại kiềm gồm các nguyên tố :
A. Be, Na, K, Rb, Cs.
B. Li, Na, K, Rb, Cs.
C. Li, Al, Ca, Rb, Cs.
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
2. Vị trí của Al (Z=13) trong bảng tuần hồn là
A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm IIIB. C. chu kì 4, nhóm IIIA.
D. chu kì 3, nhóm IIIA.
3. Cấu hình electron của ngun tử Mg (Z =12) là
A. 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p63s1.
D.
1s22s22p63s23p1.
4. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhơm là chưa chính xác ?
A. Màu trăng bạc

B. Là kim loại nhẹ
C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mong
D. Dẫn điện tốt hơn Fe và Cu
5. Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2 ?
A. Chế tạo vữa xây nhà.
B. Khử chua đất tr ồng tr ọt.
C. Bó bột khi bị gãy xương.
D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy tr ăng và kh ử trùng.
6. Dãy nào sau đây tất cả các chất tác dụng được với Al (bột)
A. O2, Cl2, dd HCl, dd HNO3 loãng, dd NaOH, Fe2O3, dd CuSO4, AgNO3
B. dd NaOH, Cl2, dd HCl, dd HNO3 đặc , nguội , dd Na2SO4 , dd CuSO4.
C. O2, dd HNO3 loãng , dd FeCl3, H2SO4 loãng , dd KOH, H2SO4 đặc , nguội , dd NaCl
D. dd FeCl2, dd H2SO4 loãng , dd KOH, H2SO4 đặc , nguội , dd NaNO3 , dd CuSO4.
7. Một loại nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước gì ?
A. Nước cứng tạm thời
B. Nước cứng vĩnh
cửu
C. Nước cứng toàn phần
D. Nước mềm
8. Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2.
B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O.
9. Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch HCl tạo CO2.
A. K2CO3, NaCl, Na2CO3.
B. NaHCO3, Na2CO3,
CaCO3.
C. NaNO3, CaCO3, Na2CO3.
D. NaCl, NaNO3, K2CO3.

10. Dãy gồm các chất tác dụng với nước ở điều kiện thường
A. CaO, Na2O, Mg, Al2O3.
B. CaO, Al, BaO, Be.
C. K2O, BaO, K, Na.
D. CaO, K2O, Zn, Cu
11. Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thành th ạch nhũ trong hang đ ộng và s ự xâm
thực của nước mưa với đá vôi ?
A. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2

B. Ca(HCO3)2






CaCO3 + H2O + CO2

t0

C. CaCO3   CaO + CO2
D. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2
12. Dãy chất có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3, HCl, Al(OH)3
B. Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3
C. NaOH, AlCl3, Al
D. Al2O3, AlCl3, Al
13. Cho phản ứng a Al + bHNO 3 → c Al(NO3)3 + dNO + eH2O . Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối gi ản.
Tổng (a+b) bằng
A. 5.

B. 4.
C. 7.
D. 6.
14. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
15. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
A. điện phân dung dịch MgCl2.
B. điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl2.
D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.
16. Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: Al + O 2, Mg + Cl2 , K + CuCl2 (r), Mg + NaNO3 (r), Ca + KCl (r),
Ca + Ca(HCO3)2. Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
17. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Cl 2 ⃗ A ⃗ B ⃗ C ⃗ A ⃗ Cl2. Trong đó B tan, C
khơng tan trong nước . Các chất A , B , C lần lượt là
A. NaCl , NaOH và Na2CO3
B. KCl , KOH và K2CO3
C. CaCl2 , Ca(OH)2 và CaCO3
D. MgCl2 , Mg(OH)2 và MgCO3
18. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2,
H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 7.
B. 6.
C. 5.

D. 4.


19. Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun
nóng, dung dịch thu được chứa chất tan là
A. KCl , KOH
B. KCl
C. KCl , KHCO3 , BaCl2
D. KCl , KOH , BaCl2




20. Cho Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối
nitrat trong phản ứng là :
A. 1 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 3
D. 3 và 2
21. Khi cho Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào khơng có phản ứng của Ca với nước ?
A. H2O
B. dd HCl vừa đủ
C. dd NaOH
D. dd CuSO4
22. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch chứa:
A. NaCl, NaAlO2, NaOH dư B. NaAlO2, NaOH dư
C. NaCl, NaAlO2
D. NaCl, NaOH dư
23. Khi cho Na đến dư vào dung dịch AlCl3, số phương trình phản ứng xảy ra là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
24. Điều nào sau đây không đúng với Canxi
A. nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với H2O
B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Ion Ca2+ khơng thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl
D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với HCl.
25. Cho dãy phản ứng : X → AlCl3 → Y → Z → X → E. Vậy X, Y, Z, E lần lượt là
A. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2. B. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2.
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2. D. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3.
26. Nhôm hiđroxit thu được khi:
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dd AlCl3
B. Cho Al2O3 tác dụng với nước
C. Cho dung dịch NH3 dư vào dd AlCl3
D. Cho dung dịch HCl dư vào dd NaAlO2
27. Có dung dịch NaCl, q trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại Na từ dung dịch trên ?
A. Điện phân dung dịch NaCl
B. Dùng kim loại K đẩy Na ra khoi dung dịch
C. Nung nóng dung dịch để NaCl phân huỷ
D. Cô cạn dd và điện phân NaCl nóng chảy
28. Để chứng minh Al có tính khử mạnh hơn Fe , người ta cho
A. Al tác dụng với dd NaOH
B. Al tác d ụng v ới dd HCl
C. Al tác dụng với dd FeSO4
D. Zn tác dụng với dd FeCl3
29. Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau :
Al(OH)3 + 3H2SO4 ⃗
Al2(SO4)3 + 6H2O và Al(OH)3 + KOH ⃗

KAlO2 + 2H2O.
Hai phản ứng trên chứng to Al(OH)3 là chất:
A. có tính axit và tính khử
B. có tính bazơ và tính khử
C. có tính lưỡng tính.
D. vừa có tính oxi hóa
vừa có tính khử
30. Dung dịch NaHCO3 có lẫn tạp chất là Na2CO3. Bằng cách nào có thể loại bo tạp chất, thu được NaHCO 3
tinh khiết ?
A. Cho tác dụng với NaOH dư rồi cô cạn dung dịch thu được.
B. Cho tác dụng với Ba(HCO3)2 dư , lọc bo kết tủa , cô cạn dung dịch thu được.
C. Cho tác dụng với BaCl2 dư rồi cơ cạn dung dịch thu được.
D. Sục khí CO2 dư vào rồi làm khô dung dịch thu được.
31. Để làm sạch MgO có lẫn Al2O3 là dùng
A. dd NH3.
B. dd HNO3 loãng.
C. dd HCl.
D.
dd NaOH.
32. Cho Ca vào dung dịch Na2CO3.
A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trăng CaCO3.
B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan.
C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dd xuất hiện kết tủa trăng CaCO3.
D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trăng.
33. Nho từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 . Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trăng và có khí bay lên.
B. có kết tủa keo trăng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trăng.
D. khơng có kết tủa, có khí
bay lên.

34. Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt 3 chất 3 Mg, Al, Al2O3 ?
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. dd HNO3
D. dd CuSO4


35. Để phân biệt 4 chất răn: Al, Al2O3, K2O, MgO ta chỉ dùng thêm một thuốc thử là:
A. dd H2SO4.
B. H2O
C. dd HCl
D. dd NaOH
36. Cho 2,7 gam bột nhơm tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra là
A. 2,24 lít
B. 0,336 lít
C. 3,36 lít
D. 0,672 lít
37. Cho 4,005 gam AlCl3 vào 1 lít dd NaOH 0,1 M. Khi phản ứng kết thúc thu được số gam kết tủa là
A. 1,56 gam
B. 2,34 gam
C. 2,6 gam
D. 1,65 gam
38. Cho 4,8 gam một kim loại (A) tác dụng với dd HCl thì thu được 19 gam muối . (A) là
A. Mg
B. Fe
C. Ca
D. Ag
39. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên ti ếp tác d ụng h ết v ới
dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li , Na

B. Na , K
C. K , Rb
D. Rb , Cs
40. Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, được 5,4 gam H 2O. Khối lượng
chất răn thu được là
A. 43,8 gam
B. 30,6 gam
C. 21,8 gam
D. 17,4 gam
41. Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2O3 tác dụng hết với dd NaOH dư thu được 13,44 lít khí H 2 (ở đktc).
Khối lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
A. 20,4 gam.
B. 19,4 gam.
C. 21,4 gam.
D. 5,4 gam .
42. Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hồn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu đ ược dung d ịch X . N ếu
cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 19,7.
B. 88,65.
C. 147,75.
D. 118,2.
43. Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa .Tính V
A. 1,12 lít hoặc 4,48 lít B. 4,48 lít hoặc 2,24 lít C. 3,36 lít hoặc 2,24 lít
D. 1,12 lít hoặc 2,24 lít
44. Lấy V lít dd NaOH 0,4M cho vào dung dịch có ch ứa 58,14 gam Al 2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết tủa . Giá
trị V là
A. 2,25 lít hay 2,68 lít
B. 2,65 lít hay 2,25 lít
C. 2,65 lít hay 2,85 lít
D. 2,55 lít hay 2,98 lít

45. Điện phân dd AgNO3 với cường độ dđ là 1,5A; thời gian 30 phút, khối lượng Ag thu được là :
A. 6,0 gam.
B. 3,02 gam .
C. 1,5 gam.
D. 0,05 gam.
46. Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH) 2, sau phản ứng thu
được m gam kết tủa trăng. Giá trị m là (Cho C = 12, O = 16, Na = , Ba = 137)
A. 39,40 gam.
B. 19,70 gam.
C. 39,40 gam.
D. 29,55 gam.
47. Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na 2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan
duy nhất. Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A.
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
48. Cho 0,28 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư , thu được khí NO và dung dịch chứa 62,04 gam muối. Số mol NO
thu được là
A. 0,2
B. 0,28
C. 0,1
D. 0,14
49. X là hợp kim của 2 kim loại gồm kim loại kiềm M và kim lo ại ki ềm th ổ R. L ấy 28,8 gam X hoà tan hoàn
toàn vào nước thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì % kh ối l ượng
của Li trong hợp kim vừa luyện là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R trong hợp kim X là
A. Sr
B. Ba
C. Ca
D. Mg

50. Cho 25,41 gam hỗn hợp 2 muối sunfit và cacbonat c ủa natri và magie tác d ụng v ới HCl d ư thì thu đ ược
6,16 lít khí (ở đktc) . Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 26,225 gam
B. 28,711 gam
C. 27,335 gam
D. 28,117 gam


ĐỀ 5
Câu 1: Kim loại thuộc nhóm IIIA là kim loại nào dưới đây?
A. K
B. Ca
C. Na
D. Al
Câu 2: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta dùng
A. CaSO4 B.Ba(HCO3)2
C. Na2SO4
D. Na2CO3
Câu 3: Cho dãy các chất: Li, Na, Ca, K, Al, Ba. Có bao nhiêu ch ất là kim loại ki ềm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Cấu hình electron của Mg(Z = 12) là :
A. 1s22s22p6 3s13p1
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s22p63s2
Câu 5: Kim loại kiềm thổ có số elerctron lớp ngoài cùng là:
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
2+
2+
Câu 6: Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion Ca , Mg và
A. HCO3─ B. Cl─
C. SO42─
D. Cả B và C đều đúng
Câu 7: CaCO3 còn gọi là :
A. thạch cao khan
B. đá vôi
C. Thạch cao sống
D. Vôi tôi
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
B. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ th ường.
C. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm th ổ (t ừ beri đ ến bari) có nhi ệt đ ộ nóng
chảy tăng dần.
Câu 9: Hợp chất của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương là:
A. Thạch cao sống.
B. Vôi sống.
C. Đá vôi.
D. Thạch cao nung.
Câu 10: Al(OH)3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, NaOH.
B. NaOH, HCl.
C. KCl, NaNO3.
D. NaCl, HCl.

Câu 11: Phương trình phản ứng nào sau đây chứng minh tính bazơ của NaHCO3?
A. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
B. 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
C. NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2
D. Na2CO3 + H2O+ CO2  2NaHCO3
Câu 12: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O là công thức của
A. quặng boxit.
B. phèn chua.
C. phèn nhôm.
C. thạch cao sống.
Câu 13: Để điều chế Al(OH)3 người ta dùng cách nào dưới đây?
A. cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
B. cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Al(OH)3
C. cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3
D. cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
Câu 14: Dãy kim loại nào sau đây thuộc kim loại kiềm thổ?
A. Li, Na, K
B. Mg, Na, K
C. Mg, Ca, K
D. Mg, Ca, Sr
Câu 15: Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Be
B. K
C. Fe
D. Ag
Câu 16: Những chất nào sau đây khơng có khả năng vừa tác dụng được với dung dịch bazơ vừa tác dụng với
dung dịch axit?
A. Al(OH)3
B. MgO
C. Al2O3

D. NaHCO3
 K2CO3 + H2O. X là hợp chất
Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: KHCO3 + X  
A. KOH
B. NaOH
C. K2CO3
D. HCl

⃗ cAl( NO3)3 + dNO2 + eH2O
Câu 18: Cho phản ứng : aAl + bHNO3
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên tố giản. Tổng hệ số (c + d + e) là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 14
Câu 19: Dãy gồm các chất tác dụng với H2O là :
A. K, Na, K2O, Cu
B. Be, K, Na, Ca
C. K, Na, CaO, K2O
D. Cu, K, Na, K2O
Câu 20: Cho dãy các kim loại: K, Ca, Al, Li. Kim loại trong dãy có tính kh ử yếu nh ất là :
A. K.
B. Ca.
C. Al.
D. Li.
Câu 21: Cho các chất sau : Al, Al2O3, Na2CO3, NaHCO3, BaCO3, Ba(HCO3)2. Số chất lưỡng tính là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 22: X có cấu hình electron 1s22s22p63s2. Vị trí X trong bảng tuần hồn là:
A. chu kì 3, nhóm IIA.
B. chu kì 3, nhóm IIB.
C. chu kì 3, nhóm IA.
D. chu kì 3, nhóm IB.
Câu 23: Nguyên tố có năng lượng ion hóa lớn nhất là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs
Câu 24: Cho Al lần lượt vào dãy các chất: NaCl, NaOH, HCl, H2SO4 đặc nguội, CuSO4. Số phản ứng xảy ra là:


A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 25: Chỉ dùng hóa chất nào trong các hóa chất dưới đây để nhận biết được 3 kim loại: K, Mg, Al.
A. H2O.
B. Dung dịch HCl loãng.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch NH3.
Câu 26: Nhiệt phân Ca(HCO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất răn X gồm :
A. CaCO3 B. CaO
C. Ca(OH)2
D. Ca
Câu 27: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai?
A. Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2+ H2O
B. Al2O3 +3CO → 2Al +3CO2
C. NaAlO2 +CO2 + H2O→ Al(OH)3 + NaHCO3

D. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Câu 28: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe, Al, K
B. Ca, Al, Na
C. Na, Al, Fe
D. Ca, Al, Fe
Câu 29: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là:
A. có kết tủa nâu đo.
B. có kết tủa keo trăng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trăng.
D. dung dịch vẫn trong suốt.



Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng : Na
X
Y
NaHCO3 X, Y lần lượt là :
A. Na2O, NaOH
B. NaCl, Na2SO4
C. NaCl, Na2O
D. Na2O, NaCl
Câu 31: Phương pháp trao đổi ion làm mềm được
A. nước cứng tạm thời
B. nước cứng vĩnh cửu
C. nước mềm
D. cả A, B
Câu 32: Thứ tự tăng dần tính khử của các kim loại kiềm thổ là :
A. Mg , Ca , Sr , Be
B. Sr , Ca , Mg , Be

C. Be , Mg , Ca , Sr
D. Ca, Be , Mg , Sr
Câu 33: Cho biết K(Z = 19), cấu hình electron của ion K+ là:
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p63s23p6
2
2
6
2
6
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s
D. 1s22s22p6
Câu 34: Trong nhóm IA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :
A.tính khử kim loại tăng
B. tính khử kim loại giảm
C. bán kính nguyên tử giảm
D. tính khử kim loại không đổi
Câu 35: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit.
A. Cr2O3 B. Na2O
C. MgO.
D. K2O
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 6,44 g kim loại kiềm R b ằng n ước thu đ ược dung d ịch X và 3,136 lít khí (đktc).
Kim loại là
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs
Câu 37: Hòa tan 6,72 gam hỗn hợp Al và Al 2O3 vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,016 lít H 2 (đktc). Khối
lượng Al2O3 trong hỗn hợp là:

A. 1,62 gam
B. 2,43 gam
C. 5,1 gam
D. 4,29 gam
Câu 38: Cho 1,88g K2O tác dụng với nước thu được 200ml dung dịch. Nồng độ mol của ch ất trong dung d ịch
là:
A. 0,04M B. 0,02M
C. 0,4M
D. 0,2M
Câu 39: Hấp thụ hồn tồn 2,8 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,04M. Số gam kết tủa thu
được
A. 5,0 gam.
B. 2,5 gam.
C. 0 gam.
D. 7,5 gam.
Câu 40: Cho 3,8 g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên ti ếp thu ộc phân nhóm chính nhóm II, tác d ụng v ới
HCl dư cho 6,72l khí H2 (đktc). Xác định 2 kim loại
A. Mg, Ca
B. Be, Mg
C. Ca, Sr
D. Sr, Ba
Câu 41: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 10,08 lít H2 (đktc). Giá trị m là:
A.21,6 gam
B. 10,8 gam
C. 5,4 gam
D. 1,08 gam
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam Al trong dung dịch NaOH dư thì thể tích khí thu đ ược (đktc) là :
A. 3,36 lít
B. 2,688 lít
C. 1,792 lít

D. Kết quả khác.
Câu 43: Để điều chế nhôm người ta tiến hành điện phân nóng chảy 6,12 gam nhơm oxit với hi ệu su ất 80%.
Khối lượng nhôm thu được là:
A. 4,05 gam
B. 2,592 gam
C. 10,8 gam
D. 3,24 gam
Câu 44: Cho NaOH dư vào dung dịch chứa 50,45 gam hỗn h ợp MgCl 2 và AlCl3. Lọc lấy kết tủa và nung đến
khối lượng không đổi thu được 10 gam răn.Vậy khối lượng AlCl3 trong hỗn hợp đầu là :
A. 26,7 g
B. 37,7 g
C. 23,75 g
D. 33,375 g
Câu 45: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,04 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích
khí CO2 (đktc) thu được bằng:
A. 0,000 lít
C. 0,896 lít
B. 0,448 lít
D. 1,344 lít
Câu 46: Hịa tan hồn tồn 15,9 gam Mg, Al (theo tỉ lệ mol 1 : 5) trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X
và 0,1 mol khí N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá tr ị m là
A. 14,8 gam
B. 106,5 gam
C. 127,3 gam.
D. 121,3 gam.


Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu đ ược dung d ịch X và 5,6 lít khí
H2 (đktc). Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được lượng kết tủa là
A. 49,25 gam.

B. 39,40 gam.
C. 19,70 gam.
D. 78,80 gam.
Câu 48: Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao ( khơng có khơng khí ) . H ỗn h ợp thu đ ược sau
phản ứng đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 9,408 lít khí H 2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng
nhiệt nhôm là
A. 12,5%
B. 60%
C. 80%
D. 90%
Câu 49: Trộm 100 ml dung dịch HCl 0,06M với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thì thu được 200 ml dung dịch
X có pH = 13. Giá trị của a là:
A. 0,04M
B. 0,05M
C. 0,06M
D. 0,07M
Câu 50: Có 600 ml dung dịch X chứa Na +, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 200 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng
dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Lấy 200 ml dung d ịch X cho tác d ụng v ới l ượng d ư dung dịch
BaCl2 thấy có 66,3 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X cho tác d ụng v ới l ượng d ư dung d ịch NaOH thu
được 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tổng khối lượng muối có trong 600 ml dung dịch X là
A .38 gam
B . 114 gam.
C .83 gam
D .228 gam


ĐỀ 6
1. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do
A. có khối lượng riêng nho
B. thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nho

C. điện tích của ion nho (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền
D. tính khử mạnh hơn các kim loại khác
2. Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. ngâm chúng vào nước
B. giữ chúng trong lọ có đậy năp kín
C. ngâm chúng trong rượu ngun chất
D. ngâm chúng trong dầu hoả
3. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim lo ại
ở catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là
A. LiCl
B. NaCl
C. KCl
D. RbCl
4. Có dung dịch NaCl trong nước, quá trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại Na từ dung d ịch
trên?
A. Điện phân dung dịch
B. Dùng kim loại K đẩy Na ra kh oi dung dịch
C. Nung nóng dung dịch để NaCl phân huỷ D. Cơ cạn dung dịch và điện phân NaCl nóng chảy
5. Có 2 lít dung dịch NaCl 0,5 M. Lượng kim loại và thể tích khí thu đ ược (đktc) t ừ dung d ịch trên là (hi ệu
suất điều chế bằng 90%)
A. 27,0 gam và 18,00 lít
C. 10,35 gam và 5,04 lít
B. 20,7 gam và 10,08 lít
D. 31,05 gam và 15,12 lít
6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na?
A. 4Na + O2  2Na2O
B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2.
C. 4NaOH  4Na + O2 + 2H2O
D. 2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2.
7. Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử

A. Điện phân NaCl nóng chảy
B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước
C. Điện phân NaOH nóng chảy
D. Điện phân Na2O nóng chảy
8. Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl
B. Điện phân NaCl nóng chảy
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO 3.
9. Biết thể tích của 1 mol các kim loại kiềm là:
Li
Na
K
Cs
cm3
13,2
23,71
45,35
55,55
3
thì tính được khối lượng riêng (g/cm ) của mỗi kim loại trên lần lượt là:
A. 0,97; 0,53 ; 1,53 và 0,86
B. 0,97; 1,53 ; 0,53 và 0,86
C. 0,53 ; 0,97 ; 0,86 và1,53
D. 0,53 ; 0,86 ; 0,97 và1,53
10. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na+.
C. Sự khử phân tử nước
+
B. Sự oxi hoá ion Na .
D. Sự oxi hố phân tử nước

11. Trong q trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
A. Ion Br bị oxi hoá C. Ion K+ bị oxi hoá

B. ion Br bị khử
D. Ion K+ bị khử
12. Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl t ạo ra 8,30 gam h ỗn h ợp mu ối
clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,4 gam và 3,68 gam
C. 3,2 gam và 2,88 gam
B. 1,6 gam và 4,48 gam
D. 0,8 gam và 5,28 gam
13. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra hấp thụ bằng 200 gam dung d ịch NaOH 30%.
Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là
A. 10,6 gam Na2CO3
B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3
C. 16,8 gam NaHCO3
D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3
14. Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng khơng thay đổi cịn lại 69
gam chất răn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
A. 63% và 37% C. 42% và 58%
B. 84% và 16% D. 21% và 79%
15. Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K 2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành
phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 42%
C. 28%
B. 56%
D. 50%
16. Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm?
A. Bán kính ngun tử
B. số lớp electron

C. số electron ngồi cùng của nguyên tử
D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử
17. Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?
A. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất
B. số lớp electron
C. số electron ngoài cùng của nguyên tử
D. cấu tạo đơn chất kim loại


18. Xếp theo chiều giảm dần bán kính của các ion sau
A. S2; Cl ; K+ ; Ca2+.
B. Ca2+; K+ ; Cl ; S2.
C. S2; K+ ; Cl ; Ca2+.
D. Ca2+; S2; K+ ; Cl .
19. Xếp theo chiều tăng dần bán kính của các ion sau
A. O2 ; F ; Na+; Mg2+ ; Al3+.
B. Na+; O2 ; ; Al3+ ; F ; Mg2+ .
3+
2+
+
2
C. Al ; Mg ; Na ; F ; O .
D. F ; Na+; O2 ; Mg2+ ; Al3+.
20. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong th ời gian 268 gi ờ. Dung d ịch còn l ại
sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch ban đầu là
A. 9,6%
B. 4,8%
C. 2,4%
D. 1,2%
21. Những câu sau đây, câu nào không đúng đ ối với nguyên t ử kim lo ại ki ềm th ổ? Theo chi ều tăng d ần c ủa

điện tích hạt nhân
A. bán kính nguyên tử tăng dần
B. năng l ượng ion hoá gi ảm d ần
C. khối lượng riêng tăng dần
D. Thế điện cực chuẩn tăng dần
22. Các nguyên tố trong cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hố h ọc t ương t ự nhau?
A. Mg và S
C. Ca và Br2
B. Mg và Ca
D. S và Cl2
23. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hố tr ị bằng
A. 1e
B. 2e
C. 3e
D. 4e
24. Trong nhóm kim loại kiềm thổ:
A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng
B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm
C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng
D. Tính khử của kim loại khơng đổi khi bán kính ngun tử giảm
25. Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây khơng đúng?
A. số electron hố trị bằng nhau
B. đều không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ
D. đều được đi ều chế bằng cách đi ện phân clorua nóng ch ảy
26. Điều nào sau đây không đúng với Canxi
A. nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với H2O
B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy
2+
C. Ion Ca khơng thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2.

27. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên c ủa kim lo ại
kiềm thổ đó là
A. Ba
B. Mg
C. Ca
D. Sr
28. Đun nóng 6,96 gam MnO 2 với dung dịch HCl đặc, dư. Khí thoát ra tác dụng hết v ới kim lo ại ki ềm th ổ M
tạo ra 7,6 gam muối. M là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
29. Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đơlơmit thốt ra 5,6 lít khí ( ở O 0C và 0,8 atm). Hàm lượng
CaCO3.MgCO3 trong quặng là
A. 80%
B. 75%
C. 90%
D. 92%
30. Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO 2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH) 2
7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Trị số của m bằng
A. 10 gam
C. 6 gam
B. 8 gam
D. 12 gam
31. Nhóm các bazơ nào có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân
A. NaOH và Ba(OH)2
C. Zn(OH)2 và KOH
B. Cu(OH)2 và Al(OH)3
D. Mg(OH)2 và Fe(OH)3
32. Trong các chất sau: H2O; Na2O ; CaO ; MgO. Chất có liên kết cộng hoá trị là

A. H2O
B. Na2O
C. CaO
D. MgO
2

2



33. Trong phản ứng: CO 3 + H2O ⇌ HCO 3 + OH. Vai trò của CO 3 và H2O là
2

A. CO 3 là axit và H2O là bazơ
2

2

B. CO 3 là bazơ và H2O là axit
2

C. CO 3 là lưỡng tính và H2O là trung tính
D. CO 3 là chất oxi hố và H2O là chất khử
34. Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na 2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem
nung kết tuả đến lượng khơng đổi cịn lại 0,28 gam ch ất r ăn. Kh ối lượng ion Ca 2+ trong 1 lít dung dịch đầu

A. 10 gam B. 20 gam
C. 30 gam D. 40 gam
35. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối
ban đầu là

A. 2,0 gam và 6,2 gam C. 4,0 gam và 4,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam
36. Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl
B. NaOH
C. Na2CO3
D. HCl


37. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Na+ và Mg2+
C. Ca2+ và Mg2+
Ba2+
38. Câu nào sau đây về nước cứng là khơng đúng
A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+.
B. Nước khơng chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+ là nước mềm

B. Ba2+ và Ca2+

D. K+ và

2

C. Nước cứng có chứa một trong hai ion Cl và SO 4 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời


2

D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO 3 và SO 4 hoặc Cl là nước cứng toàn phần
39. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại ki ềm th ổ tan h ết trong n ước t ạo ra dung d ịch Y và thoát
ra 0,12 mol hidro. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là:

A. 120 ml
B. 60 ml
C. 1,20 lit
D. 240 ml
40. Dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bo hết
các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khoi dung dịch ban đầu?
A. K2CO3
B. NaOH
C. Na2SO4
D. AgNO3.
41. Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Al thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm III.
B. Al thuộc chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm III.
C. Ion nhơm có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s2.
D. Ion nhơm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2.
42. Cho phản ứng
Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2H2
Chất tham gia phản ứng đóng chất oxi hóa trong phản ứng này là:
A. Al
B. H2O
C. NaOH
D. NaAlO2
43. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhơm?
A. Ở ơ thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA
B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện
D. Mức oxi hóa đặc trưng +3
44. Mơ tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhơm là chưa chính xác?
A. Màu trăng bạc
B. Là kim loại nhẹ

C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mong
D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu
45. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước.
B. Trong phản ứng của nhơm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trị chất oxi hóa.
C. Các vật dụng bằng nhơm khơng bị oxi hóa tiếp và khơng tan trong nước do đ ược bảo vệ b ởi l ớp màng
Al2O3.
D. Do có tính khử mạnh nên nhơm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.
46. Đốt hồn tồn m gam bột nhơm trong lượng S dư, rồi hòa tan h ết sản ph ẩm thu đ ược vào n ước thì thốt
ra 6,72 lít khí (đktc). Tính m.
A. 2,70 gam
B. 4,05 gam
C. 5,40 gam
D. 8,10 gam
47. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng thốt ra 0,4 mol khí, cịn
trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m.
A. 11,00 gam
B. 12,28 gam
C. 13,70
gam
D. 19,50 gam
48. So sánh (1) thể tích khí H 2 thốt ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) th ể tích khí
N2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.
A. (1) gấp 5 lần (2)
B. (2) gấp 5 lần (1) C. 1) bằng (2)
D. (1) gấp 2,5 lần (2)
49. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m.
A. 0,540 gam
B. 0,810 gam C. 1,080 gam

D. 1,755 gam
50. Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy
thanh Al ra khoi dung dịch. Phát biểu nhận xét sau thí nghiệm nào sau đây khơng đúng?
A. Thanh Al có màu đo.
B. Khối lượng thanh Al tăng 1,38 gam
C. Dung dịch thu được không màu
D. Khối lượng dung dịch tăng 1,38 gam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×