Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

So hoc 6 Chuong II 5 Cong hai so nguyen khac dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.62 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 12/12/2018
Ngày giảng:
TUN 17

Tit 51

ễN TP HC K I

I. Mục tiêu
* Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tính chất chia hết
của một tổng, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCLN.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2,3,5,9 hoặc một số cho trước, kĩ
năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài tốn tìm x.
* Thái độ: HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.
II. Phương pháp
-

Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, vấn đáp

III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu
2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung KT cần đạt


HĐ1: Kiểm tra (5ph)
HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai
số nguyên
- Tính: a) [(-8) +(-7)] +10

HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tập
a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5
b) = 555 +333- (100+80) = 88 - 180 = 708

b) 555 - (-333) - 100 - 80
HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một
HS phát biểu quy tắc và làm bài
số nguyên a
- Tìm a  Z biết

a) |a| =|-8 = 8  a = ±8

a) |a| =|-8|

b) |a| = -3 khơng có số ngun a nào vì |a| ≥ 0

b) |a| = -3

HĐ2: Ơn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số (35ph)
GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
2,5,3,9?

1. Ơn tập về tính chất chia hết, số
nguyên tố, hợp số


Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511,
- Hs nêu các dấu
48039; 3825. Hỏi trong các số đã cho
hiệu chia hết cho
a) Số nào chia hết cho 2
2,5,3,9

Bài 1: Cho các số 160; 534 ; 2511;
48039; 3825

b) Số nào chia hết cho 3

b) 534; 2511; 48039; 3825

HS hđ nhóm

a) 160; 534


c) Số nào chia hết cho 5
d) Số nào chia hết cho 9
e) Số nào chia hết cho cả 2 và 5
f) Số nào chia hết cho cả 3 và 9

Khoảng 4 phút sau
đó đại diện nhóm
lên trình bày.

c) 160; 3825


- Hs trong lớp
nhận xét và đánh
giá bài làm

e) 160

g) Số nào chia hết cho cả 2 và 3

d) 2511; 3825

f) 2511; 3825
g) 534

h) Số nào chia hết cho cả 2,5và 9

Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau
có chia hết cho 8 không?
a) 48 +64
b) 32 + 81

- Hs phát biểu các
tính chất chia hết
của một tổng
HS đọc đề bài sau
đó lần lượt trả lời
kết quả

h) khơng có số nào.

Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau

có chia hết cho 8 khơng?
a) 48 +64 có 48  8 và 64 8
nên (48 +64) 8

c) 56 - 16

b) 32 8 nhưng 81  8 nên

d) 16.5 – 22

(32 + 81)  8

GV: Phát biểu tính chất chia hết của
một tổng
Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay
hợp số rồi giải thích.
a) a = 717

HS phát biểu định
nghĩa về số nguyên c) 56 8 và16 8 nên (56 - 16) 8
tố, hợp số và làm
bài
d) 16.5 8 nhưng 22  8 nên
(16.5 - 22)  8
Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay
hợp số rồi giải thích.

b) b = 6.5 + 9.31
c) c = 38.5 - 9.13
GV: Để giải bài toán trên các em phải

nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức
đó.

a) a = 717 là hợp số vì 717  3 và 717
>3
b) b = 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số
vì b  3 và b >3
c) c = 38.5 - 9.13 = 3(40 - 39)
= 3 là số nguyên tố.

HĐ6: Hướng dẫn về nhà (5ph)
- Ôn và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2,3,,5,9 các tính chất chia hết của một tổng, quy tắc tìm
ƯCLN,BCNN , ƯC, BC lm bi 186,195 (SBT/25), 207,208,209 SBT

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 12/12/2018


Ngày giảng:
TUN 17

Tit 52

ễN TP HC K I

I. Mc tiờu
* Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tính chất chia hết
của một tổng, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCLN.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2,3,5,9 hoặc một số cho trước, kĩ

năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài tốn tìm x.
* Thái độ: HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải cỏc bi toỏn thc t.
II. Phng phỏp
- Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu
2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung KT cần đạt

HĐ1: Kiểm tra (5ph)
HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai
số nguyên
HS 2: Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN,
BCNN của hai hay nhiều số

HS1: Phát biểu quy tắc

HS2: Phát biểu quy tắc

HĐ2: Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. (10ph)
GV: Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN,
BCNN của hai hay nhiều số
GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm

ƯCLN , BCNN lên bảng

GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và
252 ra thừa số nguyên tố

GV cho 2 HS xác định ƯCLN, BCNN
nêu rõ cách làm.
GV: hãy so sánh ƯCLN (a,b).
BCNN(a,b) với a.b

HS đọc đề bài

2. Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

HS phát biểu quy
tắc tìm ƯCLN,
BCNN của hai hay
nhiều số

Bài 4: Cho2 số a = 90, b = 252

- 2 HS lên bảng
phân tích 90 và
252 ra thừa số
nguyên tố.
HS: ƯC(a,b) là tất
cả các ước của
ƯCLN (a,b)

a) Tìm ƯCLN (a,b), BCNN(a,b)

90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
ƯCLN (90,252) =2.32.=18
BCNN(90,252) =22.32.7.5=1260
b) Hãy cho biết ba bội chung của 90 và
252.


GV: Muốn tìm ƯC, BC của a và b ta
làm ntn ?

- Hs trả lời

ƯCLN(90; 252) = 2.32 = 18
BCNN(90;252)= 22.32.5.7 = 1260
BCNN(90;252) gấp 70 lần ƯCLN(90;
252)

HĐ5: Luyện tập (28ph)
Dạng1: Toán đố về ƯC và BC

Dạng1: Toán đố về ƯC và BC Bài
213 (SBT-33)

Bài 213 trang 33 SBT

Có: vở 133, 80 bút, 170 tập giấy. Chia
các phần thưởng đều nhau

Gọi 1 HS đọc đề bài, GV tóm tắt đề bài

lên bảng.

HS đọc đề toán và Thừa: 13 vở, 8 bút, 2 tập giấy.
? Muốn tìm số phần thưởng ta phải làm tóm tắt
gì?
Hỏi số phần thưởng?
- Ta cần tìm số
Số vở đã chia là 133 – 13 = 120
quyển vở, bút và
Giải
tập giấy đã chia.
Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72
Số vở đã chia là
Số tập giấy đã chia là:170-2= 168

133 – 13 = 120

-Số phần thưởng
? Để chia các phần thưởng đều nhau thì phải là ƯC của Số bút đã chia là:
số phần thưởng phải như thế nào?
120; 72 và 168.
80 – 8 = 72
GV: trong số vở, bút, tập giấy thừa
Số tập giấy đã chia là:
nhiều nhất là 13 quyển vở, vậy số phần
thưởng cần thêm điều kiện gì?
-Số phần thưởng
170 – 2 = 168
phải lớn hơn 13
Gọi 1 em lên bảng phân tích ba số: 120,

Số phần thưởng phải là ƯC của 120;
72 và 168 ra thừa số nguyên tố.
72 và 168
Xác định ƯCLN(120; 72; 168) = 24. - HS lên bảng
120 = 23.3.5 ; 72 = 23.32
Từ đó tìm ra số phần thưởng.
168 = 23.3.7
 ƯCLN(120; 72; 168) = 24

Bài 216 (SBT-33)

24 là ƯCLN > 13

GV gọi HS đọc đề toán và tóm tắt đề.

Vậy số phần thưởng là 24.

GV gợi ý: Nếu ta gọi số HS khối 6 là a
(HS) thì a phải có những điều kiện gì?
-

Sau đó u cầu HS tự giải.

Bài 216 (SBT-33)
- Hs tóm tắt đề

Số hs khối 6: 200  400 HS
Xếp hàng12,15,18 đều thừa 5 hs

a – 5 phải là bội

Tính số HS khối 6?
chung của 12, 15,
18
Giải
200  a  400 và a – 5 phải là bội
chung của 12, 15, 18
Dạng 2: Toán về chuyển động

 195 a – 5  385


Bài 218 trang 33 SBT

12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.3

GV cho HS hoạt động nhóm để giải bài
này.

BCNN(12;15;18) = 22.32.5 = 180
 a – 5 = 360  a = 365

GV vẽ sơ đồ lên bảng

Vậy số HS khối 6 là 365 HS

- Hs tóm tắt đề

Dạng 2: Toán về chuyển động
Bài 218 trang 33 SBT


- Hs giải

Bài giải:
Thời gian 2 người đi: 9-7= 2(giờ)
Tổng vận tốc của hai người:
110:2 = 55 (km/h)

HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Ôn và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2,3,,5,9 các tính chất chia hết của một tổng, quy tắc tìm
ƯCLN,BCNN , ƯC, BC làm bài 186,195 (SBT/25), 207,208,209 SBT

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 12/12/2018
Ngày giảng:
Tun 17
Tit 53

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp)

I. Mục tiêu
* Kiến thức: Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên,
quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức,
tìm x. * Thái độ: HS vận dụng kiến thức trên vào các bài toán thực t.
II. Phng phỏp
- Phỏt hin và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chun b
1. Giỏo viên: Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập

VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy


Hoạt động của Thầy

Hoạt động của
Trò

Nội dung KT cần đạt

HĐ1: Kiểm tra (15ph)
HS1: Thế nào là tập N, N*, Z? Hãy biểu diễn các tập
hợp đó. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên. Cho ví
dụ
HS2: Chữa bài tập 27 trang 58 SGK
a) Số nguyên a > 5. Số a có chắc chắn là số dương
khơng?
b) Số ngun b < 1. Số b có chắc chắn là số âm
khơng?
c) Số nguyên c lớn hơn (–3), số c có chắc chắn là số
dương không?
d) Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng (–2). Số d có
chắc chắn là số âm khơng? Minh hoạ trên trục số.

Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1: Trả lời câu hỏi. Tự lấy ví
dụ minh hoạ các quy tắc so sánh
số ngun.

HS 2: Vẽ trục số
a)
b)
c)
d)

Chắc chắn
Khơng (vì cịn số 0)
Khơng (vì cịn –2; –1; 0)
Chắc chắn

HĐ2: Ơn tập (25ph)
a) Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a
- GV: Giá trị tuyệt đối của một
số nguyên a là gì?
GV vẽ trục số minh họa

- Giá trị tuyệt đối
của
một
số
nguyên
a

khoảng cách từ
điểm a đến điểm
0 trên trục số.
GV: Nêu quy tắc tìm GTTĐ của - Giá trị tuyệt đối
số 0, số nguyên dương, số của số 0 là 0,

GTTĐ của 1
ngun âm?
¿
số/ng dương là
Nếu a ≥0
a
chính nó, GTTĐ
Cho VD: − a
Nếu
a
<
0
của 1 số/ng âm là
¿|a|={
¿
số đối của nó
* Phép cộng trong Z
a) Cộng 2 số nguyên cùng dấu.
Phát biểu quy tắc
GV: Nêu quy tắc cộng hai số cộng
hai
số
nguyên cùng dấu
nguyên cùng dấu
VD: (– 15) + (– 20) =
- Hs tính
(19) + (+31) =
|−25|+|+15|=¿
b) Cộng hai số nguyên khác dấu.
- Hs tính

GV: Hãy Tính.
(– 30) + 10 =
(– 15) + 31 =
- HS phát biểu 2
(– 12) + |−50| =
quy tắc cộng hai

1. Tập số nguyên Z
- Gồm Z+ = N ; Z- và số 0
2. Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a
- Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a là khoảng cách từ
điểm a đến điểm 0 trên trục số.
¿
a
Cho VD: − a
¿|a|={
¿

Nếu a ≥0

Nếu a < 0

3. Phép cộng trong Z
a) Cộng 2 số nguyên cùng dấu.
VD:
(– 15) + (– 20) = (– 35)
(+19) + (+31) = (+50)
|−25|+|+15|=¿ 25+15 = 40

b) Cộng hai số nguyên khác dấu.
VD:
(– 30) + (+10) = – 20
– 15 + (+ 40) = +25
– 12 + |−50| = – 12 + 50 =


Tính: (– 24) + (+ 24)
? Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu.
c) Phép trừ trong Z
- GV: Muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b ta làm thế nào? Nêu
công thức?
VD: 15 –( – 20) = 15 + 20 = 35
– 28 – (+12) = – 28 + ( – 12 = –
40
d) Quy tắc dấu ngoặc:
- GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu
ngoặc đằng trước có dấu “+”, bỏ
dấu ngoặc có dấu “”; quy tắc
cho vào trong dấu ngoặc

số nguyên khác 38
dấu.
(– 24) + (+24) = 0
- Muốn trừ số
nguyên a cho số
nguyên b, ta cộng
a với số đối của b

a–b=a+
(– b)
Thực hiện các
phép tính
- HS: phát biểu
các quy tắc dấu
ngoặc. Làm VD

c) Phép trừ trong Z
Muốn trừ số nguyên a cho số
nguyên b, ta cộng a với số đối
của b
a – b = a + (– b)
VD:
(– 90) – (a – 90) + (7 – a)
= – 90 – a + 90 + 7 – a
= 7 – 2a

HĐ3: Hướng dẫn về nhà 5ph)
- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ 1 số nguyên, quy tắc dấu
ngoặc.
- Bài tập số 104 tr 18; 57 trang 74; 86 trang 80; 29 trang 71
- Làm câu hỏi ôn tập vào vở:
1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Các tính chất chia hết cho một tổng.
2) Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Ví dụ?
3) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ?
? Nêu cách tìm UCLN của hai hay nhiều số? Nêu cỏch tỡm BCNN ca hai hay nhiu
s?

Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn: 17/12/2018
Ngày giảng:
Tun 18
Tit 54
I. Mc tiờu

ễN TP HC K I (tiếp)


* Kiến thức: Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên,
quy tắc dấu ngoặc, ơn tập các tính chất phép cộng trong Z
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức,
tìm x. * Thái độ: HS vận dụng kiến thức trên vào các bi toỏn thc t.
II. Phng phỏp
- Phỏt hin và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của
Hoạt động của Thầy
Nội dung KT cần đạt
Trò
HĐ1: Kiểm tra (10ph)
HS1: Thế nào là tập N, N*, Z? Hãy biểu diễn các tập
hợp đó. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên. Cho ví
dụ

HS2: Phép cộng trong Z có những tính chất gì?
.

Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1: Trả lời câu hỏi. Tự lấy ví
dụ minh hoạ các quy tắc so sánh
số nguyên.
HS 2: a) Tính chất giao hốn
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0
d) Cộng với số đối

HĐ2: Ôn tập (5ph)
? Phép cộng trong Z có những
tính chất gì? Nêu dạng tổng qt.
a) Tính chất giao hốn
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0
d) Cộng với số đối

- Hs trả lời và nêu
các cơng thức
tổng qt.
- So với phép
cộng trong N thì
phép cộng trong
? So với phép cộng trong N thì Z có thêm tính
phép cộng trong Z có thêm tính chất cộng với đối
chất gì?
số.

- Áp dụng để tính
? Các tính chất của phép cộng có nhanh giá trị của
ứng dụng thực tế gì?
biểu thức, để
cộng nhiều số.

4. Tính chất phép cộng trong
Z
a) Tính chất giao hốn
a+b=b+a
b) Tính chất kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
c) Cộng với số 0
a+0=0+a=a
d) Cộng với số đối
a + (– a) = 0

HĐ3: Luyện tập (25ph)
Bài 1: Thực hiện phép tính:

- Hs nêu thứ tự 5. Luyện tập


a) (52 + 12) – 9.3
b) 80 – (4 . 52 – 3.23)
c) [(–18) + 7] –15
d) (– 219) – (– 229) + 12.5
GV: Cho biết thứ tự thực hiên
các phép tốn trong biểu thức?


thực hiện các
phép tính thường
hợp có ngoặc,
không ngoặc.
a) 10
b) 4
c) – 40
GV cho HS hoạt động nhóm làm
d) 70
bài 2 và 3
Bài 2: Liệt kê và tính tổng các số
nguyên thỏa mãn:
–4? Nêu cách thực hiện bài toán
trên ?
Y/c 1 hs thực hiện
- Hs nhận xét
Bài 3: Tìm số nguyên a biết
a) |a| = 3
b) |a| = 0
c) |a| = –1
d) |a| = |−2|
Y/c hs hoạt động nhóm trong
bàn, đại diện nhóm trả lời

Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) (52+12)- 9.3 = (25 + 12)-27
= 37 – 27 = 10
b) 80 – (4 . 52 – 3.23)
= 80-(4.25-3.8) = 80-(100-24)

= 80- 76 = 24
c) [(–18) + 7] – 15
= [– 11] – 15 = – 26
d) (– 219) – (– 229) + 12.5
= (- 219) + 229 + 60=10+60=70

- Bước 1: liệt kê
Bài 2: Liệt kê và tính tổng các
các phần tử của x
số nguyên thỏa mãn:
Bước2:Tính
x = -3;-2;…;3;4
tổng
Tính tổng
(– 3) + (– 2) + … + 3 + 4
=[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0
- Hs nhận xét
+4 = 4
Bài 3: Tìm số ngun a biết
a)
a=3
Cho 1 nhóm trình
b)
a=0
bày bài làm, kiểm
c)
khơng có số nào
tra thêm vài
d)
a=2

nhóm

HĐ4: Hướng dẫn về nhà (5ph)
- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ 1 số nguyên, quy tắc dấu
ngoặc.
- Bài tập số 162, 163 trang 93-94 SBT

Rót kinh nghiƯm:



×