Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIÁO ÁN GDCD TIẾT 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.14 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 02/11/2018
Tiết 11,12
CHỦ ĐỀ
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA
(Thời gian: 02 tiết)
I. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
- Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố.
- Có việc làm, hành động cụ thể trong việc xậy dựng gia đình văn hóa.
II. Xây dựng nội dung chủ đề bài học
- Nội dung gồm bài: Xây dựng gia đình văn hóa (Tiết 11,12 theo PPCT) - Tổng số
tiết thực hiện chủ đề: 02 (Tiết 11,12 theo PPCT)
Tiết theo chủ đề
Nội dung
01
Khái niệm và nội dung ý nghĩa xây dựng gia đình văn húa
02
Luyện tập, mở rộng tổng kết chủ đề
III. Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình
văn hố.
- Mối quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lượng cuộc sống.
- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hố.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình.
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hố.
- Tránh xa các thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội
3. Thái độ
- Hình thành ở học sinh tình u thương gắn bó, quý trọng gia đình và mong
muốn tham gia xây dựng gia đình văn hố, văn minh, hạnh phúc.
4. Các năng lực được phát triển


+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác.
+ Năng lực tự điều chỉnh hành vi
+ Năng lực tư duy phê phán
+ Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng (ICT)
IV. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu cần đạt


Nội
dung
Xây
dựng
gia
đình
văn
hóa

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Hiểu
ý - Phân biệt được
nghĩa,
mục những
hành
đích của việc vi,biểu hiện của
xây dựng gia gia đình cú văn
đình văn hóa hóa và khơng có
văn hóa
- Lấy được ví dụ

về một số biểu
hiện của gia
đình có văn hóa

Nhận biết
Vận dụng cao
- Nêu được
- Biết thực hiện các
các tiêu chuẩn
hành vi gióp góp
để xây dựng
phần xây dựng gia
gia đình văn
đình văn hóa
hóa.
- Biết thể hiện thái độ
- Nắm được
coi trọng đối với
trách nhiệm
những việc làm góp
của cụng dân
phần xây dựng gia
trong việc xây
đình văn hóa.
dựng gia đình
văn hóa.
V. Xây dựng các câu hái/bài tập cụ thể theo các mức độ nhận thức
Mức độ
Câu hái/ bài tập
Xây

Nhận biết
1.Nêu các tiêu chuẩn của một gia đình có văn hóa?
dựng
2.Một gia đình có văn hóa sẽ mang lại ý nghĩa như
gia đình
thế nào?
văn hóa
3. Mỗi cơng dân cần có trách nhiệm như thế nào
trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
Thụng hiểu
1.Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Giải
thớch vì sao em đồng ý hoặc khơng đồng ý:
(a) Việc nhà là việc của mẹ và con gái
(b) Trong gia đình nhất thiết phải có con trai
(c) Khụng cần có sự phân cụng chặt chẽ cơng việc
trong gia đình
(d) Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc
(e) Con cái có thể tham gia bàn bạc các cơng việc
gia đình
(f) Trong giạ đình, mỗi người chỉ cần hồn thành
cụng việc của mình ;
(g) Trẻ em khơng thể tham gia xây dựng gia đình


văn hố.
2. Theo em, những gia đình sau đây có ảnh hưởng
đến cộng đồng và xó hội như thế nào ?
a. Gia đình có cha mẹ bất hồ ;
b. Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu (làm ăn bất
chính, nghiện hút..) ;

c. Gia đình có con cái hư háng (ăn chơi quậy phá,
nghiện hót, đua xe...).
Vận
thấp

dụng 1. Hãy kể tên những việc của gia đình mà em có thể
tham gia. Em dự kiến sẽ làm gì để góp phần xây
dựng gia đình văn hố ?
2. Trong gia đình, mỗi người đểu có thói quen và sở
thích khác nhau. Theo em, làm thế nào để có được sự
hồ thuận và khơng khí đầm ấm, hạnh phóc trong gia
đình ?
Vận dụng cao 1. Bác Lan ở cạnh nhà em thường xuyên khơng vất
rác đóng nơi quy định gây bẩn đường làng xóm,
có lần em nhìn thấy bác cũn vất cả con gà chết
xuống một cái ao gần nhà. Trong trường hợp này
em, là một cơng dân sống trong một gia đình văn
hóa em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao?
VI. Thiết kế tiến trình dạy học
Tiết 1
Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
A. Hoạt động khởi động (Thời gian 7p)
1. Mục tiêu:
- Giới thiệu chủ đề, tạo hứng thú và tâm thế học tập cho HS

- Giúp HS nhớ và liờn hệ được những kiến thức thực tế có liên quan đến chủ đề
2. Phương thức
2.1. Phương pháp, kỹ thuật: trò chơi, hái chuyờn gia
2.2. Phương tiện: Máy chiếu


2.3. Hình thức: cá nhân, cả lớp
3.Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem 1 đoạn phim về một gia đình thừơng xuyên xảy ra các mâu
thuẫn xuông đột, bởi người bố thường uống rượu và đánh chửi vợ con.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi đoạn phim và đưa ra đánh giá, nhận xét
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV đưa ra hệ thống câu hái gióp HS nhận xét về các việc làm của các nhân
vật trong đoạn phim:
? Trong đoạn phim trên em có nhận xét gì về hành động của người bố
? Những việc làm đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống gia đình và cuộc
sống cộng đồng?
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Gv chốt: Những việc làm của người bố làm cho cuộc sống ra đình khụng được
hạnh phỳc, dẫn đến những mâu thuẫn, ảnh hưởng cả tới nếp sống khu dân cư.
Không thể xây dựng gia đình văn hóa
- Từ kiến thức đó chốt GV dẫn dắt vào bài mới
B. Hình thành kiến thức mới (Thời gian 38p)
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề, truyện đọc: “ Một gia đình
văn hóa”
* Mục tiêu:
+ Từ truyện đọc học sinh bước đầu biết được những biểu hiện, tiêu chí của một
gia đình có văn hóa

* Phương thức hoạt động:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp.
- Phương tiện: Máy chiếu.
- Hình thức: Hoạt động nhóm (cặp đơi)
*Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
Hs: Đọc các truyện đọc Sgk và quan sát hình ảnh minh họa trên máy chiếu và trả
lời câu hỏi.
? Gia đình nhà cơ Hồ có mấy người, thuộc loại mơ hình như thế nào?Cơ chó làm
nghề gì? Đời sống vật chất ra làm sao?
? Mối quan hệ của mọi người trong ra đình cụ như thế nào?


? Gia đình cơ đối xử với bà con hàng xóm như thế nào?
? Gia đình cơ đã làm tốt nhiệm vụ công dân chưa?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau khi có kết quả, nhóm trưởng tổ chức
cho cả nhóm thảo luận và chuẩn bị kết quả để báo cáo.
- GV quan sát, trợ giúp HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận
- Mỗi nhóm cử đại diện lờn báo cáo kết quả thực hiện được.
- GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận, điều chỉnh, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
GV chốt lại nội dung học tập, học sinh ghi chép vào vở ghi bài.
- Gia đình cơ Hịa có 3 người, thuộc một gia đình nhá.
- Đời sống kinh tế ổn định, khấm khá.
- Mọi người trong gia đình biết chia sẻ buồn vui cùng nhau, gia đình đầm ấm vui
vẻ, mọi người đọc sách báo, trao đổi chun mơn.
- Tích cực xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư.
- Vận động bà con làm vệ sinh mơi trường.

- Chống lại các tệ nạn xó hội.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học “Xây dựng gia đình văn hóa”
* Mục tiêu:
- Gióp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn
hố.
- Mối quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lượng cuộc sống.
- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá.
* Phương thức hoạt động:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp gợi mở.
- Phương tiện: Máy chiếu.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân/nhóm
*Tiến trình hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
Thảo luận nhóm các nội dung sau:
Nhóm 1: Nêu các tiêu chuẩn để xây dựng một gia đình có văn hóa? Để xây dựng
gia đình văn hóa mỗi cá nhân cần làm gì?
Nhóm 2: Trình bày những điều các em tìm hiểu được về tiêu chuẩn văn hóa tại địa
phương em?


Nhóm 3: Gia đình có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? Để xây dựng gia
đình văn hố thì mỗi người cần có trách nhiệm như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau khi có kết quả, nhóm trưởng tổ chức cho
cả nhóm thảo luận và chuẩn bị kết quả để báo cáo.
GV quan sát, trợ gióp HS và có phương án để điều chỉnh nhiệm vụ học tập đối với
HS yếu có thể giảm bớt nhiệm vụ học tập .
Bước 3: Trao đổi thảo luận:
Mỗi nhóm cử 1 học sinh đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
GV hướng dẫn HS nhận xột, điều chỉnh, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
1. Các tiêu chuẩn gia đình văn hố
+ Gia đình hồ thuận, hạnh phóc, tiến bộ
+ Thực hiện KHHGĐ
+ Đồn kết với hàng xóm láng giềng
+ Hồn thành nghĩa vụ cơng dân
- Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người phải thực hiện tốt bổn phận và trách
nhiệm của mình đối với gia đình: sống giản dị, khơng ham những thó vui thiếu
lành mạnh, khơng xa vào tệ nạn xã hội.
2. Ý nghĩa của gia đình văn hố
- Gia đình là tổ ấm, là ni ni dưỡng mỗi người.
- Gia đình có bình n, xã hội ổn định
- Xây dựng gia đình văn hố là góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
3. Trách nhiệm của mỗi người
- Mỗi người phải làm tròn bổn phận và trách nhiệm của mình với gia đình.
- Sống lành mạnh, giản dị, tránh xa các tệ nạn xã hội, khơng làm gì tổn hại đến đạo
đức gia đình.
- Chăm ngoan, học giái, kính trọng gióp đì ơng bà cha mẹ, thương yêu anh chị em.
- Không đua đòi ăn chơi
Điều chỉnh, bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……… Tiết 2
Ổn định tổ chức


Lớp
Ngày dạy
Vắng

Ghi chú
7A
7B
C. Luyện tập (Thời gian 25p)
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức chủ đề
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Phương pháp: Thảo luận, trò chơi.
- Phương tiện: Máy chiếu.
- Tiến trình hoạt động: Cá nhân/nhóm
*Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
1. Tham gia trũ chơi “ơ số may mắn”, “Ai nhanh hơn”
Trị chơi ô số may mắn: Hs lựa chọn các ô số có ghi nội dung các câu hỏi thuộc
kiến thức về xây dựng gia đình văn hóa và trả lời các câu hỏi. Ai mở được đóng ơ
số may mắn sẽ được nhận một phần quà (một tràng pháo tay).
Ô 1: Quan sát các hình ảnh trên, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A, Lờ đi coi như khơng biết vì sợ trả thự.
B, Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cơ giáo hay người có trách nhiệm biết.
Ơ 2: Trong những tình huống sau, tình huống nào thể hiện gia đình có văn hóa?
a. Gia đình sinh con thứ 3 để có con con trai.
b. Gia đình có kinh tế nhưng chỉ đẻ 2 con để ni dạy cho tốt
Ơ 3: ơ số may mắn
Ơ 4: Khi thấy hai người hàng xóm cãi nhau, em sẽ làm gì?
2. Tham gia trị chơi: Tìm ca dao, tục ngữ theo chủ đề thể hiện tình đồn kết,
xây dựng gia đình văn hóa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS làm việc cá nhân, nhóm
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
- Lần lượt học sinh trả lời các câu hái; các nhóm lờn bảng viết việc làm, biểu hiện
đó tìm được.

GV và HS các nhóm nhận xột, bổ sung
Bước 4: Đánh giá
HS đánh giá chéo giữa các nhóm.
GV nhận xột, bổ sung, đánh giá q trình HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
D. Vận dụng và mở rộng (Thời gian 20p)


1. Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đó học vào giải quyết tình huống trong
thực tế.
* Phương thức:
- Phương pháp: Giải quyết tình huống, tọa đàm.
- Phương tiện: Máy chiếu
- Hình thức: Cả lớp
* Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Học sinh đọc tình huống và trả lời câu hái:
Bác Lan ở cạnh nhà em thường xuyên không vất rác đúng nơi quy định gây bẩn
đường làng xóm, có lần em nhìn thấy bác còn vất cả con gà chết xuống một cái ao
gần nhà. Trong trường hợp này, em là một cụng dân sống trong một gia đình văn
hóa em sẽ xử lí như thế nào?Vì sao?
- Tọa đàm với chủ đề: Bàn biện pháp bảo vệ môi trường trong nhà trường xây
dựng nếp sống văn hóa trong trường học.
Hs. Cử một bạn điều khiển hoạt động; các Hs khác tham gia nêu ý kiến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS làm việc cá nhân.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
- Hs trả lời và nêu ý kiến
- Gv: Hỗ trợ, hướng dẫn học sinh
Bước 4: Đánh giá

GV.đánh giá quá trình thực hiện hoạt động.
Chốt kiến thức:
- Là một công dân em nên khuyên bác Lan thực hiện nếp sống văn hóa, bảo vệ mơi
trường sống trong gia đình và cộng đồng dân cư
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường nhằm xây dựng nếp sống có văn hóa, gia
đình văn hóa:
+ Để rác đóng nơi quy định.
+ Trồng cây xanh và chăm sóc cây theo kế hoạch.
+ Tuyờn truyền ý thức bảo vệ môi trường.
2. Hoạt động mở rộng


* Mục tiêu: HS tiếp tục tìm tũi, mở rộng hiểu biết về xây dựng gia đình văn hóa
bằng cách sưu tầm những tình huống, câu chuyện thực tế cũng như cách thực hiện
để trở thành gia đình văn hóa của bản thân và mọi người xung quanh.
* Phương thức hoạt động:
Học sinh tự học
* Tiến trình hoạt động
- Giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân:
1. Hãy kể tên những việc của gia đình mà em có thể tham gia. Em dự kiến sẽ làm
gì để góp phần xây dựng gia đình văn hố?
2. Trong gia đình, mỗi người đểu có thói quen và sở thích khác nhau. Theo em,
làm thế nào để có được sự hồ thuận và khơng khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia
đình?
- Thực hiện nhiệm vụ.
HS về nhà viết một thành bài thu hoạch những nội dung trên.
Điều chỉnh, bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×