Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

LICH SU THE GIOI HIEN DAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.61 KB, 71 trang )

Chơng I
Cách mạng tháng Mời Nga (1917)
và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô (1921 -1941).
Bài 1:
Cách mạng tháng Mời Nga (1917)
và cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng (1917 - 1920)
1. tiền đề khách quan và chủ quan của Cách mạng tháng Mời Nga (1917).
1.1. Tiền đề khách quan:
+ Kinh tế: (đà phát triển lên CNĐQ, có mức độ tập trung sản xuất và công nhân
cao nhất thế giới, CNTB trung bình mang tính phụ thuộc nớc ngoài, cùng với một
biển tiểu nông chiếm 90% dân số).
Trong tác phẩm Sự phát triển của CNTB ở Nga, Lênin đà phân tích một cách
khoa học, toàn diện quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga và những đặc điểm
chủ yếu của quá trình ấy. Thực tế, đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, mặc dù xuất phát
sau các nớc Tây Âu nhng nớc Nga cũng đà đồng thời bớc vào giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa.
Tại Nga đà hình thành nên một nền công nghiệp với trình độ tập trung sản xuất
cao, đặc biệt là trong các ngành luyện kim, cơ khí, dầu khí, với sự xuất hiện hình thức
phổ biến của các công ty độc quyền là các Xanhđica nh Prôđamêt (CN luyện kim),
Prôtvagon (xe lửa), Prôđugôn (Than)Đến đầu thế kỷ XX, 150 công ty độc quyền đÃ
thao túng chặt chẽ nhiều ngành kinh tế quốc dân; hình thành nhiều tập đoàn tài chính
trên cơ sở cấu kết giữa t bản tài chính và t bản ngân hàng nh tập đoàn Nga - á khống chế
nhiều ngành công nghiệp và 1/3 tổng số vốn các ngân hàng ở Nga. Tỷ trọng công nghiệp
chiếm 4% sản phẩm công nghiệp thế giới và xếp ở vị trí thứ 5. đế quốc Nga cũng đà bắt
đầu tham gia vào phân chia thuộc địa thế giới (mang đủ đặc điểm của CNĐQ).
Tuy nhiên, nớc Nga là một nớc t bản phát triển ở mức độ trung bình và phụ
thuộc sâu sắc vào nớc ngoài. Trớc CTTGI, công nghiệp Nga kém Mỹ 14 lần, kém đức
5,9 lần, kém Anh 4,5 lần T bản nớc ngoài nh Anh, Pháp, Đức đầu t khoảng 5 tỷ rúp
vào Nga và chiếm giữ nhiều ngành công nghiệp quan trọng nh Dầu lửa (Tởt của Anh và
Hà Lan), Than, Cơ khí. Các ngân hàng lớn của nớc ngoài đà cho Nga hoàng vay 7,5 tỷ
rúp (1914) lên 16 tỷ rúp năm 1917. Sự phát triển nhanh chóng nhng muộn màng của nớc


Nga đà không thể vợt qua đợc sự lạc hậu thế kỷ so với các nớc khác. Bên cạnh đó, những
tàn tích phong kiến nông nô trung cổ vẫn tồn tại dai dẳng. Lê nin gọi đó là một nền kinh
tế sự sở hữu ruộng đất lạc hậu nhất, nông thôn hoang sơ nhất và CNTB tài chính, công
nghiệp tiên tiến nhất. Có thể nói, tính chất nhiều thành phần đà để lại cho cơ cấu xà hội
Nga những dấu ấn quan hệ giai cấp và đảng phái hết sức phức tạp(90% tiểu nông).
Tuy là một nớc TB trung bình nhng mức độ tập trung sản xuất lại cao nhất thế
giới; công nhân Nga tập trung ở các thành phố lớn nh Pêtơrôgrat, Matxcơva Từ năm
1886 đến 1896, các xí nghiệp, nhà máy tăng từ 2,5 lên 6000; năm 1914, số xí nghiệp có
trên 500 công nhân chiếm 56,5% tổng số công nhân.Tính tập trung sản xuất tạo điều
kiện cho giai cấp công nhân sớm tiếp thu đợc t tởng mới, dễ dàng tập hợp lực lợng trong
một cuộc cách mạng lớn.


Nh vậy, đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nớc Nga đà bớc vào giai đoạn
CNTB độc quyền và cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đà thúc đẩy nó thành CNTB
độc quyền nhà nớc - đó là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho CNXH, là phòng chờ
của CNXH.
+ Chính trị- xà hội: (CNĐQ phong kiến quân phiệt: vừa áp bức theo kiểu t bản,
vừa áp bức theo kiểu phong kiến; nhà tù của các dân tộc -> nớc Nga là nơi tập trung
những mâu thuẫn lớn nhất của thời đại và đà đạt tới mức gay gắt cha từng thấy: t sản và
vô sản; địa chủ phú nông và nông dân; chế độ phong kiến Nga hoàng và các dân tộc;
đế quốc Nga và các đế quốc khác)
Chế độ quân chủ Nga hoàng thực chất là nền chuyên chính của bọn địa chủ- chủ
nông nô. Chính phủ Nga hoàng ủng hộ bọn chủ xởng và chủ nhà máy lớn, bọn đầu sỏ
công nghiệp tài chính. Nhân dân Nga không đợc hởng bất cứ một quyền lợi chính trị,
dân chủ nào nh: không tự do hội họp, báo chí, lập hội và đoàn thể, đề đạt ý kiến gần
90% nhân dân Nga chìm đắm trong nạn mù chữ. Một đội quân khổng lồ gồm vệ binh,
mật thám, cảnh sát thành phố, hơng vệ nông thôn đợc dùng làm công cụ đán áp nhân
dân, bảo vệ Nga hoàng, bọn địa chủ và t bản.
Khác với các nớc phơng Tây, sự phát triển của CNTB ở Nga diễn ra trong khi

những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ t sản Nga cha đợc giải quyết (Cuộc cải cách
nông nô ở Nga 1861 hay chính sách Stôlpin sau năm 1905 chỉ mở đờng cho CNTB phát
triển chứ cha động chạm đến cơ sở kinh tế, chính trị của chế độ phong kiến). Do vậy,
trong hạ tầng cơ sở, bên cạnh QHSX TBCN đang phát triển nắm vai trò chủ đạo thì
QHSX phong kiến nông nô và thợng tầng kiến trúc của nó hầu nh còn nguyên vẹn. Đặc
điểm ấy đợc Lênin chỉ ra rằng ở Nga CNĐQ TBCN hiện đại quyện chặt với màng lới đặc biệt dày đặc của những quan hệ tiền TBCN và gọi CNĐQ Nga là CNĐQ
phong kiến quân phiệt.
Trong bối cảnh ấy, mâu thuẫn giai cấp trong nớc càng thêm sâu sắc và chống
chéo: bên cạnh mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ cha đợc giải quyết lại xuất hiện
thêm mâu thuẫn giữa t sản và vô sản; mâu thuẫn giữa giai cấp t sản với QHSX TBCN
đang phát triển với QHSX phong kiến và thợng tầng kiến trúc của nó đang duy trì. Tuy
nhiên, cả hai QHSX vừa mâu thuẫn nhau vừa kìm hÃm nhau lại, vừa tìm cách thích ứng
với nhau và cố kết với nhau. Và do vậy, quần chúng nhân dân không chỉ chịu sự bóc lột
TBCN mà còn bị những tàn tích phong kiến đè nặng.
Tại nông thôn, địa chủ nắm trong tay phần lớn ruộng đất (bình quân mỗi địa chủ
nắm 300 đề xăng tin đất trong khi mỗi nông hộ chỉ có 8), nông dân phải thuê mớng RĐ
với điều kiện nặng nề. CNTB nông thôn cũng phát triển mạnh làm cho nông dân phân
hoá mạnh (nhất là sau cải cách Stôlpin), xuất hiện bộ phận phú nông và tăng số lợng bần
nông và bần cố nông. địa chủ và phú nông cấu kết với nhau áp bức nhân dân. Do vậy
nông dân lâm vào cảnh nghèo khổ, chịu 2 tằng áp bức: địa chủ và t sản. Tình cảnh nông
dân nh vậy nên họ rất gần gũi với giai cấp vô sản và rất cách mạng.
Về công nhân, đến năm 1917 số công nhân các ngành lên tới 16 triệu, tức là bằng
10% dân số toàn quốc. Đời sống công nhân Nga cịng rÊt nghÌo khỉ ……… Tuy sè l ỵng
chØ chiếm 10% nhng sức mạnh của vô sản Nga lớn hơn nhiều so với tỷ lệ mà nó chiếm


giữ. Hơn nữa, giai cấp vô sản Nga có ý thức giác ngộ giai cấp, có tính tổ chức và tinh
thần cách mạng cao. Không ở đâu trên thế giới mà giai cấp công nhân đà phát huy đợc
nghị lực cách mạng dến thế nh ở Nga . Do vậy, giai cấp công nhân Nga mặc dù ra đời
muộn hơn so với các nớc Tây Âu nhng đến đầu thế kỷ XX đà trở thành đội tiên phong

của giai cấp vô sản cách mạng thế giới.
Giai cấp t sản Nga thì tơng đối yếu ớt cả về kinh tế lẫn chính trị. Nết nổi bật của
giai cấp t sản là tÝnh chÊt phơ thc cđa nã: phơ thc vµo phong kiến Nga hoàng và phụ
thuộc t bản nớc ngoài. Do vậy, giai cấp t sản Nga không thể là lực lợng lÃnh đạo cuộc
cách mạng dân chủ t sản ở Nga.
Nớc Nga còn đợc coi là nhà tù của các dân tộc. Nga là một quốc gia đa dân tộc
với 57% dân số trong nớc thuộc về hơn 100 dân tộc không phải ngời Nga. Nga hoàng đÃ
thi hành chính sách áp bức dân tộc dà man, không đáp ứng những quyền lợi căn bản tối
thiểu của các dân tộc. Nền văn hoá của các dân tộc bị cấm đoán. Chính sách dân tộc của
Nga hoàng còn gây nên thù hằn, xung đột lẫn nhau giữa các dân tộc.
Với tình hình đó, đến đầu thế kỷ XX, nớc Nga là nơi tập trung những mâu thuẫn
lớn nhất của thời đại và đà đạt tới mức gay gắt cha từng thấy: t sản và vô sản; địa chủ
phú nông và nông dân; chế độ phong kiến Nga hoàng và các dân tộc; đế quốc Nga
và các đế quốc khác. Tất cả các mâu thuẫn ấy xen kẽ vào nhau, thúc đẩy lẫn nhau biến
nớc Nga thành một cái ung nhọt trầm trọng. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho
những mâu thuẫn ấy sâu sắc thêm, thúc đẩy những tiền đề kinh tế, chính trị chín muồi.
Đến đầu năm 1917, trong những mâu thuẫn ấy, mâu thuẫn bao trùm của xà hội
Nga là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân các dân tộa Nga với chính quyền phong kiến
Nga hoàng. Do đó, nhiệm vụ trớc mắt là phải đánh đổ chính quyền phong kiến, quét
sạch tàn tích của chế độ nông nô và thực hiện cải cách dân chủ (NV của CMDCTS).
Những tính chất và đặc điểm phức tạp trên đà làm cho nớc Nga trở thành khâu
yếu nhất trọng sợi dây chuyền ĐQCN. Đó chính là tiền đề khách quan hay tình thế
cách mạng đà xuất hiện.
Tình thế cách mạng xuất hiện khi:
- Giai cấp thống trị không thể thống trị nh cũ đợc nữa.
- Giai cấp bị bóc lột cũng không thể sống nh cũ đợc nữa (các mâu thuẫn đà phát triển
đến cao độ)
- Lực lợng cách mạng đà sẵn sàng (về sau, trong các tác phẩm của mình, Lênincòn
cho rằng: lúc này, các thành phần trung gian đà tỏ rõ thái độ: ngả về phía cách
mạng hoặc bị cô lập căn bản, hoặc tỏ rõ bộ mặt phản cách mạng)

Tuy nhiên, không phải cứ xuất hiện tình thế cách mạng là cách mạng bùng nổ mà
phải có những tiền đề chủ quan cần thiết.
1.2. Tiền đề chủ quan: (Quá trình chuẩn bị về lý luận và tổ chức)
Sự xuất hiện tình thế cách mạng ở Nga là một bộ phận của tình thế cách mạng nói
chung xt hiƯn ë nhiỊu níc tham chiÕn trong thêi kú này, nhng chỉ ở Nga cách mạng
bùng nổ và giành thắng lợi. Sở dĩ nh vậy là vì ở Nga có những tiền đề chủ quan cần thiết,
đó là khả năng và sự sẵn sàng của của chính đảng cách mạng ở Nga. Khả năng ấy thể


hiƯn ë trong tỉ chøc, t tëng, ®êng lèi chiÕn lợc, sách lợc và ý chí kiên quyết cách mạng
của Đảng Bônsêvich và Lênin.
Về tổ chức, từ Đại hội Đảng CN XHDC Nga họp ở Praha năm 1912, những ngời
Bônsevich đà đoạn tuyệt và đuổi hẳn bọn Mensevich ra khỏi đảng, xây dựng đợc một
chính đảng chân chính và kiểu mẫu của giai cấp vô sản. Đảng Bônsevich Nga là một
chính đảng kiểu mới, lấy nguyên tắc tập trung, dân chủ, lấy chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa
Lênin làm kim chỉ nam, lấy phơng châm phê bình và tự phê bình làm cơ sở đảm bảo sự
trong sạch vững mạnh của Đảng. Cách mạng vì nó thể hiện tính chiến đấu cao, trung
thành với lợi ích của giai cấp công nhân. Khoa học vì nó hoạt động tuân theo quy luật
vận động của tự nhiên và xà hội. Có thể nói, đảng Bônsevich Nga đà đợc tôi luyện và
sẵn sàng trở thành lực lợng lÃnh đạo cách mạng Nga đi đến thắng lợi cuối cùng.
Về lý luận, Lê nin khẳng định: Không có lý luận cách mạng thì không có phong
trào cách mạngchỉ có một đảng tiền phong hớng dẫn thì mới làm tròn nhiệm vụ tiền
phong của mình . Nhận thức rõ vai trò của lý luận cách mạng nên Lênin đà sớm nghiên
cứu và giải quyết những vấn đề lý luận quan trọng do thực tiễn cách mạng ®Ị ra.
Trong cn Chđ nghÜa ®Õ qc, giai ®o¹n tét cùng của chủ nghĩa t bản viết vào
đầu năm 1916 và các bài viết trong thời kỳ này nh Bàn về khẩu hiệu liên bang châu
Âu(1915), Cơng lĩnh quân sự của cách mạng vô sản, Lênin chỉ rõ: Sự phát triển
không đều về kinh tế và chính trị là quy luật tuyệt đối của CNTB. Và do đó, CNXH
trớc tiên có thể thắng đợc ở vài nớc hoặc ở riêng trong một nớc TBCN, CNXH
không thể thắng lợi đồng thời ở tất cả các nớc. Luận điểm này đợc Lênin chứng minh

sáng rõ trên nhiều góc độ, thực tế là một bớc phát triển vợt bậc của chủ nghĩa Mác trong
thời đại đế quốc chủ nghĩa, chỉ rõ khả năng và triển vọng giành thắng lợi của cách mạng
vô sản, củng cố lòng tin và chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp vô sản là chớp thời cơ đứng lên
lật đổ giai cấp thống trị, giành chính quyền.
Trong các tác phẩm của mình, Lênin cũng nêu rõ luận điểm về cách mạng không
ngừng, nghĩa là khả năng chuyển từ giai đoạn cách mạng dân chủ t sản lên cách mạng
XHCN: Giai cấp t sản trong thời đại mới không còn tính chất tiến bộ của nó( ), giai
cấp vô sản phải nắm quyền lÃnh đạo cách mạng dân chủ t sản tiến thẳng lên cách
mạng vô sản, giữa CMDCTS và CMVS trong thời đại mới sẽ không có bức tờng
thành nào ngăn cản. Sau khi lÃnh đạo thành công CM DCTS, giai cấp vô sản qua chính
đảng của nó sẽ chuyển thẳng lên CM XHCN, không cần thiết phải qua một giai đoạn
phát triển nhất định trong một thời kỳ TBCN.
Luận điểm về chuyên chính vô sản là xơng sống của chủ nghĩa Mác cũng đợc Lê
nin chỉ rõ trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng nh một tất yếu của trong thời kỳ
quá độ từ CNTB lên CNCS, là tất yếu để giành thắng lợi cho CNXH trong cuộc đấu
tranh ai thắng ai giữa CNXH và CNTB . Ngời cũng khẳng định: CCVS không chỉ có
một chức năng thông thờng nh các chuyên chính trớc đây trong lịch sử là trấn áp, mà
còn có chức năng tổ chức và xây dựng.., nghĩa là giai cấp vô sản còn phải đa ra và thực
hiện đợc một kiểu tổ chức xà hội về lao động cao hơn so với XHTB.
Về lực lợng cách mạng, phát triển một cách sáng tạo luận điểm của Mác về khả
năng kết hợp gia cách mạng vô sản với chiến tranh nông dân, Lênin cho r»ng: giai


cấp vô sản không tự giải phóng mình nếu không tự giải phóng toàn xà hội, liên minh
công nông là điều kiện tất yếu của cuộc cách mạng dân chủ t sản cũng nh cách mạng
XHCN và công cuộc xây dựng CNXH thắng lợi, trong đó giai cấp vô sản là động lực
chính và lÃnh đạo cách mạng.
Nhiệm vụ cách mạng, luận điểm về nhà nớc vô sản và nhiều luận điểm quan trọng
khác cũng đợc các nhà lý luận Macxít chuẩn bị và giải quyết sáng tỏ. Những luận điểm
của Lênin và những ngời bônsevic là bớc phát triển vĩ đại của chủ nghĩa Mác, căn bản

hoàn thiện học thuyết về cách mạng vô sản, đồng thời giúp những ngời cách mạng Nga
tích cực, chủ động trong các hoạt động tiễn tới một cuộc cách mạng long trời lở đất ở
Nga.
Vai trò của Đảng Bônsevich và V.I. Lênin.
Nh vậy, nớc Nga trớc cách mạng đà hội tụ đầy đủ các tiền đề kinh tế và chính trị,
khách quan và chủ quan cho sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng XHCN.
2. Cách mạng dân chủ t sản tháng Hai (1917).
Đầu năm 1917, nớc Nga lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng:
- Nền chính trị Nga hoàng tỏ ra bất lực và ngày càng lún sâu vào cuộc chiến tranh và
liên tiếp thất bại do trang bị kém và lạc hậu. Quân đội suy yếu nghiêm trọng trong
khi giai cấp t sản và tớng tá lại giàu lên nhanh chóng.
- Hậu quả chiến tranh hết sức nặng nỊ: 1,5 triƯu ngêi chÕt, 4 – 4 triƯu ngêi bị thơng,
kinh tế kiệt quệ dẫn tới nạn đói khủng khiếp năm 1916.
- Mâu thuẫn giai cấp phát triển ngày càng cao: Giai cấp t sản muốn nhân sự suy yếu
của Chính phủ Nga hoàng cớp chính quyền, tăng cờng địa vị để đẩy mạnh cuộc chiến
tranh có lợi cho giai cấp t sản; phong trào công nhân phát triển mạnh(1500 cuộc bÃi
công với hơn 2 triệu ngời tham gia); nông dân nổi dậy tấn công địa chủ; các dân tộc
bị áp bức cũng vùng dậy đấu tranh..
Tình thế cách mạng đà chín muồi . Quần chúng nhân dân ngày càng tin rằng chỉ
có một lối thoát nh Đảng Bônsêvích ®· chØ ra: biÕn chiÕn tranh ®Õ quèc thµnh néi chiến
cách mạng, lật đổ chế độ Nga Hoàng.
- Ngày 9.1.1917(22.1- lịch Nga cũ tính chậm hơn dơng lịch 13 ngày), nhân kỷ niệm
Ngày chủ nhật đẫm máu trong cách mạng 1905 1907, ở Pêtơrôgrat đà nổ ra một
cuộc biểu t×nh lín chèng chiÕn tranh, kÐo theo sù tham gia của đông đảo công nhân,
nông dân và binh lính.
- Ngày 18.2(3.3), 30.000 công nhân ở xởng Putilốp- nhà máy lớn nhất nớc Nga ở
Pêtơrôgrat - đình công, đợc xem là ngày mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai. Chủ
xởng quyết định đóng cửa nhà máy, phong trào lan rộng đặt Pêtơrôgrat vào tình trạng
hết sức căng thẳng.
- Ngày 23.2(8.3), hởng ứng lời kêu gọi của đảng Bônsêvích nhân ngày Quốc tế phụ nữ,

9 vạn nữ công nhân của hơn 50 nhà máy ở Pêtơrôgrat biểu tình phản đối chiến tranh.
- Ngày 24.2, bÃi công lan rộng lôi cuốn hơn 20 vạn công nhân tham gia.


- Ngày 25.2, Đảng Bônsêvích quyết định chuyển sang tổng bÃi công chính trị toàn
thành phố, xung đột vũ trang đà bùng nổ giữa cảnh sát và ngời biểu tình. Không khí
cách mạng đợc đẩy lân cao.
- Ngày 26.2, theo lời hiệu triệu của Đảng Bônsêvích, công nhân chuyển từ tổng bÃi
công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Cuộc đấu tranh trở thành nội chiến cách
mạng, nhiều nơi quân đội ngả về phía cách mạng.
- Trong hai ngày 26 và 27.2 ở Pêtơrôgrat, Chính phủ huy động 60.000 binh lính đến
đàn áp phong trào. Binh lính đợc nhân dân vận động đà tấn công vào cảnh sát. Ngày
27.2, khởi nghĩa lan rộng khắp các công sở, bắt các bộ trởng và tớng tá của triều đình
Nga hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng sụp đổ.
Theo lời kêu gọi của Đảng Bônsêvích, tại các nhà máy, công xởng, đơn vị quân
đội các Xô viết đại biểu công nhân và binh lính đà đợc thành lập. Hội nghị các xô
viết toàn Pêtơrôgrat đà họp và bầu ra một cơ quan lÃnh đạo thống nhất: Xô viết đại biểu
công nhân và binh lính Pêtơrôgrat. Cơ quan này đứng ra điều hành mọi công việc đúng
nh chức năng của một nhà nớc.
Trong lúc đó, giai cấp t sản cũng ra sức vận động để nắm lấy chính quyền. Chúng
đà tìm cách cấu kết với bọn Mensevích và Xà hội cách mạng đang chiếm đa số trong
ban lÃnh đạo Xô viết Pêtơrôgrat và các Xô viết. Do bản chất giai cấp, các lÃnh tụ Men
sevích và Xà hội cách mạng trong các xô viết đà thoả thuận trao chính quyền cho giai
cấp t sản. Ngày 2.3 (15.3), Chính phủ lâm thời t sản đợc thành lập do Huân tớc Lơvốp
làm Thủ tớng.
Nh vậy, nớc Nga sau CM tháng Hai hình thành nên một cục diện chính trị hết sức
độc đáo: hai chính quyền song song tồn tại là Chính phủ lâm thời t sản (đợc bầu một
cách hợp pháp và chân chính theo thể chế cộng hoà đại nghị) và chính quyền của
giai cấp công nhân, nông dân và binh lính (các Xô viết, đại diện cho quyền lợi đa số
quần chúng, mang tính bổ trợ giám sát nhng có sức mạnh thực tế)

Tại sao xuất hiện cục diện độc đáo nh vậy?
- Tình trạng cơ cấu xà hội Nga và thái độ của tầng lớp đa số: Sau cải cách nông nô, nớc Nga là một biển tiểu nông, TTS chiếm 90% dân số-> là n ớc tiểu t sản nhất châu
Âu -> không có lập trờng chính trị rõ ràng.
Ngời ta không thể ngờ rằng cuộc Cách mạng vĩ đại tháng Hai lật nhào chế độ
phong kiến phản động bậc nhất châu Âu này lại do đa số những con ngời này làm
nên. Họ lao vào cuộc cách mạng tháng Hai trong khi vẫn nằm trong đám mây mù
của ảo tởng tiểu t sản
Do vậy, khi bầu lÃnh đạo các Xô viết, Mensevích và XÃ hội cách mạng chiếm
90% trong khi B«nsevich chØ chiÕm 10%. -> sù kh«ng am hiĨu chính trị của quần
chúng dẫn tới bị mê hoặc bởi chính phủ lâm thời -> thoả hiệp là tất yếu.
- Sự suy yếu của giai cấp vô sản Nga trong chiến tranh: 40% công nhân đi lính, 40%
phần tử cơ hội tiểu t sản trốn lính chạy vào hàng ngũ công nhân -> yếu về số lợng lẫn
chất lợng, làn sóng TTS đè lên giai cấp vô sản về cả số lợng và hệ t tởng.


- Sự suy yếu của Đảng Bônsevich: Chống chiến tranh -> bị đàn áp -> bị đi
đày(Svéclốp, Xtalin) hoặc chạy ra nớc ngoài(Lênin).
Điều đó đà tạo điều kiện cho TTS chiếm đa số trong các Xô viết, giai cấp TS có cơ
hội thoả hiệp và cớp lấy thành quả cách mạng. Những ngời Bônsevich bế tắc không tìm
ra hớng giải quyết cho thực trạng trên.
ý nghĩa của cách mạng tháng 2:
Tính chất là cuộc CMDCTS kiểu mới, lÃnh đạo là giai cấp vô sản, động lực là công
nhân và nông dân.
Nó đà thực hiện đợc nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, tạo ra khả năng
đoa cuộc cách mạng phát triển lên giai đoạn hai: thủ tiêu chủ nghĩa t bản và thiết lập
CNXH.
3. Cách mạng XHCN tháng Mời Nga (1917).
3.1. Luận cuơng tháng T:
Ngày 3.4, Lênin về nớc và lập tức đa ra một bài phát biểu quan trọng: Những
nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay với nội dung chính:

- Chỉ rõ tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, bản chất của chính phủ lâm thời
và các đảng TTS -> NhiƯm vơ cđa CM lµ chun tõ bíc quá độ từ CMDCTS sang
CMXHCN bằng việc xóa bỏ tình trạng trên, đa chính quyền về tay các Xô viết.
- Yêu cầu của cách mạng lúc này là phải giác ngộ quần chúng bằng phơng pháp hoà
bình: Nếu dùng bạo lực cách mạng thì Đảng B. không những chống lại Chính phủ
lâm thời mà chống lại luôn cả các Xô viÕt” -> con ®êng duy nhÊt ®óng.
- Tõ ®ã, ®a ra khẩu hiệu: Tất cả chính quyền về tay Xô viết, nghĩa là không phải
giành chính quyền trực tiếp từ tay Chính phủ lâm thời về tay giai cấp vô sản, mà là
đuổi cổ bọn Mensevích và XÃ hội cách mạng ra khỏi các Xô viết và thay vào đó các
đại biểu Bônsevich
- Cơng lĩnh tập hợp quần chúng: Hoà bình, bánh mì và ruộng đất (thứ mà chính phủ
lâm thời; bọn Mensevích và X. không thể đa lại).
+ Kinh tế: Quốc hữu hoá công nghiệp, nông nghiệp, chia ruộng đát cho nông dân
qua các xô viết.
+ Chính trị: xóa bỏ thể chế cộng hoà đại nghị t sản, thiết lập chuyên chính vô sản
theo thể chế Cộng hoà Xô viÕt.
+ Rót níc Nga ra khái chiÕn tranh.
- C¬ng lÜnh dân tộc: quyền tự quyết của các quốc gia.
- Nội dung khác: đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản; yêu cầu thành lập quốc tế mới để
thoát khỏi vũng bùn ngập ngụa của chủ nghĩa cơ hội.
Đánh giá: Đây đợc xem nh là một cơng lĩnh duy nhất đúng, giải quyết sự bế tắc, tạo nên
sự chuyển biến bớc ngoặt từ sau cách mạng tháng Hai.
3.2.

Hai giai đoạn từ cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mời.


Giai đoạn từ 2.1917 đến 7.1917: Tất cả chính quyền về tay Xô viết bằng con đờng
hoà bình.
Hai lần biểu dơng lực lợng tiêu biểu:

- Vụ Công hàm Miliucốp: Bộ trởng ngoại giao CPLT gửi công hàm cho Anh và Pháp
cam kết chính sách theo đởi chiến tranh. Dới sự lÃnh đạo của Đảng B., ngày 20 và
21.4.1917, 30 vạn quần chúng đà biểu tình phản đối chiến tranh -> CPLT khủng
hoảng và sụp đổ, CP liên hiệp các đảng thoả hiệp lên thay-> bản chất giai cấp và
phản động của CPLT bị vạch trần, Q/C đợc giác ngộ.
- Đầu tháng 6, Đại hội Xô viết toàn Nga lần I đợc triệu tập, bọn Mensevich và X. với
đa số phiếu đà thông qua nghị quyết ủng hộ CPLT, tán thành chính sách tiếp tục
chiến tranh. Ngày 18.6, chúng âm mu tổ chức một cuộc biểu tình quy mô lớn để
phô trơng thanh thế, lôi kéo quần chúng ủng hộ chính sách của chúng và CPLT. Đảng
B. đà biến cuộc biểu tình này thành cuộc biểu dơng lực lợng với 50 v¹n ngêi tham
gia chèng chiÕn tranh phi nghÜa, chèng l¹i nghị quyết đại hội, giơng cao khẩu hiệu:
Tất cả chính quyền về tay các xô viết, Đả đảo chiến tranh, Hoà bình, ruộng đất,
bánh mỳ.
Chuyển biến bớc đầu trong so sánh lực lợng, vạch trần bản chất của CPLT, bọn
Mensevích và XÃ hội cách mạng, giác ngộ chính trị cho quần chúng.
Ngoài ra, mọi biện pháp giáo dục chính trị cho quần chúng đợc các đảng viên B. vận
dụng hết sức sôi động và linh toạt từ tháng 4 đến tháng 7.
- Ngày 18.6, Bộ trởng bộ chiến tranh Kerenxki ra lệnh cho quân đội tấn công quân
Đức ở Lembe và đà thất bại thảm hại vơí hơn 60.000 ngời bị bắt và bị giết. Tin thất
trận đà làm bùng lên làn sóng biểu tình với hơn 50.000 ngời ở Pêtơrôgrát ngày
3.7(16.7), đòi Xô viết toàn Nga phải nắm chính quyền và thực thi hoà bình. đợc sự
đồng tình của Mensevích và X., CPLT đà nổ súng vào đoàn biểu tình, đàn áp Đảng
B., lùng bắt Lênin.
Đánh dấu bớc ngoặt cách mạng:
+ Bọn Mensevích và X. từ chỗ thoả hiệp đà công khai ngả hẳn sang phía CPLT, phản
bội quần chúng nhân dân.
+ CPLT từ chỗ lừa bịp, mị dân đà chuyển sang sử dụng vũ lực để chống lại quần
chúng, phơng pháp đấu tranh hoà bình không còn phù hợp. Tình trạng hai chính
quyền song song tồn tại không còn mà chỉ còn một chính quyền công khai khủng bố
và đàn áp.

Giai đoạn từ 7.1917 đến 10.1917: giai đoạn dùng bạo lực vũ trang tiến tới giành chính
quyền về tay các Xô viết.
- Ngày 26.7 đến 3.8.1917, Đại hội VI đảng B. đà họp và quyết định: chuyển sang đấu
tranh vũ trang giành chính quyền, đảng rút vào hoạt động bí mật.
- Sau sự kiện tháng 7, Chính phủ liên hiệp lần I bị đổ, Kêrenxki (lÃnh tụ Mensevich)
lên làm Thủ tớng.
- Ngày 25.8.1917, tớng Coóclilốp thuộc phái bảo hoàng của giai cấp t sản- đà kéo
quân vào Pêtơrôgrat, tuyên bố thiết quân luật với âm mu lật đổ chính phủ Kêrenxki,


lập chế độ độc tài quân sự nhằm thủ tiêu cách mạng. Kêrenxki kêu gọi Đảng B.
ủng hộ. Lênin quyết định đồng thời phát động quần chúng đập tan âm mu của
Coóclilốp và liên tiếp vạch trần bản chất của CP Kêrenxki, uy tín của Đảng B. lên
cao. Sự kiện này tạo nên một thời kỳ Bônsêvích hoá cao độ các Xô viết (thay thế
Mensevích và X.).
- Sau khi Xô viết Pêtơrôgrat(31.8) và Matxcơva(5.9) đợc Bônsevich hoá, Đảng
Bônsevich tiếp tục ®a ra khÈu hiƯu: “TÊt c¶ chÝnh qun vỊ tay xô viết với nội dung
khác trớc: dùng bạo lực vũ trang giành chính quyền trực tiếp cho công nhân và dân
nghèo.
-> điều kiện khởi nghĩa chín muồi (tình thế cách mạng).
- Ngày 7.10, Lênin từ Phần Lan về nớc trực tiếp lÃnh đạo cách mạng.
- Ngày 10.10, Ban chấp hành TƯ đảng họp, quyết định khởi nghĩa vũ trang, bầu ra
một trung tâm cách mạng quân sự do Lênin đứng đầu. Do không tán thành kế hoạch
khởi nghĩa, Camênhép và Đinôviép uỷ viên TƯ- đà đăng ý kiến của mình lên tờ
báo Mensevich Đời sống mới ngày 18.10, kế hoạch khởi nghĩa bại lộ. CPLT đề
phòng điều quân về bảo vệ các địa điểm trọng yếu và chuẩn bị đàn áp.
- Lênin đà quyết định sáng suốt và khẩn cấp, phát động khởi nghĩa ngay ngày 24.10,
trớc thời điểm dự định 1 ngày hòng làm cho đối phơng không kịp trở tay. Ngày
6.11(24.10), Lê nin viết cho BCHTW:
Vô luận bằng cách nào cũng không đợc để chính quyền nằm trong tay Kêrenxki

và bè lũ đến ngày 25.10, Việc đó phải tuyệt đối quyết định trong chiều hay đêm
nay.
Lịch sử sẽ không tha thứ những ngời cách mạng hôm nay có thể thắng(và nhất
định sẽ chiến thắng hôm nay) mà lại chậm trễ, vì đợi đến ngày mai không khéo họ
lại gặp phải tổn thất nhiều, không khéo họ lại mất tất cả.
- Chiều 24.10, Lênin bí mật đến Viện Xmôni trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa. Theo
kế hoạch vạch sẵn, các đội cận vệ đỏ đà tập trung lực lợng đánh chiếm các khu vực
đầu mối, trụ sở các bộ, tổng đài điện thoại, nhà ga, các cầu bắc qua sông Nêva Chỉ
trong đêm 24.10, quân khởi nghĩa đà chiếm đợc Pêtơrôgrat, bao vây Cung điện mùa
Đông nơi ẩn náu cuối cùng của CP t sản.
- Tối 25.10, chiến hạm Rạng Đông đồng loạt nổ súng hiệu tấn công cung điện Mùa
Đông. Cuộc chiến đấu diễn ra tới 2 giờ sáng ngày 26.10 mới kết thúc, toàn bộ CPLT
(trừ Kêrenxki) đà bị bắt. Ngày 25.10(7.11) đi vào lịch sử nhân loại với sự thắng lợi
của Cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại.
4. Quá trình xây dựng chính quyền Xô viết và đấu tranh
chống thù trong giặc ngoài (1917 - 1920).
4.1. Quá trình thiết lập và củng cố chính quyền xô viết.
- Ngày 25.10.1917, khi cách mạng đang tiếp diễn, Đại hội xô viết toàn Nga đà khai
mạc trọng thể tại Viện Xmôni:


+ Giải tán và triệt tiêu hoàn toàn chế độ cũ, xây dựng hệ thống chính quyền mới:
thành lập Cộng hoà xô viết công nhân và nông dân, thành lập Chính phủ xô viết
đầu tiên gọi là Hội đồng các uỷ viên nhân dân do Lê nin làm chủ tịch.
+ Sắc lệnh hoà bình: kêu gọi ngừng chiến, ký một hiệp ớc lập lại một nền hoà
bình cho toàn thể nhân loại mà không có bồi thờng chiến phí và thuộc địa; tuyên
bố sẵn sàng rút nớc Nga ra khỏi chiến tranh, công bố mọi hiệp ớc bí mật mà CP
Nga hoàng và CPLT đà ký trớc đây, thực hiện đàm phán công khai.
+ Sắc lệnh ruộng đất: Quốc hữu hoá toàn bộ ruộng đất của địa chủ, hoàng gia, nhà
thờ, tu viện. chia cho nông dân thông qua các xô viết; xóa bỏ mọi khoản nợ của

nông dân với chính phủ và các tầng lớp khác; .
+ Sắc lệnh về quyền của các dân tộc: Tuyên bố các dân tộc có quyền bình đẳng và
tự quyết; công nhận độc lập cho Balan và Phần Lan; từng bớc trả lại và giải quyết
thoả đáng những vấn đề trớc đây chính phủ Nga hoàng để lại đối với các dân
tộc.
- Thiết lập từ trung ơng đến địa phơng bộ máy hành pháp mới, tổ chức lại quân đội
cách mạng gọi là Hồng quân(1.1918).
- Ngày 12.3.1918, quyết định dời thủ đô từ Pêtơrôgrat về Matxcơva nhằm tránh sự uy
hiếp của quân Đức.
- Tháng 7.1918, đại hội các xô viết toàn Nga lần V đà thông qua Hiến pháp mới nhàm
xác nhận về mặt pháp lý sự ra đời nớc Liên bang cộng hoà xô viết Nga.
Các sắc lệnh này đà làm rung chuyển thế giới và thay đổi hoàn toàn bộ mặt nớc Nga.
Phe Hiệp ớc Anh, Pháp, Mỹ bỏ qua lời kêu gọi Hoà Bình, Phe liên minh do Đức
đứng đầu hởng ứng. Quá trình đàm phán với Đức diễn ra hết sức quyết liệt do tham vọng
điên cuồng của Đức và do nội bộ chính quyền xô viết phân hóa (Bukharin: chiến tranh
cách mạng đến cùng; Trôtxky: tính hai mặt, không ký vào hiệp ớc Brét, Đức tấn công
kiên quyết áp sát Pêtơrôgrat). Lê nin đà kiên quyết chấp nhận một số nhợng bộ nặng nề
để rút nớc Nga ra khỏi chiến tranh, tận dụng hoà bình để xây dựng lực lợng
- Ngày 3.3.1918, Hiệp ớc Brét Litốp đợc ký kết:
+ Nga phải cắt nhợng một bộ phận lÃnh thổ rộng khoảng 750.000Km2,
+ Rút quân khỏi Phần Lan vµ 3 níc Ban tÝch, Ba Lan…
+ Båi thêng chiÕn phí 6 tỷ mác vàng.
+ Giải thể phần lớn quân đội.
+ Một số điều khoản khác..
Hoà ớc không tồn tại lâu dài do làn sóng cách mạng tháng 11.1918 bùng nổ ở Đức,
chính quyền của Hoàng đế Vinhem II sụp đổ, nớc Nga xô viết tuyên bố xóa bỏ hoà ớc.
4.2. Chống thù trong giặc ngoài.
- Chính sách Cộng sản thời chiến:
+ Trng thu lơng thực thừa của nông dân -> dồn lơng thực cho mặt trận.
+ Quốc hữu hoá triệt để tài sản của giai cấp t sản và phản động -> SX.



+ Chế độ lao động cỡng bức: có làm có hởng; cấm buôn bán họp chợ, đầu cơ
tích trữ
+ Tổng động viên quyên đội: nghĩa vụ
-> Chính sách mang tính chất cộng sản (công hữu cỡng chế TLSX và SP, triệt tiêu thành
phần phi KT XHCN) đợc dùng trong thời chiến(tạm thời, không theo quy luật khách
quan). Nó thực sự là một chính sách cần thiết nhằm huy động tối đa sức ngời sức của để
chống lại thù trong giặc ngoài.
- Quân sự: Đập tan lực lợng phản động đợc sự hỗ trợ của các nớc phơng Tây và chính
sách bao vây phong toá của 14 nớc đế quốc. (SGK).
- 2.3.1919(4.3.1919), thành lập Quốc tế Cộng sản.
5. Đặc điểm, ý nghĩa của Cách mạng tháng Mời Nga (1917).
5.1. Đặc điểm:
- Đảng B. đà đảm bảo quyền lÃnh đạo tuyệt đối của giai cấp vô sản thông qua chính
đảng của nó.
- Đảng B. luôn coi trọng chính sách cô lập các đảng phái thoả hiệp trong quá trình lÃnh
đạo cách mạng.
- Vận dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn khẩu hiệu tất cả chính quyền về tay Xô viết
nhằm tập hợp quần chúng, làm động lực cách mạng, giác ngộ và đa quần chúng đến
trớc ngỡng cửa cách mạng.
- Dựa vào cao trào đấu tranh tự phát của quần chúng, lÃnh đạo bằng những đờng lối,
khẩu hiệu, biện pháp đúng và sáng tạo, biến phong trào quần chúng thành lực lợng
chủ yếu và đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mạng.
- Vận dụng phù hợp phơng pháp đấu tranh cách mạng trong từng thời kỳ.
- Vai trò của Lênin.
4.2. ý nghĩa:
Bài 2:
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô
từ 1921 đến 1941.

1. Chính sách kinh tế mới và c«ng cc kh«i phơc kinh tÕ (1921 – 1925).

1.1. ChÝnh sách kinh tế mới (NEP):
- Hoàn cảnh:
+ Kinh tế: hậu quả của 7 năm chiến tranh: So với 1913, công nghiệp sản lợng bằng
1/7, nông nghiệp bằng 1/2, công nghiệp đình trệ, thất nghiệp tăng, lạm phát cao >
Chính sách cộng sản thời chiến tiếp tục đẩy đ/s nhân dân ngày cáng khó khăn.
+ Xà hội: bất bình sâu sắc với chính sách CSTC hiện đà không còn phù hợp -> nổi
loạn diễn ra nhiều nơi: Crôngxtat, Xibêri, Đông Nam Matxcơva.
-> Nớc Nga lâm vào một cuộc khủng hoảng toàn diện về kinh tế, chính trị và t tởng.
Yêu cầu bức thiết phải có một đờng lối kinh tế mới phù hợp với thực tế khách quan
của nớc Nga.


- Nội dung:
Từ ngày 8 đến 16.3.1921, tại Đảng Cộng sản B. Nga họp đại hội lần thứ X, Lê nin đÃ
trình bày một bản kế hoạch nhằm chuyển từ chính sách cộng sản thời chiến sang chính
sách kinh tế mới. Nội dung chủ yếu là:
+Nông nghiệp: Thay chính sách trng thu lơng thực thừa bằng thuế lơng thực(hiện
vật), định thuế theo S và phơng thức canh tác, nông sản thừa có quyền bán ra thị trờng -> động lực sản xuất.
+ Công nghiệp: cho phép phát triển TBCN ở mức độ vừa và nhỏ (t nhân có thể quản
lý nhà máy dới 20 công nhân); cho phép t bản nớc ngoài đầu t vốn, kỹ thuật vảan
xuất kinh doanh theo hình thức tô nhợng, qua đó học tập kinh nghiệm quản lý, điều
hành; sử dụng chuyên gia nớc ngoài.
+ Cải cách cơ chế quản lý, giao quyền chủ động ¶n xt kinh doanh cho tËp thĨ, thùc
hiƯn chÕ ®é hạch toán kinh tế.
+ Thực hiện tự do buôn bán; phát hành đồng rúp thay cho đồng tền Nga hoàng; ban
hành chế độ tiền lơng và tiền thởng mới.
+ Nguyên tắc: Nhà nớc nắm mạch máu kinh tế, điều chỉnh tối cao toàn bộ nền kinh
tế quốc dân.

- ý nghĩa:
+ Thực chất chính sách kinh tế mới là sự chuyển từ một nền kinh tế bao cấp, độc
quyền của nhà nớc sang một nền kinh tế hàng hoá có sự điều tiết của nhà nớc,
công nhận sự cùng tồn tại và phát triển trong một thời gian dài các thành phần kinh
tế khác nhau, sử dụng vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm t bản trong và ngoài nớc nhằm
tạo ra xung lực kích thích sự phát triển sản xuất, giải quyết nhanh chóng các vấn đề
nan giải trớc mắt là lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho xà hội.
+ NEP bắt đầu từ nông nghiệp giải quyết khủng hoảng niềm tin là chính,

+ NEP là chính sách duy nhất đúng trong tình trạng một nớc Nga đang tồn tại nhiều
thành phần kinh tế. Đó là một bớc lùi (cho phép t bản tồn tại và phát triển có sự quản lí
cảu nhà nớc) nhng là một bớc tiến dài về đờng lối đi lên CNXH và CNCS thông qua
thi kỳ quá độ ai thắng ai giữa kinh tế t bản chủ nghĩa và xà hội chủ nghĩa.
1.2. Thành quả của công cuộc khôi phục kinh tế 1921 1925 (Xem GT tr.45).
Về kinh tế: đến năm 1925 so với năm 1913, nông nghiệp cung cấp đợc 87% sản
phẩm cho nhân dân, diện tích trồng trọt đạt 99,3%, đại công nghiệp đạt 75%, tỷ lệ sản
phẩm công nghiệp quốc doanh và hợp tác xà đạt 81% tổng sản lợng... Kinh tế đi dần
vào ổn định.
Về chính trị
- Ngày 30.12.1922: Tại Nhà hát lớn Matxcơva, Đại hội các Xô viết của các nớc cộng
hoà, trên cơ sở tự nguyện đà thống nhất thành lập Liên bang cộng hoà XHCN Xô
Viết (gọi tắt là Liên Xô - CCCP) gồm 4 nớc cộng hoà: Nga, Ucraina, Bêlôrutxia và
ngoại Cápcadơ. Đến năm 1939, Liên Xô đà bao gồm 15 nớc cộng hoà.


Phát triển lÃnh thổ rộng lớn, tăng cờng đoàn kết các dân tộc, tạo tiềm lực kinh tế và
an ninh quốc phòng. Hạn chế: tách nhập một số khu vực không theo truyền thống văn
hoá - lịch sử nên tiềm ẩn mâu thuẫn.
- Năm 1924: Hiến pháp Liên Xô ra đời (thay thế hiến pháp năm 1918) đề cao hơn nữa
vai trò lÃnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản B. Liên Xô, ghi nhận thành quả và tạo

cơ sở pháp lý cho CCCP.
- Ngày 21.1.1924: Lênin qua đời, đó là một tổn thất lớn của nhân dân các dân tộc Xô
Viết nói riêng và phong trào cách mạng thế giới nói chung.
2. Bớc đầu công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa(1926 - 1929).
a. Hoàn cảnh:
- Mặc dù kinh tế có đợc phục hồi qua NEP nhng Liên Xô vẫn là nớc Nông Công
nghiệp -> Không đảm bảo đợc cơ sở vật chất để tiến lên CNXH.
- Tàn d của chế độ phong kiến đang còn, kỹ thuật sản xuất lạc hậu.
- Công nghiệp phát triển là đòn bẩy cho mọi ngành kinh tế.
- Công nghiệp quốc phòng đòi hỏi cấp thiết -> trớc sự chống phá của các thế lực trong
và ngoài nớc.
Tháng 12.1925, Đại hội XIV của Đảng Cộng sản Bônsevich Nga: đề ra nhiệm vụ
phải công nghiệp hoá đất nớc. (Đại hội CN hoá)
b. Quá trình tiến hành:
- Tiếp tục kế hoạch điện khí hoá toàn quốc (GOELRO)
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: năng lợng, hoá chất, quốc phòng, giao thông.
c. Kết quả:
Năm 1927: SLCN tăng 18%; năm 1928, tỷ trọng công nghiệp chiếm 54,5% tổng
sản lợng kinh tế quốc dân. Cuối những năm 1920, Liên Xô đà bớc đầu hoàn thành cơ
bản chơng trình công nghiệp hoá -> tạo tiền đề cho việc tập thể hoá nông nghiệp và tiếp
tục công nghiệp hoá trong các kế hoạch 5 năm I, II, III.
3. Quá trình thực hiện các kế hoạch 5 năm từ 1928 đến 1941.
a. Tập thể hoá nông nghiệp:
- Đờng lối tập thể hoá nông nghiệp, thực hiện cơ giới hoá, áp dụng kỹ thuật sản xuất
tiên tiến trong nông nghiệp đợc, đề ra tại Đại hội XV (1927), thông qua những phơng
hớng và nguyên tắc để tiến hành tập thể hoá -> mang đậm dấu ấn và t tởng của
Lênin.
- Nguyên tắc:
+ Tự nguyện.
+ Tốc độ: từ từ, không nóng vội.

+ Cấp độ: từ thấp đến cao.
- Quá trình thùc hiƯn qua 2 bíc:
+ Bíc 1: h¹n chÕ vai trò của phú nông(1921 - 1929); đến năm 1930, loại bỏ hoàn
toàn phú nông(Culắc) nh một giai cấp.


+ Bíc 2: tõ 1930 vỊ sau, tËp thĨ ho¸ toàn bộ, đa nông dân vào 2 hình thức làm ăn
tập thể: nông trang tập thể và nông trờng quốc doanh.
- Kết quả:
Đến năm 1932, công cuộc tập thể hoá tơng đối hoàn thành, 85% nông dân đà vào
tập thể và nông dân Nga trở thành những nông trang viên sở hữu chung về t liệu sản xuất
và sản phẩm -> xóa bỏ sự tồn tại của những tàn d phong kiến, bóc lột trong nông nghiệp.
Đến năm 1935, quá trình tập thể hoá nông nghiệp và công nghiệp hoá hoàn thành căn
bản.
- Thiếu sót:
+ Vi phạm ngày càng nghiêm trọng các nguyên tắc của Lênin: vội vàng xoá bỏ giai
cấp phú nông, gây nên tình trạng mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp này với chính
quyền -> bất ổn về chính trị.
+ Vi phạm nguyên tắc tự nguyện, vội vàng tập thể hoá toàn bộ, nhiều nơi dùng bạo
lực để buộc nông dân phải đa tài sản vào hợp tác xÃ.
+ Vi phạm nhân quyền- > nhiều cộc bạo loạn nổ ra.
Đảng Cộng sản Liên Xô đà có chủ trơng sửa chữa nhng hậu quả còn kéo dài mÃi về
sau.
b. Thực hiện 3 kế hoạch 5 năm.
- Nhiệm vụ:
+ Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá XHCN và tập thể hoá nông nghiệp, đẩy
mạnh Cách mạng tháng Mời
văn hoá đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt thành phần kinh tế TBCN.
+ Khi các lò lửa chiến tranh xuất hiện, Liên xô gấp rút tăng cờng tiềm lực quốc phòng
để bảo vệ đất nớc, chuẩn bị đối phó với chiến tranh.

- Quá trình:
+ Kế hoạch 5 năm lần thứ 1(1928 -1933): hoàn thành trớc thời hạn(4 năm 3 tháng)
+ Kế hoạch 5 năm lần thứ 2(1933 - 1937): hoàn thành trớc thời hạn
+ Kế hoạch 5 năm lần thứ 3( 1938 - 1941 thì tạm thời dừng lại vì CNPX Đức tấn công
Liên Xô)
- Kết quả: (trong bèi c¶nh kinh tÕ thÕ giíi khđng ho¶ng)
 Kinh tÕ:
- Liên Xô trở thành nớc công nông nghiệp: năm 1933, sản lợng công chiếm 70% tổng
sản lợng kinh tế quốc dân, đến 1937, sản xuất công nghiệp vợt 428% so với năm năm
1929 và bằng 8 lần năm 1913-> tổng sản lợng công nghiệp bằng Anh, Pháp, Đức
cộng lại, đầu châu Âu, thứ hai TG (14%) sau Mỹ.
- Tập thể hoá hoàn thành : 93% nông hộ gia nhập nông trang, chiếm 99% diện tích đất
canh tác, 90% diện tích đất trồng trọt đợc cày cấy bằng máy móc.
- Có cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế xà hội vững chắc, hiện đại.
Chính trị:


- Năm 1936, thông qua Hiến Pháp mới thay cho Hiến pháp năm 1924: đánh đấu những
thành tựu to lớn trong công cuộc tập thể hoá nông nghiệp và công nghiệp hoá XHCN
trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chÊt cho CNXH.
 HP tiÕn bé nhÊt TG trong bèi cảnh bấy giờ, gắn liền với vai trò Xtalin-> HP Xtalin.
- XÃ hội: giai cấp bóc lột bị thủ tiêu, chỉ còn lại hai giai cấp chính là công nhân, nông
dân và tầng lớp tri thức XHCN.
Văn hoá xà hội:
- Là nớc đầu tiên thanh toán nạn mù chữ bằng chế độ giáo dục bắt buộc, không mất
tiền; đội ngũ tri thức tăng lên 10triệu (1937)
- Quan tâm đến VH GD của các nớc CH, giúp họ tạo ra chữ viết riêng.
- Hình thành và phát triển mạnh nền văn hoá xô viết.
Hạn chế:
+ Vi phạm nguyên tắc và t tởng xây dựng CNXH của Lênin, Nhà nớc nắm độc quyền về

kinh tế, hình thành chế độ bao cấp và những sai lầm nóng vội trong tập thể hoá nông
nghiệp-> thực tế, đến năm 1929, NEP đà bắt đầu bị loại bỏ.
+ Có những vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ và pháp chế XHCN, liên quan đến
những cuộc khủng bố chính trị cuối những năm 1920, 1930 và trớc CTII.
+ Trong đảng Bônsêvích diễn ra một cuộc đấu tranh nội bộ gay gắt giữa phái Lênin (tập
trung dân chủ) và phái Xtalin(tập trung quan liêu, thậm chí là độc tài). Phái Xtalin
thắng, những ngời lÃo thành cách mạng thời Lênin bị phế truất, mở đầu cho một quá
trình thanh trừng nội bộ, khủng bố chính trị mạnh mẽ dới danh nghĩa : Chủ nghĩa Lênin
và sự tin tởng tuyệt đối vào Đảng B.
-> Thời kỳ mang nặng tính sùng bái cá nhân và quan liêu độc đoán trong nội bộ nhà nớc
Xô viết.
Tuy nhiên, xu hớng tiến bộ và những thành tựu lớn của Liên Xô giai đoạn này đà lấn át
những hạn chế, sai lầm. Liên Xô bớc vào cuộc chiến tranh với t thế một nớc chuẩn bị kỹ
càng trên mọi phơng diện.
4. Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ II.(Dạy trong phÇn CTTG II)


Phần II

Phong trào cách mạng thế giới (1918 1945)
1. Quốc tế cộng sản: .
1.1. Sự thành lập Quốc tế cộng sản.
Bối cảnh:
Sau khi Enghen qua đời (8.1895), trong phong trào công nhân quốc tế dần dần
hình thành 3 trào lu t tởng: Cơ hội chủ nghĩa Bécxtainơ, Phái giữa Cauxky và cách mạng
chân chính do Lênin đứng đầu. Tháng 11.1914, bản cơng lĩnh Chiến tranh và Đảng
XHDC Nga với khẩu hiệu biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng đÃ
thực sự làm phân hoá Quốc tế II. Sự phản bội lại giai cấp công nhân của ®a sè c¸c l·nh
tơ Qc tÕ II lé râ víi việc đứng về giai cấp t sản ủng hộ chiến tranh. Thực tế, Quốc tế
thứ hai đà không còn vai trò lịch sử là đại diện tiêu biểu cho phong trào cộng sản và

công nhân quốc tế.
Yêu cầu thành lập Quốc tế mới nhằm vạch ra đờng lối, đoàn kết phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế, đấu tranh chống chủ nghĩa cải lơng cơ hội đi ngợc lại quyền
lợi của giai cấp vô sản đặt ra cấp thiết.
Những hoạt động chuẩn bị về cơ sở lý luận cho Quốc tế cộng sản đà đợc Lênin
tiến hành từ rất sớm. Tại Hội nghị Dimmécvan I (9.1915, Thuỵ Sỹ), Hội nghị
Dimmecvan II (4.1916 Kintan, Thuỵ Sỹ) (9.1916, Xtốc khôm, Thuỵ Điển), một cuộc
đấu tranh quyết liệt giữa những ngời theo đờng lối của những ngời Bônsevich đứng đầu
là Lênin và bộ phận cải lơng cơ hội trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Khẩu hiệu Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng và đề nghị thành lập
Quốc tế III do những ngời Bônsevich đề xớng đà không đợc chấp nhận do đại đa số đại
biểu thuộc phái giữa. Bộ phận cánh tả những ngời cộng sản tiên tiến đà tập hợp lại, hình
thành Liên hiệp quèc tÕ Dimmecvan, lªn tiÕng chèng chiÕn tranh, kªu gäi hoà bình và
CNXH. Tuy nhiên, Liên hiệp quốc tế Dimmecvan cha thể tiến hành thành lập một quốc
tế mới vì ngay trong bản thân những ngời cánh tả vẫn không thống nhất với nhau nhiều
vấn đề căn bản đặt ra.
Trong giai đoạn này, Lênin đà xuất bản nhiều tác phẩm cã tÝnh chÊt hÕt søc quan
träng, mang tÝnh më ®êng về lý luận cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Trong đó, tác phẩm CNĐQ, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản là một tác phẩm
hết sức quan trọng, chỉ rõ trong thời địa đế quốc chủ nghĩa CNXH có thể thắng trớc hết
là trong một sè Ýt níc TBCN, thËm chÝ chØ trong mét níc TBCN.Trong Luận cơng tháng
4, khi cuộc Cách mạng ở Nga đang trong quá trình chuyển biến bớc ngoặt, Lênin đÃ
nhấn mạnh tính cấp thiết phải thành lập một tổ chức quốc tế mới nhằm đoàn kết, lÃnh
đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Tuy nhiên, phải đến khi Cách mạng tháng Mời thắng lợi thì những điều kiện thực
tiễn để thành lập một tổ chức quốc tế mới đợc hình thành.
Cách mạng tháng Mời và sự ra đời của nớc Nga Xôviết, sự phát triển mạnh mẽ
của phong trào công nhân quốc tế sau chiến tranh đà giáng một đòn mạnh mẽ vào hệ t tởng cải lơng và cơ hội tồn tại mạnh mẽ cuối XIX đầu XX. Dới ánh sáng về đờng lối do
Đảng B. đứng đầu là Lênin vạch ra, cách mạng Nga minh chứng về các vấn đề chiến



tranh và hoà bình, nhà nớc và cách mạng, chuyên chính vô sản.Có thể nói, Cách mạng
Tháng Mời và Đảng B. Nga đà chuẩn bị cơ sở lý luận, minh chứng và biến những lý
luận ấy trở thành thực tiễn ngay ở nớc Nga, do vậy nó có tầm ảnh hởng và sức thu
hút lớn đối với phong trào cách mạng thế giới.
Dới ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và hậu quả của cuộc chiến tranh thế
giới I, một cao trào cách mạng nổ ra sâu rộng trong các nớc t bản và các nớc thuộc địa,
phụ thuộc, dẫn tới sự ra đời các Đảng cộng sản ở Đức, áo, Hung, Ba Lan, Phần Lan,
áchentina Sự ra đời của các Đảng Cộng sản ở các n ớc một mặt chứng tỏ sự lớn mạnh
của phong trào công nhân, nhng mặt khác các Đảng này còn tỏ ra non yếu về lý luận, đờng lối và tổ chức nên đà hạn chế sự phát triển của phong trào cách mạng các nớc.
Tai hoạ và mối nguy nghiêm trọng nhất ở châu Âu là ở chỗ nó không có một chính
đảng cách mạng. Tại nhiều nớc lớn châu Âu, đà có điều kiện khách quan để thắng lợi,
những điều kiện chủ quan còn thiếu nghiêm trọng
Yêu cầu thành lập mét tỉ chøc qc tÕ nh»m båi dìng lý ln cách mạng, đoàn
kết phong trào cách mạng quốc tế đặt ra gay gắt.
Sau khi cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi, Lênin và đảng Bônsêvich đÃ
tích cực tiến hành tập hợp lực lợng cách mạng vô sản chân chính để thành lập quốc
tế mới:
- Tháng 1.1918, Hội nghị Đại biểu các phái tả của Đảng xà hội dân chủ các nớc đà họp
tại Pêtơrôgrat đà nêu rõ sự cần thiết phải triệu tập một hội nghị quốc tế, chuẩn bị
lộ trình để tiến tới thiết lập một tổ chức quốc tế chân chính của giai cấp vô sản,
chống lại những luận điệu xuyên tạc của chủ nghĩa cải lơng và cơ hội âm mu khôi
phục Quốc tế II và Quốc tế hai rỡi.
- Tháng 1.1919, tại Matxcơva, Hội nghị đại biểu 8 Đảng Macxit là Nga, Ba Lan,
Hunggari, Đức, áo, Latvia, Phần Lan và Liên hiệp cách mạng Bancăng đà họp dới sự
chủ tọa của Lênin. Hội nghị đa ra Chơng trình 15 điểm với nội dung chính sau: Chỉ
rõ bản chất tay sai của bọn xà hội dân chủ và phái giữa(Cauxky); Nêu ra cơng lĩnh
cách mạng (đồng thời là điều kiện, đờng lối tập hợp các chính đảng Macxit) của một
tổ chức quốc tế mới; Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để thành lập một tổ chức
quốc tế mới. Đây đợc xem nh là đại hội trù bị, chuẩn bị những điều kiện cần thiết và

chặt chẽ về cách thức tổ chức đại hội, sơ thảo về đờng lối và cơ cấu tổ chức cho đại
hội thành lập.
Cùng lúc đó, tháng 2.1919, những phần tử cải lơng, cơ hội đà triệu tập trở lại
Quốc tế thứ hai tại Becnơ (Thuỵ Sỹ) nhằm ngăn cản sự thành lập của Quốc tế thứ ba.
Đồng thời, nhiều nớc TB phơng Tây cũng tìm mọi cách ngăn cản các đại biểu Đảng
Cộng sản và cánh tả sang nớc Nga Xôviết. Tuy nhiên, âm mu của họ đà thất bại.
Ngày 2 đến 6.3.1919, tại Matxcơva, Đại hội đại biểu 19 Đảng cộng sản và
nhóm Macxit, 15 quan sát viên các nớc, trong đó có sự tham gia của các đại biểu phơng Đông (Trung Quốc và Triều Tiên) đà khai mạc và quyết định những vấn đề quan
trọng sau:
+ Tuyên bố thành lập Quốc tế cộng sản (4.3.1919, chỉ riêng Đảng Cộng sản Đức
không đồng ý) và tự tuyên bố là Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản.


+ Thảo luận báo cáo của Lê nin: DCTS và CCVS, đợc xem nh là cơng lĩnh của
Quốc tế cộng sản, vạch rõ đờng lối cách mạng triệt để và khoa học của phong trào
cách mạng thế giới là lật đổ chính quyền t sản, thiết lập chuyên chính vô sản với
sự giúp đỡ của nớc Nga Xôviết.
+ Ra tuyên ngôn kêu gọi giai cấp vô sản quốc tế đấu tranh quyết liệt để thực hiện
chuyên chính vô sản.
+ Bầu ra Ban chấp hành với sự tham gia của đại biểu một số Đảng cộng sản.
- ý nghĩa: Đây là một bớc phát triển vợt bậc của phong trào cách mạng thế giới là xây
dựng một Bộ tham mu chiến đấu của giai cấp vô sản quốc tế, đoàn kết thèng nhÊt vỊ t tëng vµ tỉ chøc cđa giai cấp vô sản quốc tế dới ngoạn cờ của chủ nghĩa Lênin. QTCS là
sự kế thừa sự nghiệp của Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ hai theo đúng nghÜa cđa nã:
“NÕu nh Qc tÕ Thø nhÊt nh×n thÊy trớc sự phát triển tơng lai và phác ra đờng đi
của hàng triệu ngời vô sản thì Quốc tế thứ ba là quốc tế hành động quần chúng công
khai, là quốc tế thực hiện cách mạng, là quốc tế của việc làm. Quá trình thành lập và
đờng lối của Quốc tế cộng sản gắn liền với vai trò của Lênin và Đảng Bônsêvic Nga.
Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản đi vào lịch sử với tên gọi Đại hội chuyên
chính vô sản bởi nó đà chính thức đa khẩu hiệu chuyên chính vô sản vào chơng trình
nghị sự và trở thành vấn đề trung tâm trong hoạt động của QTCS: ý nghĩa lịch sử của

quốc tế thứ III đối với toàn thế giới là đà đem cái khẩu hiệu vĩ đại nhất của Mác,
khẩu hiệu tóm tắt cả một thÕ kû tiÕn bé cđa CNXH vµ cđa phong trµo công nhân, tức
là khẩu hiệu quy định bởi khái niệm chuyên chính vô sản.
1.2.

Quá trình hoạt động của Quốc tế cộng sản qua các kỳ đại hội.
Đại hội I Quốc tế Cộng sản, phong trào cộng sản thế giới đà có những bớc phát
triển vợt bậc. Thông qua tổ chức này, Lên nin đà kịch liệt đấu tranh bảo vệ và phát triển
chủ nghĩa Mác trớc những hành động chống phá cách mạng của bọn chủ nghĩa cơ hội,
cải lơng. Tác phẩm Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản của Lênin đÃ
vạch rõ những sai lầm tả khuynh của các Đảng Cộng sản và chỉ ra kinh nghiệm của
Đảng Bônsêvich, kêu gọi những ngời cộng sản nghiên cứu áp dụng cho nớc mình trên cơ
sở tính toán những đặc điểm cụ thể từng nớc.
Ngày 10.7.1920, Đại hội II của Quốc tế cộng sản đợc khai mạc tại Matxcơva với
sự tham dự của đại biểu Đảng Cộng sản và tổ chức phái tả 37 nớc, các nhà cách mạng
các nớc thuộc địa và phụ thuộc nh Trung Quốc, ấn Độ, Thổ Nhĩ KỳNội dung chính
của Đại hội là: thành lập và củng cố các Đảng Cộng sản các nớc, lôi kéo và tranh
giành ảnh hởng trong quần chúng. Đại hội đà thảo luận và thông qua:
- Trên cơ sở thảo luận và thông qua báo cáo quan trọng của Lênin: Về tình hình thế
giới và nhiệm vụ căn bản của Quốc tế Cộng sản, đại hội đà thông qua Luận cơng
về những nhiệm vụ căn bản của Đại hội II Quốc tế cộng sản. Luận cơng chỉ rõ: Cách
mạng vô sản và CNXH muốn dành thắng lợi, giai cấp vô sản phải thựchiện ba nhiệm
vụ cơ bản:
+ Đấu tranh lật đổ giai cấp t sản, đại biểu chủ yếu về kinh tế và chính trị của giai
cấp bóc lét.


+ Lôi cuốn và tập hợp về phía Đảng Cộng sản không chỉ giai cấp vô sản mà cả
quần chúng bị bóc lột.
+ Hạn chế, làm mất tác dụng những dao động không tránh khỏi trong tầng lớp

tiểu thơng, tiểu chủ, tiểu t sản.
Chỉ có thể thực hiện đợc điều đó khi có một chính đảng vô sản kiểu mới duy
nhất trong một nớc, gồm những phần tử giác ngộ nhất, cách mạng nhất và trung
thành nhất.-> những điều kiện căn bản của một chính đảng vô sản kiểu mới.
- 21 điều kiện gia nhập Quốc tế cộng sản, trong đó quan trọng nhất là: thừa nhận và
kiên quyết đấu tranh cho sự thắng lợi của Chuyên chính vô sản; đoạn tuyệt với chủ
nghĩa cải lơng, cơ hội, phái giữa và loại trừ chúng ra khỏi đảng; xây dựng Đảng theo
chế độ tập trung dân chủ; có nghĩa vụ chấp hành đầy đủ nghị quyết của QTCS và Ban
chấp hành cđa nã; cã ®êng lèi qc tÕ vỊ vÊn ®Ị dân tộc thuộc địa . Đây là những
nguyên tắc chính trị và tổ chức nhằm đảm bảo sự đoàn kết nhất trí và ngăn ngừa chủ
nghĩa cơ hội, hữu khuynh len lỏi vào Quốc tế cộng sản.
- Vấn đề dân tộc thuộc địa: Báo cáo của Lê nin về Sơ thảo đề cơng về các vấn đề
dân tộc thuộc địa là đóng góp quan trọng của Lênin, vạch ra con đờng đấu tranh cho
các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc là tiến hành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
theo con đờng cách mạng vô sản; sự phối hợp hành động giữa phong trào công nhân
quốc tế và phong trào GPDT. Phát triển khẩu hiệu của Mác: Vô sản toàn thế giới
liên hiệp lại thành Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
- Thông qua Điều lệ của Quốc tế cộng sản, trong đó nguyên tắc Tập trung dân chủ là
cơ sở của tổ chức.
Đại hội II là một trong những đại héi quan träng nhÊt cđa Qc tÕ céng s¶n.
“NÕu nh đại hội I, đại hội thành lập QTCS, chúng ta mới chỉ giơng lên lá cờ CNCS, dới đó các lực lợng của giai cấp vô sản cách mạng cần tập hợp lại thì Đại hội II là một
đại hội xây dựng đợc một tổ chức và một cơng lĩnh hành động rõ ràng, chi tiết . Đại
hội đà hoàn thành việc thành lập Quốc tế cộng sản, tạo ra một thứ kỷ luật và một sự
đoàn kết cha từng thấy trong các Đảng Cộng sản trên toàn thế giới, chuẩn bị cơ sở cho
thành lập Đảng Cộng sản các nớc.
Đặc biệt, Đại hội lần đầu tiên vạch ra con đờng đấu tranh cho các dân tộc thuộc
địa, nửa thuộc địa và phụ thuộc, mở ra một giai đoạn phát triển mới trong phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới. Sau Đại hội II, tháng 12.1920, Đại hội của các Đảng
Cộng sản phơng Đông đà họp tại Bacu (Agiécbaidan) để bàn về tơng lai, thảo luận đờng lối, sách lợc, tình đoàn kết quốc tế nói chúng và giữa các dân tộc phơng Đông và
giai cấp vô sản phơng Tây Năm 1921, Trờng Đại học lao động phơng Đông đợc thành

lập ở Maxcơva nhằm đào tạo, bồi dỡng lý luận cho cán bộ của các dân tộc thuộc địa,
phụ thuộc.
Sau Đại hội II, các Đảng Cộng sản đợc thành lËp ë Italia, Trung Qc, TiƯp Kh¾c,
Nam Phi (1921); Chi Lê, Braxin, Nhật Bản (1922); Mặc dù phong trào cách mạng
trong các nớc t bản đi xuống nhng uy tín của Quốc tế cộng sản lên cao: 10 Đảng thành
viên năm 1918 lên 48 Đảng năm 1921.


Ngày 22.6 đến 12.7 năm 1921, Đại hội III khai mạc ở Matxcơva, nhận định: giai
cấp vô sản tạm thời thất bại do chính sách chia rẽ của các lÃnh tụ đảng XHDC.
Ngày 5.11 đến 5.12.1922, Đại hội IV của Quốc tế cộng sản họp tại Matxcơva với
408 đại biểu từ 58 nớc tham dự. Đại hội thông qua những nội dung quan trọng: Nghe
báo cáo 5 năm cách mạng Nga và những triển vọng của cách mạng thế giới nêu rõ ý
nghĩa quốc tế của NEP; Đề cao việc xây dựng các tổ chức quần chúng: Quốc tế Thanh
niên (1919), Quốc tế phụ nữ, quốc tế công đoàn đỏ, Quốc tế nông dân
Đại hội V diễn ra từ ngày 17.6 đến 8.7.1924 tại Matxcơva với sự tham gia của
510 đại biểu đến từ 46 Đảng cộng sản, 4 đảng cánh tả và 10 tổ chức quần chúng. Nội
dung chính của đại hội:
- Khẳng định vai trò của Lênin đối với Quốc tế cộng sản và phong trào cách mạng thế
giới. T tởng liên minh công nông, vấn đề dân tộc thuộc địa, chuyên chính vô
sản là những đóng góp to lớn của Lênin đối với Chủ nghĩa Mác. Đại hội chính thức
sử dụng thuật ngữ Chủ nghĩa Mác Lênin.
- Khẳng định quá trình Bônsêvic hoá các Đảng cộng sản là nhiệm vụ chủ yếu và
quan trọng trong phong trào cách mạng thế giới nhằm xây dựng các tổ chức cộng
sản trong sạch, vững mạnh về hệ t tởng, kiên quyết và triệt để chống lại kẻ thù của
Chủ nghĩa Mác Lênin là chủ nghĩa cơ hội, cải lơng, tả khuynh, hữu khuynh chui
vào hàng ngũ của mình.
- Tiếp tục thảo luận về vấn đề dân tộc và thuộc địa (Nguyễn ái Quốc đọc tham luận)
Đại hội VI họp từ 17.7 đến 11.9.1928 tại Matxcơva với sự tham gia của 532 đại
biểu thay mặt cho 55 Đảng cộng sản và 10 tổ chức quần chúng đến từ 57 nớc. Nội dung

chính của đại hội:
- Xác định nhiệm vụ chính của phong trào cộng sản trớc mắt là chống nguy cơ chiến
tranh đế quốc đang đến gần. Kêu gọi giai cấp vô sản chống lại âm mu của chủ nghĩa
đế quốc là can thiệp và chia cắt Trung Quốc, tiêu diệt Liên Xô.
- Tiếp tục thảo luận về phong trào cách mạng ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc.
(Vài nét về hoàn cảnh)
Đại hội VII họp từ 25.7.đến 25.8.1935 tại Matxcơva với sự tham gia của 510 đại
biểu đến từ 65 nớc. Vến đề trung tâm của Đại hội là: Xây dựng cơng lĩnh quốc gia và
quốc tế để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít đang đe doạ tự do và an ninh của loài ngời.
Đại hội đà thảo luận và thông qua báo cáo của G.Đimitơrốp: Sự tiến công của
CNPX và nhiệm vụ của Quốc tế Cộng sản trong cuộc đấu tranh vì sự thống nhất giai
cấp công nhân chống CNPX. Cụ thể hoá bằng các nghị quyết:
- Định nghĩa: CNPX nắm chính quyền là nền chuyên chính khủng bố công khai của
những phần tử phản ®éng nhÊt, hiÕu chiÕn nhÊt, s« vanh nhÊt cđa t bản tài chính.->
không phải là sự thay thế một chính phủ t sản này bằng một chính phủ t sản khác,
không phải là sự vùng dậy của tiểu t sản nh các Đảng XHDC nhận định, mà là sự
thay đổi hình thức nhà nớc của giai cấp t sản: từ hình thức Dân chủ đại nghị sang
độc tài khủng bố c«ng khai.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×