Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 6 Cong dan voi cac quyen tu do co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.43 KB, 5 trang )

Tiết 3.
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong tiết 3 bài 6 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Giúp học sinh nêu được khái niệm, nội dung, của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và
quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do của
CD.
- Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3. Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tơn trọng quyền tự do của người khác.
- Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
4.Năng lực hướng tới.
- NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề, NL tự nhận thức.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: - SGK, SGV, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, các tài liệu khác.
- Máy tính, máy chiếu
2. Học sinh: - SGK, vở ghi.
- Nghiên cứu kĩ bài học, tìm hiểu thêm các tài liệu liên quan đến bài học như tài liệu về
pháp luật và các kênh thông tin khác......
- Hoàn thiện các sản phẩm theo yêu cầu của GV đã giao về nhà.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC GIẢNG TÍCH CỰC:
- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, Xử lí tình huống.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Hoạt động khởi động: .
* Mục tiêu: HS tự tìm hiểu xem đã biết gì về các quyền liên quan đến quyền tự do cá
nhân.
* Cách tiến hành: GV giới thiệu video liên quan đến các quyền tự do cơ bản của cơng


dân . Sau đó đặt câu hỏi:Trong cuộc sống hằng ngày cho thấy có cá nhân, tổ chức nào vi
phạm các quyền tự do cá nhân đó khơng ? Cho ví dụ?
- GV: Gọi HS trả lời và nhận xét.
- GV dẫn dắt vào bài. Ở mỗi nước, các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận
trong HP và trong các luật liên quan. Đây thực chất là quyền được sống với tư cách là con
người trong xã hội, công dân của một nước. Trong bài học này chúng ta tìm hiểu tiếp một
số quyền tự do cơ bản của cơng dân nó liên quan đến đời sống tinh thần của cơng dân đó
là: . Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân, quyền được đảm bảo an tồn và
bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Các quyền tự do cơ bản của công
Hoạt động 1.
dân.
Với đơn vị kiến thức này giáo viên sử dụng
c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
phương pháp đàm thoại kết hợp với thuyết trình
của cơng dân.
và tổ chức thảo luận nhóm từ đó dẫn dắt học sinh


Hoạt động của giáo viên và học sinh
đến nội dung kiến thức.
Giáo viên cho học sinh đọc điều 192
(BLTTHS 2015); điều 158(BLHS 2015) SGK
trang 64 và 65.
? Em có suy nghĩ gì ki được biết về nội dung
của hai điều quy định này của pháp luật?

? Theo em chỗ ở của công dân bao gồm
những chỗ nào?
(nhà riêng, căn hộ trong chung cư, tập thể)
Giáo viên cho học sinh đọc từ: quyền
BKXP….pháp luật quy định trang 58 sau đó đặt
câu hỏi.
Hoạt động 2.
? Theo em có thể tự ý vào chỗ ở của người
khác khi chưa được người đó đồng ý hay khơng?
? Cho học sinh thảo luận tình huống trong
SGK trang 58?
Về nguyên tắc không ai được tự ý vào chỗ ở
của tự tiện vào chỗ ở của người khác là VPPL
tuỳ theo người khác nếu không được người đó
đồng ý. Tuỳ mức độ vi phạm khác nhau mà có
thể bị xử lí theo quy định của pháp luật.
? Có khi nào PL cho phép khám xét chỗ ở của
CD khơng? đó là những trường hợp nào?
? Theo em những người nào có thẩm quyền ra
lệnh khám chỗ ở, làm việc, địa điểm của người
khác?
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp.
+ Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp.
+ Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó chánh
án tồ án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra
các cấp
Trong trường hợp khơng thể trì hỗn
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra
các cấp

+ Người chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn

+ Người chỉ huy tàu bay, tàu biển đã rời sân bay
bến cảng.
? Cả hai trường hợp này cần phải tuân theo
trình tự thủ tục nào?
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận các
câu hỏi sau đó học sinh trình bày kết quả thảo
luận và bổ sung ý kiến cho nhau.
? Thế nào là bí mật, an tồn thư tín của CD?

Nội dung kiến thức cần đạt
* Thế nào là quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở của công dân.
- Được ghi nhận ở điều 22 HP 2013 (sđ)
- Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở là:
+ Không ai được tự ý vào chỗ ở người
khác nếu khơng được người đó đồng ý.
+ Việc khám xét nhà phải dược pháp
luật, cơ quan có thẩm quyền cho phép.
+ Việc khám xét nhà theo đúng trình tự,
thủ tục do pháp luật quy định.
* Nội dung quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở của công dân.
- Nội dung 1: Khơng một ai có quyền tuỳ
tiện vào chỗ ở của người khác nếu
không ai được người đó đồng ý.
- Nội dung 2: Khám chỗ ở của công dân
phảI theo đúng pháp luật.
+ Trường hợp 1: Khi có căn cứ khẳng

định chỗ ở, địa điểm của người đó có
cơng cụ, phương tiện để thực hiện phạm
tội hoặc có tài liệu, đồ vật liên quan đến
vụ án.
+ Trường hợp 2: Việc khám chỗ ở, làm
việc, địa điểm cũng được tiến hành khi
cần bắt người đang bị truy nã hoặc người
lẩn trốn.
=> Trình tự khám xét (cả 2 trường hợp)
+ Phải đọc lệnh khám, đưa cho đương sự
đọc và giải thích cho đương sự
+ Khi khám phải có mặt người chủ hoặc
người thành niên trong gia đình và đại
diện chính quyền địa phương (xã…)
+ Khơng được khám vào ban đêm (nếu
khám phải ghi biên bản)
+ Khi khám chỗ làm việc thì phải có mặt
người đó (nếu khơng thể trì hỗn thì phải
ghi biên bản)
d. Quyền được đảm bảo an tồn và bí
mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Là phương tiện sinh hoạt thuộc đời
sống tinh thần của con người thuộc về bí
mật đời tư của cá nhân cần phải được
đam bảo.
- Khơng ai được tự tiện bóc mở, giữ, tiêu
huỷ điện tín của người khác.
- Chỉ có nhũng người có thẩm quyền
trong trường hợp cần thiết được kiểm



Hoạt động của giáo viên và học sinh
? Thế nào là quyền được bảo đảm an tồn và
bí mật thư tín?
? Theo em những ai có thẩm quyền được kiểm
sốt điện thoại, điện tín của người khác?
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp.
+ Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp.
+ Thẩm phám giữ chức vụ chánh tồ, phó chánh
án tồ án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra
các cấp
? Nếu ai đó tự tiện bóc thư của em, em sẽ làm
gì để bảo vệ quyền của mình?

Nội dung kiến thức cần đạt
sốt điện thoại, điện tín của người khác.
- Những người có hành vi trái với quy
định của pháp luật sẽ bị xử lý theo quy
định của pháp luật.
Điều 159 Bộ luật hình sự 2015 quy định:
1. Người nào thực hiện một trong các hành
vi sau đây, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt
vi phạm hành chính về hành vi này mà cịn
vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ
20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc
phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:
a) Chiếm đoạt thư tín, điện báo, telex, fax
hoặc văn bản khác của người khác được
truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn

thơng dưới bất kỳ hình thức nào;
b) Cố ý làm hư hỏng, thất lạc hoặc cố ý lấy
các thông tin, nội dung của thư tín, điện
báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người
khác được truyền đưa bằng mạng bưu
chính, viễn thông;
c) Nghe, ghi âm cuộc đàm thoại trái pháp
luật;
d) Khám xét, thu giữ thư tín, điện tín trái
pháp luật;
đ) Hành vi khác xâm phạm bí mật hoặc an
tồn thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax
hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư
khác của người khác.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp
sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03
năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Phạm tội 02 lần trở lên;
d) Tiết lộ các thông tin đã chiếm đoạt, làm
ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm
của người khác;
đ) Làm nạn nhân tự sát.
3. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cấm
đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm
đến 05 năm.

3. Hoạt động luyện tập.

* Mục tiêu:
- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về quyền tự do cơ bản của CD.
- Rèn luyện NL tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS làm các bài tập sau:


Câu 1. Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trờng hợp
A. chỗ ở đó xây dựng trái pháp luật.
B. cần bắt ngời phạm tội lẩn tránh ở đó.
C. nghi ngờ ở đó có chứa phơng tiện gây án.
D. nghi ngờ chỗ ở đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án.
Câu 2. Trờng hợp nào dới đây không đợc phép khám xét chỗ ở của công dân?
A. Có căn cứ khẳng định chỗ ở của ngời nào đó có công cụ để thực hiện tội phạm.
B. Khi cần bắt ngới đang bị truy nà hoặc phạm tội đang lẩn tránh ở đó.
C. Có căn cứ để khẳng định chỗ ở của ngời đó có tài liệu liên quan đến vụ án.
D. Nghi ngờ chỗ ở của ngời đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án.
Câu 3. Khi phát hiện chỗ ở của ngời nào đó có chứa tội phạm đang bị truy nà thì ai
có quyền khám xét chỗ ở đó?
A. Bất kì ai cũng có quyền khám xét.
B. Không ai có quyền kh¸m xÐt.
C. Những người có thẩm quyền theo qui định ca PL.
D. Ngời phát hiện đợc quyền khám xét.
Câu 4. Hành vi nào dới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD?
A. Công an khám nhà ông A vì phát hiện ông cất giữ súng dùng để gây án tại nhà.
B. Công an khám nhà dân vì phát hiện có tội phạm đang bị truy nà lẩn trốn ở đó.
C. Công an khám nhà vì có căn cứ khẳng định chỗ ở đó có chứa tang vật liên quan
đến vụ án.
D. Công an khám nhà dân vào ban đêm và không lập biên bản.
Câu 5. Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín có nghĩa


A. không ai có quyền kiểm soát th tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.
B. th tín, điện thoại, điện tín của cá nhân đợc đảm bảo an toàn và bí mật.
C. không ai có quyền can thiệp vào th tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.
D. không tổ chức nào có quyền kiểm soát th tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.
Câu 6. Khẳng định nào dới đây là đúng ?
A. Bất kì ai cũng không có quyền kiểm soát th tín, điện thoại, điện tín của cá nhân
B. Chỉ những ngời thân trong gia đình mới có quyền kiểm soát th tín, điện thoại,
điện tín của cá nhân.
C. Những cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đều có quyền kiểm soát th tín, điện
thoại, điện tín của cá nhân.
D. Việc kiểm soát th tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ đợc thực hiện trong trờng hợp pháp luật có qui định.
Câu 7. Pháp luật qui định: Ngời nào tự ý bóc, mở, tiêu huỷ th của ngời khác thì tuỳ
thoe mức độ vi phạm sẽ có thể bị
A. cảnh cáo hoặc khiển trách.
B. khiển trách hoặc xử phạt dân sự.
C. kỉ luật hoặc xử phạt dân sự.
D. xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Câu 8. Nhận định nào dới đây là đúng ?
Hành vi tự ý bóc, mở th của ngời khác
A. chỉ là vi phạm dân sự.
B. chỉ bị phạt hành chính.
C. có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
D. chỉ bị kỉ luật.
Câu 9. ý nghĩa của quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín
là đảm bảo
A. đời sống riêng t cho mỗi cá nhân.
B. quyền tự do cá nhân cho mỗi cong dân.
C. quyền tự chủ của mõi cá nhân.
D. sự công bằng cho tất cả công dân.

Câu 10. Trờng hợp nào dới đây không vi phạm quyền đợc đảm bảo an toàn và bí
mật th tín, điện thoại, điện tín ?
A. Tù ý bãc, më th cđa ngêi kh¸c.
B. Tù ý tiêu huỷ th của ngời khác.
C. Cố ý giao nhầm th của ngời này cho ngời khác.
D. Nhờ ngời chun th gióp.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
* Mục tiêu:


- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh
mới – nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện NL tự học, giải quyết vấn đề, NL sử dụng CNTT, NL phản hồi/lắng nghe tích
cực, NL quản lý thời gian khi trình bày
* Cách tiến hành:
-GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế: Em đã chứng kiến những trường hợp cá nhân bị xâm phạm
quyền được bảo đảm an tồn, bí mật về thư tín, điện tín chưa? Ví dụ? Trong những trường hợp
đó em sẽ ứng xử như thế nào?
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
1.Hướng dẫn học bài cũ:
- Học bài và hoàn thành các bài tập SGK.
2.Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
+ Tìm hiểu quyền tự do ngơn luận? Lấy vài ví dụ.
+ Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do
cơ bản của công dân.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
- Chuẩn bị nội dung tiết sau: Ôn tập theo đề cương




×