Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án lịch sử 9 tuần 17 tiết 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.81 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 24/12/2020
Tiết 34
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong học kì
I
2 Kĩ năng: Rèn cho hs: Tư duy, phân tích, tổng hợp...
- Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đạt mục tiêu,
quản lí thời gian
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tư duy, năng lực tự học
II. Ma trận đề
Mức độ
Vận dụng
Chủ đề
Các nước Á,
Phi, Mĩ Latinh từ năm
1945 đến nay

Nhận biết

Thơng hiểu

Biết được
sự ra đời
của tổ chức
Asean.

Lí giải được một
số vấn đề của


cuộc đấu tranh ở
các nước Á, Phi,
Mĩ La- tinh.
TN: 02 câu
1,0 điểm
10%

Số câu: 03
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%

TN: 01 câu
0,5 điểm
5%
Những
MĩNhật thành tựu
Bản- Tây Âu của kinh tế
từ năm 1945 Nhật Bản
đến nay
sau
năm
1945.

Số câu: 03
Số điểm: 4,0

TL: 1/2 câu
2,0 điểm

Tỉ lệ: 40%

20%
Quan
hệ Biết được
quốc tế từ một số vấn

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

-Chứng
minh
được sự phát triển
kinh tế Mĩ và
Nhật sau CTTG
thứ hai.
-Nguyên
nhân
của sự phát triển
thần kì của Nhật
Bản.
TN: 02 câu
1,0 điểm
TL:1/2 câu
1,0 điểm
25%
Chứng minh: Hịa
bình ổn định và


năm

1945 đề của hội
đến nay
nghị I-anta.
Số câu: 02
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Cuộc
cách
mạng khoa
học – kĩ
thuật từ năm
1945
đến
nay.
Số câu: 01
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
Việt
Nam
trong những
năm
19191930

hợp tác phát triển
vừa là thời cơ vừa
là thách thức đối
với các dân tộc.
TL: 01 câu
1,0 điểm
10%


TN:01 câu
0,5 điểm
5%
Biết được ý
nghĩa của
cách mạng
khoa học-kĩ
thuật.
TL: 1/2 câu
1,0 điểm
10%
Xã hội Việt
Nam phân
hoá
sau
chiến tranh
thế giới thứ
nhất.
TN: 01 câu
0,5 điểm
5%

Chứng minh sự
tác động của cách
mạng khoa học-kĩ
thuật.
TL: 1/2 câu
1,0 điểm
10%

Hiểu được âm
mưu khai thác
thuộc địa của
Pháp.

Số câu: 02
TN: 01 câu
Số điểm: 1,0
0,5 điểm
Tỉ lệ: 10%
5%
Cộng
TSC: 11
4
3
3
1
TSĐ: 10
4,5
1,5
3,0
1,0
Tỉ lệ: 100%
45%
15%
30%
10%
III. Đề kiểm tra
A. Trắc nghiệm (4,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Nhóm nước nào sau đây tham gia sáng lập tổ chức hiệp hội các nước

Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Thái Lan, MaLaixia, Miến Điện, Philippin, Brunây.
B. Thái Lan, Philippin, In đônêxia, Malaixia, Xingapo.
C. Malaixia, Philippin, Miến Điện, Xingapo, Inđônêxia.
D. Philippin, Brunây,Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan.
Câu 2: Nguyên thủ của những cường quốc nào sau đây tham dự Hội nghị I-anta?
A. Liên Xô, Mĩ, Nhật Bản.
B. Liên Xô, Anh, Nhật Bản.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh.


D. Mĩ, Anh, Nhật Bản.
Câu 3: Vì sao năm 1960 được gọi là năm Châu Phi?
A. Có 17 nước giành được độc lập.
B. Tất cả các nước Bắc Phi giành độc lập.
C. Là dấu mốc đánh dấu chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.
D. Có 3 nước Ăng-gơ-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê-bit-xao giành độc lập.
Câu 4. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế chính trị ở nhiều
nước Mỹ La-Tinh như thế nào?
A. Không ổn định ngày càng lệ thuộc vào Mỹ.
B. Phát triển ổn định và dành được nhiều thành tựu.
C. Bị khủng hoảng do sự bao vây cấm vận của Mỹ.
D. Gặp nhiều khó khăn, có lúc trở nên căng thẳng.
Câu 5. Do tác động của chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp,
xã hội Việt Nam phân hoá thành các giai cấp, tầng lớp nào?
A. Địa chủ phong kiến, nông dân, công nhân.
B. Nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
C. Địa chủ phong kiến, nông dân, công nhân, tư sản dân tộc.
D. Địa chủ phong kiến, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản thành thị.
Câu 6. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu

tư nhiều nhất vào ngành nào?
A. Nông nghiệp, khai mỏ.
B. Công nghiệp nhẹ, nông nghiệp.
C. Công nghiệp nặng, giao thông vận tải.
D. Giao thông vận tải, nông nghiệp, khai mỏ.
Câu 7: Biểu hiện chủ yếu nào chứng tỏ sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ là
nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới?
A. Là một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
B. Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất.
C. Sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm 3/4 sản lượng công nghiệp của thế
giới.
D. Sản lượng công nghiêp của Mĩ đứng đầu trong thế giới các nước tư bản.
Câu 8: Sự kiện nào được coi là: “ngọn gió thần” đối với sự phát triển của nền
kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Viện trợ của Mĩ.
B. Thực hiện cải cách ruộng đất.
C. Việc Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên, Việt Nam.
D. Việc Nhật Bản ban hành Hiến pháp mới có nhiều nội dung tiến bộ.
B. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa và tác động như thế nào
đối với đời sống con người hiện nay?
Câu 2. (3, 0 điểm)


Nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến đầu những năm 1970 của
TKXX phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó?
Câu 3. (1,0 điểm)
Tại sao nói" Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là
thách thức đối với các dân tộc"?

IV. Hướng dẫn chấm và thang điểm
A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm)
Câu
Đáp án

1
B

2
C

3
A

4
D

5
D

6
A

7
B

8
C

B. Tự Luận (6,0 điểm)

Câu
Đáp án
Câu 1
* Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
(2,0 điểm) đối với đời sống con người:
- Ý nghĩa:
+ Thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất
lao động.
+ Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con
người.
- Tác động tích cực: Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao
động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ…
- Tác động tiêu cực: Chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt, ơ
nhiễm mơi trường, những tai nạn lao động và giao thông,
các loại dịch bệnh mới,...

Điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 2
* Sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến đầu
(3,0 điểm) những năm 1970 của TKXX:
- Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 là 20 tỉ USD, 0,5 điểm
năm 1968 đạt tới183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ 2 trên thế
sau Mĩ.
- Về công nghiệp: Trong những năm 1950 là 15%, những 0,5 điểm

năm 1960 là13,5%.
- Về nông nghiệp: Cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương 0,5 điểm
thực trong nước...
- Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một
trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới 0,5 điểm
(cùng với Mĩ và Tây Âu).
* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Nhật:
- Truyền thống văn hóa lâu đời của người Nhật, sẵn sàng
tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng cần giữ
0,25 điểm
được bản sắc dân tộc.


- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp,
cơng ty Nhật Bản.
- Vai trị quan trọng của Nhà nước.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí
vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết
kiệm.
Câu 3
* Nói" Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời
(1,0 điểm) cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc" vì:
- Thời cơ: Các nước có cơ hội giao lưu, hợp tác phát triển
với nhau. Vận dụng được những thành tựu khoa học-kĩ
thuật mới nhất để phát triển đất nước, có cơ hơi học hỏi
các nước tiến bộ hơn trên thế giới ....
- Thách thức: Do nhu cầu hội nhập, nhiều nền văn hóa sẽ
du nhập vào đất nước nếu khơng tiếp thu có chọn lọc văn
hóa đất nước dễ bị mai một. Sự bất đồng về ngơn ngữ, các
nước có nền kinh tế kém phát triển dễ bị thâu tóm ...

( Theo ý hiểu của HS)

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm



×