Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

THỂ DỤC 7 TUẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.94 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 2/9/2021

Tiết 1

LÍ THUYẾT: NGUN NHÂN VÀ CÁCH PHỊNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG KHI
HOẠT ĐỘNG TDTT (MỤC 1)

I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Cung cấp cho hs một số hiểu biết cần thiết để chủ động phịng
tránh khơng để chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT
2. Kĩ năng: HS hiểu được ý nghĩa, một số nguyên nhân cơ bản và cách phòng
tránh trấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT. Biết vận dụng những điều đã
học để đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu TDTT.
3. Thái độ: Rèn luyện nếp sống lành mạnh, nhanh nhẹn, kỷ luật.
4. Năng lực: HS nắm được nguyên nhân cơ bản và cách phòng tránh trấn
thương khi hoạt động TDTT .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Giáo án, sách thể dục
2. HS: Vở ghi
III. Phương pháp: Phân tích, giải thích, lấy VD
IV.Tiến trình giờ dạy:
Nội dung
Phương pháp – Tổ chức
I/ Phần mở đầu 4 – 5’:
1. Nhận lớp:
- Cán sự báo cáo sĩ số.
Ngày............Lớp……SS………............
Ngày............Lớp…....SS………............
Ngày............Lớp…....SS………............
- GV nhận lớp và phổ biến gọn rõ
2. GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. nội dung, yêu cầu bài học.


II/ Phần cơ bản 30 – 35’:
1. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn
thương trong hoạt động TDTT
+ Thời gian: 35’
+ Mục tiêu: Biết được nguyên nhân cơ bản
và cách phòng tránh trấn thương khi hoạt
động TDTT .
+ Hình thức tổ chức: Dạy tập trung trên
lớp học
+ Phương pháp dạy học: Giảng giải, phân
tích,VD.


+ Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận,
động não.
- Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi
tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức
khoẻ, phát triển thể lực của mỗi người. Thế
nhưng do không biết hoặc biết nhưng coi
thường, không chịu tuân theo các nguyên
tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động
TDTT, nên người tập đã để xảy ra chấn
thương như:
- Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít
ngồi da
- Chống, ngất
- Tổn thương cơ
- Bong gân
- Tổn thương khớp và sai khớp
- Giập hoặc gãy xương

- Chấn động não hoặc cột sống
* Để xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng
sấu đến sức khoẻ, thể lực, đến kết quả học
tập hiện tại cũng như lao động và công tác
sau này là đi ngược lại với mục đích khi
tham gia tạp luyện TDTT. Do đó có thể nói
chấn thương là kẻ thù của TDTT.

- GV nêu ý nghĩa của việc phòng
tránh chấn thương trong hoạt động
TDTT.

- HS nêu các loại chấn thương có
thể gặp trong quá trình hoạt động
TDTT

- GV nêu rõ và phân tích từng loại
chấn thương làm ảnh hưởng đến
sức khoẻ và học tập.

- GV nhấn mạnh nội dung cơ
bản( có thể áp dụng câu hỏi).
.

2. Củng cố:
- HS nhắc lại ý nghĩa của việc phịng tránh - Nhắc HS ơn kỹ nội dung bài,
chuẩn bị cho giờ sau.
chấn thương trong hoạt động TDTT.
C/ Phần kết thúc: 4 -5’
1. Nhận xét: GV nhận xét giờ học, Gv

nhận xét ý thức của HS tiếp thu bài.
2. BTVN: Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị
trang phục giờ sau học thực hành.
V. Điều chỉnh bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 2/9/2021

Tiết 2

- ĐHĐN: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG
NGHỈ, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY ĐẰNG SAU.
- CHẠY NHANH: CHẠY BƯỚC NHỎ, CHẠY NÂNG CAO ĐÙI, CHẠY GĨT
CHẠM MƠNG.
- CHẠY BỀN: CHẠY TRÊN ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN, GIỚI THIỆU HIỆN
TƯỢNG THỞ DỐC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC, MỘT SỐ ĐỘNG TÁC THƯ GIÃN,
THẢ LỎNG.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, quay trái, quay đằng sau. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy
gót chạm mơng. Chạy bền trên ĐHTN, giới thiệu hiện tượng thở dốc và cách
khắc phục, một số động tác thư giãn, thả lỏng.
2. Kĩ năng: Thực hiện tương đối đúng tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. Thực hiện được chạy
bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng. Chạy bền trên ĐHTN, nắm

được hiện tượng thở dốc và cách khắc phục, một số động tác thư giãn, thả lỏng.
3. Thái độ: Tác phong nhanh nhẹn, nghiêm túc, tích cực tập luyện.
4. Năng lực: Thực hiện được ĐHĐN và các động tác bổ trợ chạy nhanh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Còi, GA, chuẩn bị sân tập
2. HS: Ghế GV, trang phục
III. Phương pháp: Thực hành, nhóm, quay vịng
IV. Tiến trình giờ dạy:

Nội dung

Định lượng
SL

A/ Phần mở đầu:
1/ Nhận lớp:
Ngày…….Lớp……..SS………..........
.
Ngày
…....Lớp……..SS………...........
1vòng
Ngày
2lx8n
…....Lớp……..SS………...........
2lx8n
- GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài

Phương pháp- tổ chức

TG

8-10’

- Cán sự lớp báo cáo sĩ số.
ĐHNL
xx x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x
ĐH Khởi động
x

x

x

x

x

x


học
2lx8n
2/ Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn sân tập. 2lx20m
- Bài TD tay không
2lx20m
- Xoay kĩ các khớp tồn thân: cổ,
hơng, chân, tay

- Ép ngang, ép dọc
- Bước nhỏ, nâng cao đùi, năng gót
chạm mơng
- Chạy tăng tốc độ
3/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của việc phòng tránh
chấn thương trong hoạt động TDTT.
B/ Phần cơ bản:
1. ĐHĐN:
+ Thời gian: 12’
+ Mục tiêu: HS thực hiện được
ĐHĐN
+ Hình thức tổ chức: Dạy tập trung
dưới sân thể chất.
+ Phương pháp dạy học: Ôn tập, tập
luyện đồng loạt, phân nhóm.
3- 5lần
+ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia
nhóm, đồng loạt.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái, quay đằng sau.
Chú ý: Thực hiện đúng nhịp hô.
Tư thế động tác chuẩn, đúng kỹ thuật,
phối hợp nhịp nhàng.
* Củng cố: cho 1 tổ thực hiện các ND
vừa tập
2/ Chạy nhanh:
+ Thời gian: 12’
+ Mục tiêu:Ôn nội dung chạy bước

nhỏ,nâng cao đùi, chạy đạp sau,chạy
gót chạm mông, đứng vai hướng chạy
xuất phát, ngồi xổm xuất phát.
+ Hình thức tổ chức: dạy tập trung
dưới sân thể chất.
+ Phương pháp dạy học: Làm mẫu
trực quan, tập luyện đồng loạt, tập
dòng chảy.

x

x
x

x

x

x

x
x

x

x x
x

x
LT’ cho lớp khởi động

- HS và GV nhận xét và đánh
giá
28-30’

- GV hướng dẫn HS các nội
dung ĐHĐN
- HS quan sát tập luyện
- Chia nhóm tập luyện các cán
sự hô
GV bao quát sửa kĩ thuật cho
HS
- HS và GV nhận xét .

- GV hướng dẫn kĩ thuật động
tác chạy nhanh
- Cho HS tập luyện đồng loạt

3- 5lần

x
x

x
x

x
x

x
x


x
x

x
x


+Kĩ thuật dạy học: thuật đồng loạt,
chia nhóm.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy gót chạm mơng
* Củng cố: cho HS thực hiện động
tác bước nhỏ, nâng cao đùi, năng gót
chạm mơng.
3/ Chạy bền:
+ Thời gian: 5-6’
+ Mục tiêu: luyện tập chạy bền, biết
hiện tượng thở dốc và cách khắc phục
+ Hình thức tổ chức: dạy tập trung
dưới sân thể chất.
+ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề,
giải thích, phân tích, luyện tập chia
nhóm.
+ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia
nhóm.

3- 5lần
3- 5lần


x

x

x

x

x

x
GV bao quát, sửa sai nếu có

- HS chạy bền theo nhóm SK
GV theo dõi.
- GV hướng dẫn hiện tượng
thở dốc và cách khắc phục.
Một số động tác thư giãn, thả
lỏng
- Cán sự điều khiển lớp thả
lỏng rũ chân, tay hồi tĩnh

- Chạy trên ĐHTN: Nam 3 vòng sân,
Nữ 2 vòng sân.
3- 5’
- Giới thiệu hiện tượng thở dốc và
cách khắc phục
ĐHXL
- Một số động tác thư giãn, thả lỏng

xxxxxxxxxxx
C/ Phần kết thúc:
xxxxxxxxxxx
1. Hồi tĩnh- Thả lỏng: Rũ cơ bắp cúi
xxxxxxxxxxx
người hít thở sâu
2. Nhận xét: GV nhận xét giờ học,
x
tinh thần ý thức tập luyện của HS, kết
GV hô giải tán HS hô khoẻ
quả giờ học
3. BTVN: ôn ĐHĐN, ôn chạy nhanh,
chạy bền.
4. Xuống lớp
V. Điều chỉnh bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×