Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 1-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.53 KB, 16 trang )

Ngày soạn: 14/8/2019

Tiết 1

VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
( Lý Lan )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức –giúp HS hiểu được
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái ,ý nghĩa lớn la o của
nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật kí của một
người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm
chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thái độ
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con
người.
- Bồi dưỡng lòng yêu kính cha mẹ.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV soạn bài, TLTK
- Trò : Xem trước bài , trả lời các câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP/ KT
-Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình,nêu và giải quyết vấn đề...
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não...


IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : sách vở, bài soạn
- Giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ văn 7 HK1
- Hướng dẫn HS cách soạn bài : Đọc kĩ văn bản , trả lời các câu hỏi SGK
3. Bài mới - GV vào bài (1’)
Em còn nhớ ngày đầu tiên đến trường của mình như thế nào khơng? Tâm trạng
của em và cả nhà như thế nào? Đặc biệt là mẹ của em? Để hiểu rõ tâm trạng của các
bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con chúng ta
sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung


Hoạt động 1: tìm hiểu chung văn bản
Thời gian: 5 phút
Mục tiêu:HS biết được những nét khái
quát về tác giả , tác phẩm.
PP: thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời
GV: Lý Lan (sinh ngày 16/7/1957) là một
nữ nhà văn, nhà thơ và dịch giả tiếng
Anh của Việt Nam.

? Hãy nêu xuất xứ của văn bản “ Cổng
trường mở ra”? ( Đối tượng HS học TB)
GV giới thiệu đây là văn bản nhật dụng :
Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập,
bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả,
đánh giá,... về những vấn đề, những hiện
tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống của
con người và cộng đồng.
? Em hãy cho biết đại ý của văn bản?
( Đối tượng HS học Khá)
Văn bản viết về tâm trạng của người mẹ
trong đêm không ngủ trước ngày khai
trường lần đầu tiên của con.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án........................
....................................................................
…………………………………………..
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: HS nhận biết được giọng đọc
chung của văn bản, phân tích được nội
dung chính của VB.
PP: đọc diễn cảm, vấn đáp,thuyết trình
Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi và trả lời
GV hướng dẫn, đọc, gọi HS đọc:
Giọng dịu dàng, chậm rãi, đơi khi thầm thì
( khi nhìn con ngủ), hết sức tình cảm, có khi
giọng xa vắng( hồi tưởng bà ngoại đã đi trên
đường tới lớp), hơi buồn buồn ( khi bà ngoại
đứng ngoài cổng trường).
- Gọi HS đọc.

GV nhận xét, sửa sai.
GV hướng dẫn HS xem chú thích
? Tìm những chi tiết cho biết tâm trạng của
người con ? ( Đối tượng HS học TB)
? Nhận xét tâm trạng người con và theo em
thì vì sao lại như vậy ? ( Đối tượng HS học
Khá)

I. Tìm hiểu chung

1, Tác giả: Lí Lan
2, Tác phẩm
- Trích từ báo “ Yêu trẻ”.
- Thể loại :Cổng trường mở ra là
một bài kí thuộc kiểu văn bản nhật
dụng.

II. Đọc, hiểu văn bản

1. Đọc ,chú thích/SGK
2. Kết cấu, bố cục
- Bố cục: 3 phần
3. Phân tích
a. Tâm trạng của người con


? Tâm trạng của người mẹ được bộc lộ qua
những chi tết nào ? ( Đối tượng HS học
Khá)
? Trong đêm khơng ngủ mẹ đã làm gì ?

( Đối tượng HS học TB)
? Qua đó em cảm nhận được gì về tâm
trạng , tình cảm của người mẹ ? ( Đối tượng
HSG)
GV : đó cũng là tình cảm của tất cả các bậc
làm cha mẹ
? Ngồi ra trong đêm khơng ngủ người mẹ
cịn nghĩ, nhớ điều gì ? Với tâm trạng như
thế nào ? ( Đối tượng HS học Khá)
?Vì sao người mẹ lại có suy nghĩ như vậy ?
GV: Qua tâm trạng của người mẹ chúng ta
có thể hiểu rằng người mẹ nhớ những kỉ
niệm xưa, không chỉ để sống lại tuổi thơ đẹp
đẽ của mình mà cịn muốn ghi vào lòng con
những kỉ niệm đẹp ấy. Để rồi bất cứ một
ngày nào đó trong đời,khi nhớ lại, lịng con
lại rạo rực những cảm giác xao xuyến, bâng
khuâng của ngày đầu tiên cắp sách tới
trường.
GV nhắc HS quan sát tranh
? Em hiểu thế nào về bức tranh ?
? Phần cịn lại của văn bản nói về vấn đề
gì ? câu nào thể hiện rõ nhất điều đó ?
( Đối tượng HS học Khá)
-Phần cịn lại của văn bản nói lên tầm quan
trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
? Em hiểu thế nào về câu nói của người
mẹ : " Bước qua ...mở ra " ? ( Đối tượng
HSG)
Nhà trường đã mở ra cho chúng ta một thế

giới kì diệu với bao điều mới mẻ, rộng lớn
về tri thức văn hóa, tri thức cuộc sống, dạy
dỗ bồi đắp cho chúng ta những tư tưởng,
tình cảm đẹp đẽ về đạo lí làm người, về tình
bạn, tình thầy trị, về tấm lịng u thương
con người để khơng ngừng vươn lên, để
phát triển thể lực, phẩm chất toàn diện của
con người, chuẩn bị cho ngày mai lập
nghiệp.
Hs: Em có suy nghĩ gì về vấn đề này ?
( Đối tượng HS học Khá)
? Có phải cứ đến trường là tự nhiên thế giới

- Ngủ dễ dàng, háo hức nhưng
không bận tâm---> Con rất vô tư .
b. Tâm trạng của người mẹ
- Trằn trọc , thao thức , suy nghĩ
triền miên .
- Đắp mền , bng mùng , nhìn con
ngủ, xem lại đồ dùng.
Ngưòi mẹ rất lo lắng ---> yêu
thương con.

- Nhớ ngày bà ngoại dắt đi .....
Nhớ rất kĩ ngày khai trường đầu
tiên.( muốn con cũng như vậy )

c. Cổng trường mở ra

- “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm

của giáo dục ...sau này”.
“Bước qua cánh cổng ...mở ra”.

- Nhà trường đóng vai trò quan


kì diệu mở ra khơng ?
trọng : đào tạo con người: tri thức,
GD ý thức học tập:kiên trì,chăm chỉ học tập. tình cảm, đạo lí, tư tưởng ...
Điều chỉnh, bổ sung giáo án.......................
....................................................................
…………………………………………..
Hoạt động 3: Tổng kết
Thời gian: 5 phút
Mục tiêu: Hs tự tổng kết nội dung, nghệ
thuật. Vận dụng, phân tích rút ra ý nghĩa
của văn bản.
PP: vấn đáp
Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi và trả lời

4. Tổng kết
a. Ý nghĩa của văn bản
- Văn bản thể hiện tấm lịng ,tình
cảm của người mẹ đối với con
,đồng thời nêu lên vai trò to lớn
? Bài văn giúp em hiểu được gì? ( Đối của nhà trường đối với cuộc sống
tượng HSG)
của mỗi con người .
b. Nghệ thuật
? Nhận xét giọng văn của văn bản?

- Lựa chọn hình thức tự bạch như
( Đối tượng HS học Khá)
? Trong bài người mẹ nói với ai ? ( Đối những dịng nhật kí của người mẹ
đối với con.
tượng HS học Khá)
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
c. Ghi nhớ/ SGK
GV gọi HS nội dung ghi nhớ/ SGK.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án..................
....................................................................
…………………………………………..
Hoạt động 4: Luyện tập
Thời gian: 5 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: nêu và giải quyết vấn đê
Kĩ thuật: chia nhóm,giao nhiệm vụ

III. Luyện tập

GV cho hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1
phần luyện tập trong sgk.
Có thể có nhiều ý kiến khác nhau, miễn là
tập trung vào ý nghĩa của ngày khai trường
đối với ký ức và ấn tượng của học sinh.
GV nhận xét,bổ sung.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án..............
....................................................................
…………………………………………..
4. Củng cố ( 2’)
Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? Em tự rút ra bài học gì ?



GD tầm quan trọng của nhà trường , ý thức học tập
Em hiểu thế nào về nhan đề : “Cổng trường mở ra”.
- Thế giới kì diệu của hiểu biết phong phú, của những tình cảm mới, con người mới,
quan hệ mới sẽ mở ra, sẽ đến với con khi con đến trường.
5. Hướng dẫn tự học ở nhà (3’)
- Viết một đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường
đầu tiên.
- Đoc thêm,sưu tầm một số văn bản về ngày khai trường
- Học phần ghi nhớ
- Soạn bài “ Mẹ tôi” , theo :
Phiếu học tập
I,Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
Hs : Nêu những nét chính về tác giả và xuất xứ văn bản ?
II, Đọc và tìm hiểu chung
Hs : Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Hs : Vì sao bố khơng nói mà viết thư ?
III, Tìm hiểu chi tiết văn bản
Hs: Em hãy cho biết thái độ của bố với En-ri cơ ?
Hs : Vì sao bố En- ri cơ có thái độ như vậy ?
Hs : Thái độ này nói lên điều gì ?
một người con khơng biết kính trọng cha mẹ thì khơng thể thành người tốt được
Hs: Tìm những chi tiết nói về hình ảnh người mẹ ?
Hs : Em hiểu như thế nào về những chi tiết này ?
Hs : Em cảm nhận được gì về hình ảnh người mẹ ?
Mở rộng, tích hợp : đó cũng là tình cảm chung của các bà mẹ.
Hs : Đọc xong thư bố En-ri- cơ có tâm trạng gì ?
Hs : Vì sao En-ri cơ lại xúc động ?
Hs : Theo hình dung của em thì En-ri cơ sẽ làm gì sau khi hiểu ra ?

IV, Tổng kết
Hs : Học xong văn bản em cảm nhận được gì về nghệ thuật ?
Hs : Qua bức thư người bố gửi cho En-ri – cô em rút ra được bài học gì ?
Ngày soạn: 14/8/2019
Tiết 2
VĂN BẢN: MẸ TƠI


( Ét - môn - đô - đơ A - mi – xi)
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức –giúp HS hiểu được
- Sơ lược về tác giả Ét - môn - đô - đơ A - mi - xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi
con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư .
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu một văn bản dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư và
người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con
người .
- Bồi dưỡng ,giáo dục lịng biết ơn , kính trọng , lễ độ với cha mẹ.
* Kĩ năng sống
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của lịng nhân ái, tình thương và trách
nhiệm của cá nhân với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và
nghệ thuật của văn bản .
*Giáo dục môi trường: môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em.

*Giáo dục đạo đức: trân trọng những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm đối với
trẻ em, phụ nữ và hạnh phúc gia đình; xác định được ý thức trách nhiệm của cá
nhân đối với gia đình, xã hội.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài,TLTK
- Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP/ KT
-Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình,nêu và giải quyết vấn đề...
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não...
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
CÂU HỎI ? Nêu nội dung văn bản “ Cổng trường mở ra”?
TRẢ LỜI: Ý nghĩa của văn bản “Cổng trường mở ra”.
- Văn bản thể hiện tấm lịng ,tình cảm của người mẹ đối với con ,đồng thời nêu lên
vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người .
3 . Bài mới - GV giới thiệu bài mới (1’)
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, cha mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và
cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vơ tình hay tự nhiên mà ta



phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy cha mẹ sẽ giúp ta nhận ra được những
tội lỗi mà ta đã làm. Bài văn “ Mẹ tơi” sẽ cho ta thấy điều đó.

Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
Thời gian: 5 phút
Mục tiêu:hs biết được những nét khái quát
về tác giả , tác phẩm.
PP: thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời
Gọi HS đọc chú thích *SGK
? Nêu những nét chính về tác giả và xuất xứ 1. Tác giả
- Ét-môn-đô đơ A- mi-xi ( 1846văn bản ? ( Đối tượng HS TB)
1908) là nhà văn I-ta-li-a.
- Ông thường viết về đề tài thiếu
nhi và nhà trường, về những tấm
lòng nhân hậu.
2 . Tác phẩm
- Văn bản được trích trong tập “
Những tấm lòng cao cả
Điều chỉnh, bổ sung giáo án......................
....................................................................
…………………………………………….
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: Hs nhận biết được giọng đọc
chung của văn bản, phân tích được nội dung

chính của VB.
PP: đọc diễn cảm, vấn đáp,thuyết trình
Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi và trả lời
Hướng dẫn ,đọc , gọi HS đọc: Chậm rãi, tình
cảm, rõ ràng, tha thiết.
1 . Đọc, tìm hiểu chú thích(SGK)
- GV nhận xét giọng đọc của HS.
- HS đọc phần chú thích SGK-11.
- GV giải thích kĩ 3 từ:
+ Khổ hình: hình phạt nặng nề, tàn nhẫn làm
cho thể xác đau đớn kéo dài.
+ Vong ân bội nghĩa: quên ơn, trái với đạo
nghĩa.
+ Bội bạc: phản lại người tốt, người đã từng
có ơn, từng giúp đỡ mình.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là
2, Kết cấu, bố cục
gì?(HSTB)
-Phương thức biểu cảm.
- Thể loại:VB nhật dụng .
? Vì sao bố khơng nói mà viết thư ?(HS Khá)
- Bằng hình thức viết thư, người cha có điều
- Bố cục: 3 phần
kiện vừa dạy bảo vừa tâm tình với con trai một
cách tỉ mỉ, cặn kẽ, đầy đủ, cho con có thời


gian và hoàn cảnh suy ngẫm qua từng câu,
từng chữ. Mặt khác, người cha tỏ ra tế nhị, kín
đáo bởi không muốn làm người con xấu hổ, bẽ

bàng khi ông chỉ nói riêng với con, thậm chí
có thể ơng khơng nói cả chuyện này với vợ
mình. Đó là một cách ứng xử của người có
văn hố .
? Em hãy cho biết thái độ của bố với En-ri
cơ ?(HS Khá)
? Vì sao bố En- ri cơ có thái độ như vậy ?
(HSTB)
? Thái độ này nói lên điều gì ? (HSTB)
(một người con khơng biết kính trọng cha mẹ
thì khơng thể thành người tốt được )
? Tìm những chi tiết nói về hình ảnh người mẹ
?(HSTB)
- “ Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nơi…
có thể mất con”.
-“ Sẵn sàng bỏ hết… cứu sống con”.
? Em cảm nhận được gì về hình ảnh người mẹ
?(HS Khá)
* Mở rộng, tích hợp : đó cũng là tình cảm
chung của các bà mẹ. Người mẹ của En- ri -cô
cũng như bao người mẹ trên thế gian này đã
u thương, chăm sóc, ni dạy con cái bằng
tất cả tấm lòng, sức lực, sẵn sàng hi sinh cả
hạnh phúc và cuộc sống của mình cho con cái.
Tình mẫu tử của con người thật thiêng liêng,
cao quý.
? Đọc xong thư bố En-ri- cơ có tâm trạng gì ?
(HS Khá)
? Vì sao En-ri cơ lại xúc động ? (HSG)
? Theo hình dung của em thì En-ri cơ sẽ làm

gì sau khi hiểu ra ? (Tích hợp Kĩ năng sống)

Điều chỉnh, bổ sung giáo án....................
....................................................................
…………………………………………….

3. Phân tích
a . Thái độ của bố với En-ri- cô
- Bố buồn , tức giận, nghiêm khắc
và kiên quyết,Vì En-ri-cơ thiếu lễ
độ với mẹ .
---> Bố rất thương En-ri-cơ, muốn
En-ri -cơ kính trọng mẹ vì đó là một
tình cảm thiêng liêng cao cả.
b. Hình ảnh người mẹ
- Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc
để tránh cho con một giờ đau đớn.
- Có thể ăn xin để ni con.
- Hi sinh tính mạng để cứu con.
-> Người mẹ hết lịng u thương
con , qn mình vì con.

c. Tâm trạng của En-ri- cơ sau
khi đọc thư bố
- Vơ cùng xúc động.
Vì bố gợi kỉ niệm giữa mẹ và En-ricơ ; lời của bố chân tình mà nghiêm
khắc.
En-ri cơ cảm nhận được tình cảm
sâu sắc, cao cả của cha mẹ; nhận ra
lỗi lầm của mình



Hoạt động 4: Tổng kết
Thời gian: 5 phút
Mục tiêu: Hs tự tổng kết nội dung, nghệ
thuật. Vận dụng, phân tích rút ra ý nghĩa
của văn bản.
PP: vấn đáp
Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi và trả lời
? Qua bức thư người bố gửi cho En-ri -cô em
rút ra được bài học gì ? (Tích hợp Kĩ năng
sống)(HSG)
Hs : Phát biểu.
? Học xong văn bản em cảm nhận được gì về
nghệ thuật ? (HSG)

4 .Tổng kết
a. Ý nghĩa văn bản
-Người mẹ có vai trị vơ cùng quan
trọng trong gia đình.
-Tình u thương, kính trọng cha
mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối
với mỗi con người.
b. Nghệ thuật
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra
chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ .
- Lồng trong câu chuyện một bức
thư có nhiều chi tiết khắc họa người
mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh , hết
lòng vì con.

- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực
tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện
thái độ nghiêm khắc của người cha
đối với con.

GV: Gọi HS đọc ngi nhớ/ SGK
HS: Đọc nội dung ghi nhớ/ SGK
c. Ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án........................
....................................................................
……………………………………………….
4. Củng cố : ( 2’) Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?
Em có suy nghĩ gì về vấn đề này ?
GD lịng u kính cha mẹ, biết nhận lỗi ,sửa lỗi
5. Hướng dẫn tự học : (3’) Học bài
- Tóm tắt văn bản , Học thuộc phần ghi nhớ , làm hết bài tập.
- Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và
tình cảm của con đối với cha mẹ.
- Soạn bài “ Từ ghép” theo câu hỏi trong phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Hs : Qua tìm hiểu em thấy có mấy loại từ ghép ? đó là những loại nào ?
Hs : Nêu cấu tạo của từ ghép chính phụ ?
Hs : Nêu cấu tạo của từ ghép đẳng lập ?
Tìm hiểu nghĩa của các loại từ ghép
Gọi HS trả lời các câu hỏi SGK
Hs : Qua tìm hiểu em có kết luận gì về
- Nghĩa của từ ghép chính phụ ?


- Nghĩa của từ ghép đẳng lập ?

Luyện tập
HS chuẩn bị trước tất cả các bài tập ở nhà.
……………………o0o………………………..
Ngày soạn: 14/8/2019
Tiết 3
TIẾNG VIỆT: TỪ GHÉP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức- giúp HS hiểu được
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
2. Kĩ năng
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ.
- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể ,dùng từ ghép
đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng ý thức làm giàu vốn từ , dùng từ ghép phù hợp .
- Yêu mến Tiếng Việt.
* Kĩ năng sống
- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp
của bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng.
*Giáo dục đạo đức: tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng
tiếng Việt đúng nghĩa, trong sáng, hiệu quả.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy : Nghiên cứu SGK , SGV soạn bài +Bảng phụ

- Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP/KT: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
GV Hướng dẫn HS phương pháp học phân môn TV: Học lí thuyết ,làm bài tập bài
cũ. Xem trước bài mới
3. Bài mới - GV giới thiệu bài mới (1’)
Ơ lớp 6 các em đã học cấu tạo từ, trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từ ghép (Đó
là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau), để giúp các em có 1 kiến


thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật từ sắp xếp và nghĩa của từ ghép chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài “Từ
ghép”.

Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo các loại từ I. Các loại từ ghép
ghép
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu cấu tạo các
loại từ ghép
PP: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo
luận
Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi và trả lời

GV đưa bảng phụ ghi ví dụ, gọi HS đọc cho 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
HS thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi Tìm hiểu ví dụ/ SGK
*
bà ngoại
, thơm phức
SGK
C P
C P
GV kết luận và ghi bảng như bên
Tiếng chính đứng trước tiếng phụ
đứng sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa
cho tiếng chính.
? Qua tìm hiểu em thấy có mấy loại từ -------->Từ ghép chính phụ
*
quần áo
, trầm bổng
ghép ? đó là những loại nào ?(HS Khá)
? Nêu cấu tạo của từ ghép chính phụ ? khơng phân biệt tiếng chính tiếng
phụ.
(HSG)
-------->Từ ghép đẳng lập
GV : Gọi HSđọc ghi nhớ 1/ SGK
2. Ghi nhớ 1/ SGK : Hai loại từ
HS: Đọc ghi nhớ 1/SGK
Hoạt động 3:Tìm hiểu nghĩa của các loại ghép .
- Từ ghép chính phụ.
từ ghép
- Từ ghép đẳng lập.
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu nghĩa của loại

II. Nghĩa của từ ghép
từ ghép
PP: vấn đáp, gợi mở, thảo luận
Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi và trả lời
Gọi HS đọc , thảo luận và trả lời các câu hỏi
SGK, lần lượt gọi HS trả lời , nhận xét , bổ
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
sung
Tìm hiểu ví dụ/ SGK
GV kết luận như bên
1.1.Nghĩa của từ ghép chính phụ.
? Qua tìm hiểu em có kết luận gì về
* bà : người đàn bà sinh ra cha mẹ
- Nghĩa của từ ghép chính phụ ?(HSTB)
bà ngoại : người đàn bà sinh ra
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập ?(HSTB)
mẹ - nghĩa hẹp hơn từ bà -----> Có
tính chất phân nghĩa
1.2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập.
*quần : trang phục từ thắt lưng trở
xuống , có hai ống
* áo : trang phục từ cổ trở xuống ,
che phần lưng, ngực , bụng
quần áo : đồ mặc nói chung


GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2/ SGK
HS: Đọc ghi nhớ 2/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án.......................
....................................................................

…………………………………………….
Hoạt động 4: Luyện tập
Thời gian:15 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: nêu và giải quyết vấn đê
Kĩ thuật: Động não, chia nhóm

------> Có tính chất hợp nghĩa
2. Ghi nhớ 2/ SGK

III. Luyện tập

1. Xếp các từ ghép
Gọi HS đọc bài tập 1- GV đưa bảng phụ cho
- Từ ghép chính phụ : xanh ngắt ,
HS lên điền , nhận xét , bổ sung
nhà ăn, nhà máy, cười nụ, lâu đời.
- Tư ghép đẳng lập: chài lưới, cây
cỏ , ẩm ướt , đầu đuôi , suy nghĩ
2 .Thêm tiếng tạo từ ghép chính
Gọi HS đọc BT2- cho HS làm vào PHT lớn phụ
- đưa kết quả lên bảng - nhận xét- bổ sung
bút chì, thước dây, mưa rào
3 . Thêm tiếng tạo từ ghép đẳng lập
Gọi HS đọc BT3- cho các tổ thi làm nhanh
núi sông , mặt mũi , ham muốn,
-nhận xét - bổ sung
xinh đẹp
- rừng , mày , mê
,

- tươi
4 .Giải thích
Gọi HS đọc BT4 - gọi HS xung phong trả
- Cuốn sách (vở ) là những danh
lời - nhận xét - bổ sung
từ chỉ vật,tồn tại dưới dạng cá thể
đếm được.
Sách vở có nghĩa tổng hợp chung
cả loại
Gọi HS đọc BT5- cho mỗi tổ thảo luận một 5 . a- không
b- đúng : áo dài chỉ một loại áo
câu -lần lượt gọi từng tổ trả lời - nhận xét c- không
bổ sung
d- không
Điều chỉnh, bổ sung giáo án....................
....................................................................
…………………………………………….
4. Củng cố (2’) Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?
Em tự rút ra bài học gì ?
GD ý thức làm giàu vốn từ , sử dụng từ ghép phù hợp
5. Hướng dẫn tự học (3’)
- Tìm từ ghép trong văn bản : Cổng trường mở ra của Lí Lan .


- Học bài,làm bài tập
- Chuẩn bị bài : Liên kết trong văn bản.
PHIẾU HỌC TẬP
Tìm hiểu tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản
HS thảo luận các câu hỏi SGK
Hs : Vậy muốn cho dễ hiểu đoạn văn trên phải có tính chất gì ?

Hs : Qua tìm hiểu em hãy cho biết
- Liên kết trong văn bản là gì ?
- Liên kết có cần thiết khơng? vì sao ?
Hs: Vậy từ “cịn bây giờ” và “con” đóng vai trị gì trong đoạn văn?
Hs : Qua tìm hiểu em thấy một văn bản muốn có tính liên kết phải làm thế nào ?
Luyện tập
Chuẩn bị trước các bài tập ở nhà
……………………o0o……………………..

Ngày soạn: 14/8/2019
Tiết 4
TLV: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức – giúp HS hiểu được
- Khái niệm về liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản.
- Viết các đoạn văn bài văn co tính liên kết.
3. Thái độ
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn
bản có tính liên kết.
- Bồi dưỡng ý thức tạo lập văn bản có tính liên kết
4. Định hướng phát triển năng lực


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ

- Thầy : Nghiên cứu SGK , SGV soạn bài -Bảng phụ
- Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP/KT
- Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận. KT động não
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ (3’)Hướng dẫn HS phương pháp học phân mơn :
Học thuộc lí thuyết, làm các bài tập , nắm chắc cách làm từng kiểu bài. Xem
trước bài mới
3. Bài mới - GV vào bài(1’)
Một VB tốt phải có tính liên kết và mạch lạc… Vậy “Liên kết trong VB” phải như thế nào,
chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay.

Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động 1:Tìm hiểu tính liên kết và
phương tiện liên kết trong văn bản
Thời gian: 18 phút
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu tính liên kết và
phương tiện liên kết trong văn bản
PP: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi và trả lời
GV đưa bảng phụ ghi ví dụ- gọi HS đọc -cho
HS thảo luận các câu hỏi SGK - lần lượt gọi
HS trả lời - nhận xét - bổ sung
? Vậy muốn cho dễ hiểu đoạn văn trên phải

có tính chất gì ?(HS Khá)
? Qua tìm hiểu em hãy cho biết
- Liên kết trong văn bản là gì ? (HSTB)
- Liên kết có cần thiết khơng? vì sao ?(HSG)
Gọi HS đọc ghi nhớ 1/ SGK

Nội dung

I. Liên kết và phương tiện liên kết
trong văn bản
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
Tìm hiểu ví dụ/ SGK
1.1.Tính liên kết trong văn bản
a. Tìm hiểu ví dụ
- Viết như ví dụ chưa thể hiểu được
- Vì giữa các câu chưa có sự liên kết
- Các câu cần phải có sự nối liền , gắn
bó với nhau
--------> Liên kết
b. Ghi nhớ chấm (1)/ SGK
1.2. Phương tiện liên kết trong văn
Gọi HS đọc - thảo luận các câu hỏi SGK- lần bản
lượt gọi HS trả lời -nhận xét - bổ sung
a. Tìm hiểu ví dụ
* Đoạn 1 : Nội dung các câu chưa
thống nhất, gắn bó với nhau.
* Đoạn 2 :
- Giữa câu 1và câu 2 lủng củng vì
thiếu cụm từ kết nối “còn bây giờ”
- Giữa câu 1,2 và câu 3 lủng củng

vì dùng từ sai " đứa trẻ " là khơng
? Vậy từ “cịn bây giờ” và “con” đóng vai đúng.


trị gì trong đoạn văn?(HS Khá)
? Qua tìm hiểu em thấy một văn bản muốn có
tính liên kết phải làm thế nào ?(HS Khá)
Gọi HS đọc ghi nhớ/SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án........................
....................................................................
…………………………………………….
Hoạt động 2: Luyện tập
Thời gian: 17 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: nêu và giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: Động não
Gọi HS đọc BT1- cho HS thảp luận - gopị
HS trả lời - nhận xét - bổ sung
Gọi HS đọc BT2 - gọi HS xung phong trả lời
GV đưa bảng phụ ghi bài tập 3 -cho HS thảo
luận -gọi đại diện nhóm nhanh nhất trả lời
-nhận xét -bổ sung
BT4,5 gọi HS giỏi xung phong trả lời

- Cụm từ “còn bây giờ”, “con” làm
phương tiện liên kết.
b. Ghi nhớ (2)/ SGK

II. Luyện tập
1. Xếp các câu văn hợp lí: 1,4,2,5,3

2. Các câu chưa có tính liên kết vì
nội dung khơng thống nhất và gắn bó
với nhau.
3. Điền từ : bà, cháu, thế là

4. Nếu chỉ có hai câu đó thì đúng là
chúng rời rạc, nhưng trong văn bản
cịn có những câu sau, đặt trong đoạn
văn sẽ thấy chúng hợp lí , chặt chẽ
5. 100 đốt tre nếu khơng có câu thần
chú sẽ rời rạc khơng thành cây tre
Điều chỉnh, bổ sung giáo án.....................
Nhiều câu văn nếu không có sự
....................................................................
liên kết khơng thành đoạn văn
…………………………………………….
Liên kết có vai trò quan trọng
4. Củng cố (2’) Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?
Em rút ra bài học gì ?
GD ý thức tạo văn bản có sự liên kết
5. Hướng dẫn tự học (3’)
- Học bài,làm bài tập còn lại
- Tìm hiểu phân tích tính liên kết trong một văn bản đã học.
- Chuẩn bị bài : Cuộc chia tay của những con búp bê .
PHIẾU HỌC TẬP
? Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
? Búp bê có ý nghĩa ra sao trong cuộc sống của anh em Thành và Thủy?
? Vì sao 2 em phải chia búp bê?
? Hình ảnh Thành và Thủy khi ngời mẹ ra lệnh ấy nh thế nào? Tìm các chi tiết cho
thấy hình ảnh ấy?

? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi miêu tả chi tiết này?
? Nhận xét về tâm trạng của nhân vật?
? Tâm trạng của Thủy thay đổi nh thế nào? Tìm những từ ngữ cho thấy điều đó?
? Thể hiện sự quan sát, miêu tả tâm lý nhân vật như thế nào?
? Hình ảnh hai con búp bê mang ý nghĩa gì?
? Nhưng vì sao Thành và Thủy khơng thể đem chia búp bê được?


? Cuộc chia tay diễn ra ở đâu, trong hoàn cảnh nào?
? Tại sao khi đến trường và gặp lại các bạn trong lớp Thủy lại khóc thút thít?
? Khi ấy cơ giáo và các bạn có hành động gì?
? Chi tiết ấy có ý nghĩa như thế nào?
? Khi biết Thủy không được tiếp tục đi học, cô giáo và các bạn đã có những hành
động gì?
? Chi tiết này có ý nghĩa nh thế nào?
? Em có cảm xúc gì về cuộc chia tay của Thủy với cơ giáo và các bạn trong lớp?
? Khi ra khỏi trường Thành cảm nhận được điều gì?
? Tại sao Thành lại có cảm nhận như vậy?
? Nếu là em được chứng kiến cảnh chia tay ấy em có cảm xúc gì?
Học sinh nêu cảm nhận
? Sự kiện nào diễn ra khi Thành và Thủy về đến nhà?
? Hình ảnh của Thủy hiện ra qua những chi tiết nào khi chứng kiến giờ phút chia
xa?
? Qua những chi tiết ấy em hiểu gì về Thủy?
? Lời nhắn của Thủy cho Thành thể hiện ý gì?
? Em sẽ tán thành ý kiến nào?
? Cảm xúc của hai em khi chứng kiến cảnh chia tay của hai bạn?
? Còn cảm xúc của Thành như thế nào?




×