Tuần: 14
Tiết: 53, 54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 7A…
Lớp 7A…
Tiết(TKB):
Tiết(TKB):
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Hiểu được cơ sở của lòng yêu nước,sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng ,sâu nặng nghĩa tình.
- Thấy được nghệ thuật sử dụng điệp từ,điệp ngữ,điệp câu trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng đọc hiểu ,phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích được các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, tranh, bảng phụ.
2. HS: Học thuộc bài cũ, soạn bài mới trước ở nhà.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, nhóm, vấn đáp, giải thích, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số lớp).1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Cảnh khuya”, phiên âm chữ hán và bản dịch bài thơ
“Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ “Rằm tháng giêng”.
3. Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài mới: (2’)
Chủ đề về tình cảm gia đình thể hiện những tình cảm chân tình, sâu nặng về tình cảm, về mối
quan hệ của những người trong gia đình được thể hiện rõ trong cách viết văn chương của tác giả
Xuân Quỳnh: cụ thể là tình cảm bà cháu đằm thắm, ấm áp, nó được gói gọn trong bài thơ “Tiếng
gà trưa” mà chúng ta được học trong tiết học hôm nay.
b. Bài mới:
TG
1
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Tìm hiểu chung
- Nêu y/c đọc - đọc mẫu khổ 1
- HS đọc
- Em có hiểu biết gì về tác giả - Xuân Quỳnh (1942Xuân Quỳnh?
1988) quê La Khê – Hà
Đông – Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc
trong nền thơ VN hiện đại
xuất hiện từ những năm 60
của thế kỉ XX
- Thơ XQ viết về những t/c
gần gũi, bình dị trong
Nội dung
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Xuân Quỳnh (1942- 1988)
quê La Khê – Hà Đông – Hà
Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc
trong nền thơ VN hiện đại
xuất hiện từ những năm 60
của thế kỉ XX
- Thơ XQ viết về những t/c
gần gũi, bình dị trong c/sống
c/sống hàng ngày.
GV: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ - HS lắng nghe
lúc ấu thơ, người cha thường vắng
nhà đi làm xa, hai chị em sống với
bà suốt những năm tuổi nhỏ ở quê
La Khê- một làng dệt the lụa nổi
tiếng. Bài thơ gợi lại kỉ niệm tuổi
thơ về tình bà cháu.
- Bài thơ được viết trong thời gian
nào?
- Bài thơ “ tiếng gà trưa”
được viết trong thời kỡ đầu
của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, in lần đầu trong
tập thơ “ hoa dọc chiên
- Đọc phần chú thích các từ ngữ hào” ( 1968)
khó
- HS đọc
- Hãy tìm bố cục của bài?
Đ1: ( đầu – tuổi thơ ) tiếng
gà trưa thức dậy t/c làng
quê
Đ2: ( tiếp – sột soạt )
những kỉ niệm tuổi thơ
được khơi dậy từ tiếng gà
trưa
Đ3: ( còn lại ) những suy
? Em hãy nhận xét về thể thơ. Số ngẫm về tiếng gà trưa
tiếng trong câu thơ? Cách gieo - Các câu thơ 5 tiếng xen
vần?
kẽ 3 tiếng
- Vần gieo ở cuối câu
nhưng không cố định và
tương đối ít vần
- Thể thơ tương đối tự do
trên nòng cốt là thể 5 chữ->
? Em đã học bài thơ nào ở lớp 6 Thơ ngũ ngôn
giống với thể thơ của bài thơ
“Tiếng gà trưa” (Đêm nay Bác
không ngủ)
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản.
- Đọc khổ thơ đầu
- HS đọc
- Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí - “Trên đường hành quân
t/g trong hoàn cảnh nào?
xa./Dừng chân bên xóm
nhỏ”
- Hoàn cảnh này gợi cho em về - Một sự việc bình thường
hình ảnh của ai?
mà thú vị gợi hình ảnh
người chiến sĩ chống Mĩ
cứu nước, đoàn quân ra tiền
tuyến trong đó có nhà thơ
? Cụm từ “ tiếng gà trưa” được lặp - 4 Lần-> kỉ niệm của cháu
lại mấy lần? Tác dụng?
với bà.
2
hàng ngày.
2. Tác phẩm:
_ Bài thơ “ tiếng gà trưa”
được viết trong thời kì đầu
của cuộc kháng chiến chống
Mĩ, in lần đầu trong tập thơ “
hoa dọc chiên hào” ( 1968)
3. Bố cục ( 3 phần)
Đ1: ( đầu – tuổi thơ ) tiếng
gà trưa thức dậy t/c làng quê
Đ2: ( tiếp – sột soạt ) những
kỉ niệm tuổi thơ được khơi
dậy từ tiếng gà trưa
Đ3: ( còn lại ) những suy
ngẫm về tiếng gà trưa
4. Thể thơ:
- Các câu thơ 5 tiếng xen kẽ
3 tiếng
- Vần gieo ở cuối câu nhưng
không cố định và tương đối
ít vần
- Thể thơ tương đối tự do
trên nòng cốt là thể 5 chữ->
Thơ ngũ ngôn
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Tiếng gà trưa thức dậy
tình cảm làng quê
- Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
→Gợi hình ảnh người chiến
sĩ chống Mĩ cứu nước, đoàn
quân ra tiền tuyến trong đó
có nhà thơ
- Tiếng gà được tác giả ghi âm qua
câu thơ nào?
- Đây là tiếng gà nhảy ổ, các em
cũng đều đã nghe, vậy người
chiến sĩ trên đường hành quân ấy
nghe được tiếng gà trưa… gợi cảm
xúc gì?
- Với người ra trận, tiếng gà trưa
gợi lên những cảm xúc mới lạ
nào? tiếng gà trưa có tác động như
thế nào đến người chiến sĩ?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì?
-“ Cục…cục tác cục ta”
-“ Cục…cục tác cục ta”
→ Câu thơ ghi âm tiếng gà
kêu nghe rất đỗi thân
thương, gần gũi gợi lên
cảm xúc về xóm làng, đó
còn là niềm vui của những
người nông dâm khi chuẩn
bị đón những quả trứng
hồng.
→Tiếng gà làm xao động,
làm dịu bớt cái nắng trưa
gay gắt, xua tan những mệt
mỏi nơi người chiến sĩ…
đánh thức những kỉ niệm
xa xưa, tác giả cảm thấy
tuổi thơ đang hiện về.
- Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mởi
Nghe gọi về tuổi thơ
→ Điệp từ nghe nối nhau,
nhắc lại 3 lần như những
dư âm kì diệu của tiếng gà
→ Câu thơ ghi âm tiếng gà
kêu nghe rất đỗi thân
thương, gần gũi gợi lên cảm
xúc về xóm làng.
.
?Em có nhận xét gì về cách chọn
sự việc của tác giả ở đoạn mở
đầu? điều đó có tác dụng gì? t/c
của người c/sỹ đối với làng, xóm
quê hương?
GV: đoạn mở đầu kể về một sự - HS lắng nghe.
việc đời thường, thơ mộng góp
phần làm dịu đi không khí nóng
bức của chiến tranh. Mở ra một
không gian, thời gian thanh bình
sâu lắng giúp cho người lính có
một chút yên tĩnh để thức dậy
tìmh cảm làng quê,tình cảm bà
cháu.
- Tại sao tác giả không chọn âm - HS trả lời
thanh nào khác mà lại chọn tiếng
gà trưa?
GV: Buổi trưa ở làng quê rất yên - HS lắng nghe
tĩnh tiếng gà có thể khuya động cả
không gian, đem lại niềm vui cho
mọi người, tiếng gà gợi lại những
tốt lành của tuổi ấu thơ: những
quả trứng hồng, những bộ quần áo
mới và tình bà cháu thân
thương…..T2
Tiết
2:
3
→Tiếng gà làm xao động,
làm dịu bớt cái nắng trưa
gay gắt, xua tan những mệt
mỏi nơi người chiến sĩ…
đánh thức những kỉ niệm xa
xưa, tác giả cảm thấy tuổi
thơ đang hiện về.
- NT:
→ Điệp từ nghe nối nhau,
nhắc lại 3 lần như những dư
âm kì diệu của tiếng gà
- Đọc đoạn 2- Giới thiệu tranh.
- HS đọc
2, Tiếng gà trưa khơi dậy
- Ở đoạn 2, “Tiếng gà trưa” khơi - H/ả những con gà mái những KN ấu thơ
dậy những hình ảnh thân thương mơ, h/ả những quả trứng - H/ả người bà với những
nào từ thủa ấu thơ?
- Những con gà mái, những quả
trứng hồng hiện ra qua những chi
tiết?
- Nhận xét gì về từ ngữ, biện pháp
nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ?
Tác dụng?
- Sắc mầu của gà và trứng gợi tả
vẻ đẹp riêng nào trong cuộc sống
làng quê?
- Trong âm thanh của tiếng gà
trưa, những kỉ niệm về tình bà
cháu đã hiện trong câu thơ nào?
- Đó là những kỉ niệm gì?
- Trong những kỉ niệm ấy theo em
kỉ niệm nào là đáng nhớ nhất? Vì
sao?
- Cảm nghĩ của em về bà?
- Những chắt chiu lo toan của bà
được bù lại bằng niềm vui của
cháu, em có cảm nghĩ gì về tình bà
cháu?
GV: Qua những dòng thơ êm nhẹ,
thánh thót như nốt nhạc trong veo,
hình ảnh người bà Việt Nam hiện
4
hồng, h/ả người bà với
những thương yêu, lo toan
“Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như mầu nắng”
- Phương thức tự sự + miêu
tả kết hợp.
- Tính từ gợi mầu sắc tươi
sáng, điệp từ “này” như 1
sự giới thiệu đầy hồ hởi,
vui sướng, hân hoan như
kéo quá khứ về với hiện tại
- Vẻ đẹp tươi sáng, đầm
ấm, hiền hoà, bình dị trong
cuộc sống làng quê VN –
sự gắn bó của con người
với gia đình, làng quê.
- Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
- Dành từng quả chắt chiu
Tay bà khum soi trứng
- Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
→ Lời mắng yêu của bà, vì
muốn cháu mình sau này
xinh đẹp hạnh phúc- một
tình cảm giản dị mà sâu
sắc. Hình ảnh bà hiện lên
với sự tần tảo, lo toan , chắt
chiu cho cuộc sống…
- Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
...Cái áo cánh chúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
→ Cháu được bộ quần áo
mới do công lao nuôi gà
của bà ban tặng- Sự hồn
nhiên, ngây thơ, đó là niềm
vui lớn của cháu từ những
điều giản dị
→Bà nghèo nhưng hiền
thảo, hết lòng vì con cháu
chịu đựng nhẫn nại và hi
sinh…
- HS lắng nghe
thương yêu, lo toan
- NT:
+ Tính từ gợi mầu sắc tươi
sáng.
+ Điệp từ “này” như 1 sự
giới thiệu đầy hồ hởi, vui
sướng, hân hoan như kéo
quá khứ về với hiện tại
-> Vẻ đẹp tươi sáng, đầm
ấm, hiền hoà, bình dị trong
cuộc sống làng quê VN – sự
gắn bó của con người với gia
đình, làng quê.
- Lời mắng yêu của bà
- Cháu được bộ quần áo mới
do công lao nuôi gà của bà
ban tặng
→Bà nghèo nhưng hiền
thảo, hết lòng vì con cháu
chịu đựng nhẫn nại và hi
sinh…
lên như một bà tiên vậy. Bà tần
tảo chắt chiu chăm sóc nâng đỡ
từng quả trứng, từng chú gà con
như nâng đỡ ước mơ, hạnh phúc
đơn sơ, nhỏ bé của đứa cháu yêu.
Bà đã dành tất cả sức lực và tình
yêu thương cho cháu nhỏ.Bà
nghèo nhưng hiền thảo, hết lòng vì
con cháu chịu đựng nhẫn nại và hi
sinh…
- Vì sao tình cảm ấy không phai
mờ trong tâm hồn cháu?
→ Tuổi thơ gắn liền với
những niềm vui nhỏ bé, vui
vì có quần áo mới, vui hơn
là vì tình cảm ấm áp của bà
dành cho. Niềm vui ấy
được tạo ra từ sự chắt chiu,
lo toan của bà. đó là niềm
viu thiêng liêng không dễ
- Gọi HS đọc đoạn 3
gì quên được
- Từ “Tiếng gà trưa” → tác giả đã - HS đọc
suy tư những gì?
- Suy tư về hạnh phúc:
Hạnh phúc bình dị
- Suy tư về cuộc chiến đấu
- Vì sao t/giả cho rằng “Tiếng gà hôm nay
trưa” mang bao nhiêu hạnh phúc? - Tiếng gà, những ổ trứng
hồng là h/ả của c/s bình
yên, no ấm. Tiếng gà thức
dậy t/c gia đình, quê hương,
- Ở khổ thơ cuối, biện pháp nghệ là âm thanh bình dị của quê
thuật nào đã được sử dụng? Tác hương
dụng của nó?..
→ Điệp ngữ cách quãng “
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì” khẳng định niềm tin và
Vì lòng yêu Tổ quốc
mục đích chiến đấu hết sức
Vì xóm làng thân thuộc
cao cả (vì TQ) nhưng cũng
Bà ơi cũng vì bà.
hết sức bình dị (Tiếng gà, ổ
Vì tiếng gà cục tác
trứng hồng) giữa buổi hành
ổ trứng hồng tuổi thơ…
quân mà nghĩ suy, liên
GV: Từ tiếng gà cục tác cục ta mà tưởng, bà và quê nghèo..
nhớ lại, mà bồi hồi, thương yêu…
vào cuộc chiến đấu hôm nay.
- HS lắng nghe
Tình yêu quê hương bắt đầu từ
t/c gia đình tình bà cháu từ h/ả
những quả trứng hồng.
HĐ 3: Tổng kết
- Nội dung chính?
5
3. Những suy tư gợi lên từ
“tiếng gà trưa”
- Suy tư về hạnh phúc: Hạnh
phúc bình dị
- Suy tư về cuộc chiến đấu
hôm nay
- NT: Điệp ngữ cách quãng
“Vì” ->khẳng định niềm tin
và mục đích chiến đấu hết
sức cao cả (vì TQ) nhưng
cũng hết sức bình dị (Tiếng
gà, ổ trứng hồng) giữa buổi
hành quân mà nghĩ suy, liên
tưởng, bà và quê nghèo..
III. Tổng kết
- Bài thơ đã gợi về những 1. Nội dung:
kỉ niệm tuổi thơ thơ mộng
và tình bà cháu đậm đà
thắm thiết. Bao trùm là t/y
gia đình, yêu quê hươngđất
nước.
- Bài thơ đã gợi về những kỉ
niệm tuổi thơ thơ mộng và
tình bà cháu đậm đà thắm
thiết. Bao trùm là t/y gia
đình, yêu quê hươngđất
nước.
?Nghệ thuật trong bài?
- Chi tiết h/ả thơ TN, giản 2. Nghệ thuật:
dị nhưng chân thành bởi
cảm xúc.
- Tiếng gà tra được điệp
lạigợi những hình ảnh trong
kỉ niệm tuổi thơ, nó còn
như một sợi dây liên kết
các hình ảnh ấy vừa điểm
nhịp cho dòng cảm xúc của
nhân vật trữ tình
HĐ 4: Luyện tập
IV. Luyện tập
- Học thuộc lòng 1 đoạn trong bài - HS thực hiện theo yêu cầu - Học thuộc lòng 1 đoạn
mà em thích. Nêu cảm nghĩ về của GV
trong bài mà em thích. Nêu
tình bà cháu
cảm nghĩ về tình bà cháu
4. Củng cố kiến thức: 3’
GV hệ thống kiên thức cho HS nắm.
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà học bài và hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị: Điệp ngữ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
6
Tuần: 14
Tiết: 55
Tiếng Việt: ĐIỆP NGỮ
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 7A…
Lớp 7A…
Tiết(TKB): ……
Tiết(TKB): ……
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được khái niệm điệp ngữ; các loại điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong văn
bản.
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng nhận biết điệp ngữ,phân tích tác dụng của điệp ngữ và sử dụng được phép điệp
ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, ngữ liệu tham khảo.
2. HS: soạn bài.
III. Phương pháp
- Phân tích ngữ liệu, tình huống, quy nạp, trao đổi thảo luận, động não.
IV. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
- Trình bày mạch cảm xúc của bài thơ.
- Nêu những kỉ niệm và tình cảm của người chiến sĩ (cháu) về tuổi thơ, về bà.
- Đọc lại một đoạn thơ (thuộc lòng) mà em thích nhất ? Tại sao ?
3. Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài mới : (2’)
Trong ngôn ngữ viết có những cách viết với những từ ngữ gợi hình ảnh bóng bẩy, gợi cảm
cũng có khi người viết sử dụng lặp lại những từ ngữ một cách có mục đích, có tác dụng của nó.
Cách lặp lại ấy gọi là biện pháp tu từ, vì trong văn chương, đặc điểm và tác dụng của nó như thế
nào và cách sử dụng nó ra sao, tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tìm hiểu thế nào là điệp
ngữ và tác dụng của nó.
- GV cho HS đọc các ví dụ SGK
- HS đọc
- Tìm các từ ngữ lặp lại khổ thơ - Nghe (3 lần), Vì (4 lần)
đầu và khổ thơ cuối bài thơ
“Tiếng gà trưa”?
GV dẫn thêm ví dụ:
- HS lắng nghe và trả lời
Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.
Thành công, thành công đại thành
công.
Thi đua là yêu nước, yêu nước là
thi đua. Và những người thi đua
7
Nội dung
I. Điệp ngữ và tác dụng
của điệp ngữ.
là những người yêu nước nhất.
(Hồ Chí Minh)
- Cách lặp lại từ ngữ có tác dụng - Bài Tiếng gà trưa: nhấn
gì ?
mạnh cảm giác khi nghe
tiếng gà trưa, nguyen nhân
chiến đấu của người chiến
sĩ.
- Các ví dụ: nhấn mạnh, làm
nổi bật ý.
- Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ - Khi nói hoặc viết, người
có tác dụng như thế nào?
tacó thể dùng biện pháp lặp
lại từ ngữ, gây cảm xúc
mạnh. Cách lặp lại như vậy
gọi là phép điệp ngữ. Từ
ngữ được lặp lại gọi là điệp
ngữ.
HĐ 2: Tìm hiểu các dạng điệp
ngữ.
GV cho HS đọc các ví dụ SGK - HS đọc
trang 152.
Hướng dẫn HS rút ra nhận xét ở - HS lắng nghe và làm theo
khổ thơ đầu của bài “Tiếng gà hướng dẫn của GV
trưa”: điệp ngữ ngắt quãng.
Ví dụ a là điệp ngữ nối tiếp
Ví dụ b là điệp ngữ chuyển tiếp
(điệp ngữ vòng ).
? Điệp ngữ có mấy dạng ?
- Điệp ngữ có nhiều dạng:
Điệp ngữ có nhiều dạng :
_ Điệp ngữ cách quãng
_ Điệp ngữ cách quãng
_ Điệp ngữ nối tiếp
Ví dụ:
_ Điệp ngữ chuyển tiếp
Nhớ sơn lâm bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng
nguồn thét núi.
Với khi thét khúc trường ca dữ
dội.
Ta bước chân lên dõng dạc đường
hoàng.
_ Điệp ngữ nối tiếp
Ví dụ:
Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.
Thành công, thành công đại thành
công.
_ Điệp ngữ chuyển tiếp
Ví dụ:
Cùng trông lại mà cùng chẳng HS đọc
thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn
dâu
8
- Khi nói hoặc viết, người
tacó thể dùng biện pháp
lặp lại từ ngữ, gây cảm xúc
mạnh. Cách lặp lại như vậy
gọi là phép điệp ngữ. Từ
ngữ được lặp lại gọi là điệp
ngữ.
II. Các dạng điệp ngữ
- Điệp ngữ có nhiều dạng:
_ Điệp ngữ cách quãng
Ví dụ:
Nhớ sơn lâm bóng cả cây
già
Với tiếng gió gào ngàn, với
giọng nguồn thét núi.
Với khi thét khúc trường
ca dữ dội.
Ta bước chân lên dõng dạc
đường hoàng.
_ Điệp ngữ nối tiếp
Ví dụ:
Đoàn kết, đoàn kết đại
đoàn kết.
Thành công, thành công
đại thành công.
_ Điệp ngữ chuyển tiếp
Ví dụ:
Cùng trông lại mà cùng
chẳng thấy
Thấy xanh xanh những
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai dầu hơn ai.
* Tích hợp kỹ năng sống:
- Qua phân tích trên, các em hãy
cho biết kinh nghiệm khi sử dụng
điệp ngữ sao có hiệu quả?
HĐ 3: Luyện tập
BT1/ Điệp ngữ và tác dụng.
?Tìm điệp ngữ và cho biết tác
dụng?
mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một
màu
Lòng chàng ý thiếp ai dầu
hơn ai.
- HS trả lời theo sự hiểu
biết của mình.
III. Luyện tập
- Điệp ngữ và tác dụng.
BT1/ Điệp ngữ và tác
a. Một dân tộc đã gan góc
dụng.
Dân tộc đó.
->Tác dụng: nhấn mạnh chủ
quyền tự do độc lập của dân
tộc ta.
b. Trông.
->Tác dụng: nỗi lo ước mơ
của người nông dân cấy,
hoạt động lao động của
người nông dân.
BT2/ Điệp ngữ
- Điệp ngữ
BT2/ Điệp ngữ
?Tìm điệp ngữ và cho biết nó - Xa nhau (cách quãng)
- Xa nhau (cách quãng)
thuộc dạng nào ?
- Một giấc mơ (nối tiếp)
- Một giấc mơ (nối tiếp)
BT3/
BT3/
?Tác dụng biểu cảm của từ ngữ a. Không có tác dụng biểu a. Không có tác dụng biểu
cảm
bài tập 3?
cảm
b. Lược bỏ các từ ngữ trùng b. Lược bỏ các từ ngữ
lặp không cần thiết
trùng lặp không cần thiết
4. Củng cố kiến thức: 3’
GV hệ thống kiên thức cho HS nắm.
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà học bài và hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
9
Tuần: 14
Tiết: 56
LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 7A…
Lớp 7A…
Tiết(TKB): ……
Tiết(TKB): ……
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học;hiểu giá trị nội
dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học; những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về
một tác phẩm văn học.
- HS có tư thế, tác phong, cách diễn đạt trước đông người.
2. Kĩ năng
- Tìm ý,lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học; biết cách bộc lộ tình cảm về một
tác phẩm văn học trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bài mẫu.
- Học sinh: bài phát biểu cảm nghĩ.
III. Phương pháp
- Phân tích tình huống, thảo luận, thực hành giao tiếp.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).1’
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs ở nhà: 5’
3. Bài mới:
TG
10
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tìm hiểu tầm quan
trọng của giờ luyện nói
- GV kiểm tra bài chuẩn bị ở
nhà của học sinh
- Tầm quan trọng của giờ - Tự rèn cho mình tác phong
luyện nói
bình tĩnh, tự tin trước tập thể
- Rèn kĩ năng diễn đạt lưu loát
- Củng cố lý thuyết về văn
biểu cảm, lập ỹ và lập dàn ý
trong bài văn biểu cảm
HĐ 2: Yêu cầu
- Cần có hình thức thưa gửi - HS lắng nghe
trước khi nói
- Không nhất thiết phải dùng
câu dài, nhiều thành phần như
văn viết mà cần dùng hình
thức nói và lợi thế nói những
câu ngắn, cs thể nhắc đi, nhắc
lại chủ ngữ hoặc dùng đại từ
Nội dung
I. Tầm quan trọng của giờ
luyện nói
- Tự rèn cho mình tác phong
bình tĩnh, tự tin trước tập thể
- Rèn kĩ năng diễn đạt lưu loát
- Củng cố lý thuyết về văn
biểu cảm, lập ỹ và lập dàn ý
trong bài văn biểu cảm
II. Yêu cầu
- Cần có hình thức thưa gửi
trước khi nói
- Không nhất thiết phải dùng
câu dài, nhiều thành phần như
văn viết mà cần dùng hình
thức nói và lợi thế nói những
câu ngắn, cs thể nhắc đi, nhắc
lại chủ ngữ hoặc dùng đại từ
nó để thay thế.
nó để thay thế.
- Có thể dùng hình thức tự
- Có thể dùng hình thức tự nêu
nêu câu hỏi rồi tự trả lời hoặc
câu hỏi rồi tự trả lời hoặc
dùng hình thức kể chuyện,
dùng hình thức kể chuyện,
đàm thoại.
đàm thoại.
- Cần sử dụng lợi thế của ánh
- Cần sử dụng lợi thế của ánh
mắt, cử chỉ, giọng nói để biểu
mắt, cử chỉ, giọng nói để biểu
hiện cảm xúc, tình cảm và lôi
hiện cảm xúc, tình cảm và lôi
cuốn người nghe.
cuốn người nghe.
* Tích hợp kĩ năng sống:
Qua hướng dẫn của GV các - HS thực hiện
em hình thành kĩ năng trình
bày cảm nghĩ trước tập thể,
thể hiện sự tự tin.
HĐ 3: Bài tập luyện nói:
III. Bài tập luyện nói:
Trình bày bài:
Đề bài:
- Học sinh trong nhóm nói
- HS thực hiện theo hướng dẫn Phát biểu cảm nghĩ về một
trước nhóm của mình bài đã
của GV
trong hai bài thơ của Chủ Tịch
chuẩn bị ở nhà
Hồ Chí Minh: Cảnh khuya,
- Các thành viên trong nhóm
Rằm tháng giêng.
nghe, nhận xét và bổ xung
* Trình bày bài:
- Trình bày trước lớp:
+ Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ
xung
- Cách trình bày trước tập thể
- Nội dung bài nói theo yêu
cầu
- Nét mặt, cử chỉ
- Yêu cầu biểu cảm về tác
phẩm văn học: tưởng tương,
liên tưởng, suy ngẫm….
- Khái quát toàn bài
- Nhấn mạnh kĩ năng trình
bày, kĩ năng làm bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học.
4. Củng cố kiến thức: 3’
GV hệ thống kiên thức cho HS nắm.
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà học bài và hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
11