Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 27-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.53 KB, 19 trang )

Ngày soạn: 09/10/2019

Tiết 27

TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( TIẾP)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học : Nhận biết từ dùng khơng đúng nghĩa. Dùng từ chính xác, tránh
lỗi về nghĩa của từ.
- Kĩ năng sống: nhận thức, giao tiếp, giải quyết vấn đề
3. Thái độ: thận trọng trong cách sử dụng từ ngữ. Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và
giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ=> GD giá trị sống:
TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.
4.Phát triển năng lực
Rèn HS năng lực tự học (Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo,
năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu), năng lực sáng tạo
(có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập
đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực
giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm
lĩnh kiến thức bài học.
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu bộ chuẩn kiến thức,SGK, SGV, giáo án, TLTK, Bảng phụ
- HS: Học bài cũ và chuẩn bị trả lời mục I
III. Phương pháp/ KT
- PP: Phương pháp vấn đáp, thực hành có hướng dẫn , nhóm
- KT: Động não, đặt câu hỏi và trả lời
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)



Lớp
6B

Ngày giảng

Sĩ số
31

2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra vở bài tập của HS
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV từ phần kiểm tra chuyển bài mới
Hoạt động của thầy và trò

HS vắng

Nội dung

Hoạt động 2 (15’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu lỗi dùng từ không I. Dùng từ không
đúng nghĩa
đúng nghĩa
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời.
*Khảo sát, phân
tích ngữ liệu
HS đọc VD a, b, c (75)



GV treo bảng phụ chép 3 VD
?) Em hiểu nội dung mỗi câu trên nói về vấn đề gì? (HS TB)
a) Lớp 6 có tiến bộ tuy vẫn cịn một số h/c (Sự tiến bộ của lớp
6)
b) Bạn Lan được lớp tín nhiệm bầu làm lớp trưởng
c) Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt nhìn thấy cảnh nhà tan cửa
nát của những người nông dân
?) Vậy em hãy chỉ ra những từ dùng sai nghĩa trong 3 câu
trên? ( Vì sao) (HS khá- giỏi)
a) Yếu điểm
b) Đề bạt
c) Chứng thực
( nguyên nhân dùng sai : chưa hiểu đúng nghĩa của từ )
?) Em hiểu nghĩa của các từ trên như thế nào? (HS TB)
a) Yếu điểm : điểm quan trọng
b) Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm
quyền cao quyết định mà khơng phải do bầu cử)
c) Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật
?) Dựa vào nội dung của các câu trên, em hãy tìm từ khác
thay cho đúng? (HS TB)
a) - Nhược điểm (điểm yếu kém - điểm còn yếu)
- Điểm yếu (điểm yếu kém - điểm còn yếu)
b) Bầu: tập thể chọn người bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu
quyết để giao làm đại biểu hoặc giữ chức vụ nào đấy
c) Chứng kiến: trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra.
?) Từ các VD trên, theo em tại sao lại dùng từ sai? Cách khắc
phục? (HS TB)
- Nguyên nhân: + Không biết nghĩa
+ Hiểu sai nghĩa
+ Hiểu nghĩa không đầy đủ

- Khắc phục: + Phải hiểu thật đúng nghĩa của từ mới dùng
+ Tra từ điển
* GV: Muốn hiểu đúng nghĩa của từ, ngồi tra từ điển có thể
tham khảo ở sách báo và có thói quen giải nghĩa của từ theo 2
cách đã học ( khái niệm mà từ biểu thị, dùng từ đúng nghĩa,
trái nghĩa)
- HS đọc thêm (76) -> chốt ý
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………………………………….
…………………………………………………………….
Hoạt động 3(20’)
II.Luyện tập
- Mục tiêu: học sinh thực hành
kiến thức đã học.
- Phương pháp: vấn đáp, thực
hành có hướng dẫn, nhóm
- Kĩ thuật: động não.
GV treo bảng phụ để HS tham

* Nguyên nhân
- Không biết nghĩa
- Hiểu sai nghĩa
Hiểu
nghĩa
không đầy đủ
* Cách sửa
- Hiểu đúng nghĩa
của từ mới dùng
- Tra từ điển



khảo nghĩa các từ ngồi ngoặc
đơn -> có cơ sở để xác định kết
hợp từ đúng

GV chép bài tập vào bảng phụ
để HS lên điền từ (hoạt động cá
nhân)
HS tìm từ sai -> thay vào phiếu
học tập
HS hoạt động nhóm
-> GV thu, chấm một số bài

- 2 HS lên bảng
-> gọi HS nhận xét -> GV chữa

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………
…………………………………

Bài tập 1 Các kết hợp từ đúng:
- Bản Tuyên ngôn
- Tương lai xán lạn
- Bôn ba hải ngoại
- Bức tranh thuỷ mặc
- Nói năng tuỳ tiện
Bài tập 2
a) Khinh khỉnh
b) Khẩn trương
c) Băn khoăn

Bài tập 3
a) Thay : đá = đấm
tống = tung
b) Thay : + thực thà = thành khẩn
+ bao biện = nguỵ biện
c) Thay: + tinh tú = tinh tuý
+ cái tinh tú = tinh hoa
Bài tập 4 (thêm)
Đặt câu với các từ sao cho thích hợp
- bất tử (khơng chết ), bất hủ (khơng mất, cịn
mãi), ngoan cố (ngang bướng, khơng chịu theo
lẽ phải),ngoan cường (bền bỉ và cương quyết)
VD: - “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du là thiên
tiểu thuyết bằng thơ bất hủ trong nền thơ ca
Việt Nam.
- Hình ảnh Bác Hồ ln bất tử trong lòng người
Việt Nam.

4. Củng cố (2’)
? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát về các lỗi dùng từ và cách khắc phục.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài: học ghi nhớ , hoàn thiện các BT
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn. ( học thuộc khái niệm truyền truyền thuyết, cổ tích. Nhớ
và phân tích được ý nghĩa của các chi tiết kì ảo hay hoang đường trong hai thể loại
truyện. Nắm được cốt truyện và nội dung, ý nghĩa của truyện. Vận dụng kiến thức đó
học biết liên hệ, rút ra bài học cuộc sống cho bản thân về bảo vệ mơi trường, lịng
u đất nước…)



Ngày soạn:09/10/2019

Tiết 28
KIỂM TRA VĂN

I. Mục đích của đề kiểm tra
1. Kiến thức
- Kiểm tra được những kiến thức về truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.
- Khái quát được một vài nội dung , nghệ thuật của truyền thuyết, cổ tích Việt
Nam đã học.
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng nhận biết về thể loại, nhân vật, sự việc.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh lòng ý thức tự giác khi làm bài; yêu mến ,tự hào về nền văn học
dân gian.
- GD đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình
u q hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG,
U THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC.
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết tạo lập
một văn bản nghị luận chứng minh), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống
ở đề bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp
dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập
văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.
II.Chuẩn bị
- GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; ra đề bài, đáp án, biểu điểm
- HS: ôn văn tự sự: nhớ về bố cục trong văn bản tự sự, xây dựng đoạn văn trong văn
bản tự sự; lập dàn ý các đề bài trong SGK.

III. Phương pháp/ KT: tạo lập văn bản.
1. Thời gian : 45’làm tại lớp.
2. Hình thức: trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : Ma trận đề
Mức độ
Tên Chủ
đề
Văn học
dân gian
Việt Nam
- Thánh

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

- Nhớ một số
nội dung liên
quan đến văn
bản. (TN)

- Nhớ được

- Giải thích
được
ý
nghĩa
của
các chi tiết
tưởng

Cấp độ
thấp
- Lý giải
được vì sao
văn bản lại
được coi là
Truyện cổ

Cấp độ cao
- Vận dụng kiến
thức tổng hợp để
xây dựng một
đoạn văn thể hiện
hành động thiết

Cộng


Gióng
một chi tiết tượng, kỳ ảo tích .

- Sơn Tinh, nghệ thuật kỳ trong
văn
Thủy Tinh. ảo.
bản .
- Thạch
Sanh.
- Em bé
thông minh
Tổng số
câu
Tổng số
điểm

Số câu: 6

Số câu: 1

Số câu: 1

thực bảo vệ thiên
nhiên, chế ngự
thiên nhiên của
bản thân góp phần
xây dựng cuộc
sống từ văn bản
Sơn Tinh, Thủy
Tinh .
Số câu:1

Số điểm:

3,0

Số điểm:
3,0

Số điểm:
1,0

Số điểm:
3,0

Số điểm 10

Tỉ lệ %

30 %

30 %

10 %

30%

100%

Số câu:9

ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC DÂN GIAN
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

“ Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết
đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất
cơng. Quan bèn hỏi tên họ, làng xã quê quán của hai cha con rồi phi ngựa một mạch
về tâu vua.”
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
A. Em bé thơng minh
C. Thánh Gióng
B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
D. Thạch Sanh
2.Văn bản trên thuộc thể loại nào trong truyện dân gian?
A. Truyền thuyết
C. Truyện cười
B. Truyện cổ tích
D. Truyện ngụ ngơn
3. Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?
A. Em bé
C. Thánh Gióng
B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
D. Thạch Sanh
4. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?
A. Miêu tả
C. Nghị luận
B. Biểu cảm
D. Tự sự
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1 : (3,0 điểm) Trình bày bốn chi tiết tưởng tượng kỳ ảo có trong truyện
Thánh Gióng? Chọn một chi tiết và phân tích ý nghĩa ?
Câu 2: (2,0 điểm) Tại sao văn bản Thạch Sanh lại được coi là truyện cổ tích?
Câu 3: (3,0 điểm) Là “Sơn Tinh thời hiện đại”, em sẽ làm gì góp phần chế
ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình cho cộng đồng (Trình bày bằng đoạn văn từ

5 đến 6 câu)
HƯỚNG DẪN CHẤM

Hình thức
Nội dung
I.Trắcnghiệm
(2,0 điểm)
1. Đáp án A: Đoạn văn trên trích trong văn bản “ Em bé

Điểm
0,5


thông minh”.
2. Đáp án B: Văn bản ấy thuộc thể loại truyện cổ tích
3. Đáp án A: Nhân vật chính của văn bản là: em bé.
4. Đáp án D: Phương thức biểu đạt của đoạn văn : Tự sự

0,5
0,5
0,5

* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ chính xác nội dung 4 câu
hỏi nhỏ. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Tổng điểm
(2,0 điểm)
* Mức chưa tối đa: Nêu được câu trả lời chính xác nào
tính điểm câu đó.
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các câu
hỏi.
II. Tự luận

(8,0 điểm)

Câu 1: (3,0 điểm) Trình bày bốn chi tiết tưởng tượng
kỳ ảo có trong truyện Thánh Gióng ? Chọn một chi
tiết và phân tích ý nghĩa ?
a. Nhắc lại các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong
truyện “ Thánh Gióng” (1,0 điểm)
- Bà mẹ giẫm vết chân to, có mang, mười hai
tháng mới sinh con, ba tuổi con khơng biết nói, biết cười,
đặt đâu nằm đấy.
- Tiếng nói đầu tiên của Gióng là địi đi đánh giặc.
- Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy khơng
no, áo vừa mặc xong căng đứt chỉ.Gióng vươn vai biến
thành tráng sĩ.
- Gióng bay về trời….
* Mức tối đa: Mỗi chi tiết trả lời đúng được 0,25 điểm.
– Học sinh trả lời đầy đủ 4 ý được 1,0 điểm.
* Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả
lời được ý nào thì tính điểm ý đó.
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các ý.
b. HS chọn chi tiết yêu thích, nêu ý nghĩa
Với 4 chi tiết trên HS chọn 1 chi tiết và phân tích với
các ý sau:
- Chi tiết: Bà mẹ giẫm vết chân to, có mang, mười hai
tháng mới sinh con, ba tuổi con khơng biết nói, biết cười,
đặt đâu nằm đấy. -> Thánh Gióng là con thần, có nguồn
gốc siêu phàm. Đó là quan niệm của nhân dân ta về
người anh hùng.
- Chi tiết: Tiếng nói đầu tiên của Gióng là đòi đi đánh
giặc. -> Khi Tổ Quốc lâm nguy, nhiệm vụ đánh giặc là

quan trọng nhất. Câu nói ca ngợi tinh thần chống giặc
ngoại xâm của dân tộc ta. Gióng là hình ảnh của nhân
dân.
- Chi tiết: Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy
không no, áo vừa mặc xong căng đứt chỉ. Gióng vươn

0,25
0,25
0,25
0,25

2,0


vai biến thành tráng sĩ -> quan niệm của nhân dân về
người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh và
chiến công ; khẳng định sức mạnh và sự trưởng thành
vượt bậc về hùng khí và tinh thần dân tộc trong công
cuộc chống giặc ngoại xâm.
- Chi tiết : Gióng bay về trời….-> khơng màng cơng
danh; Gióng hóa vào non sơng, đất nước. Gióng mãi bất
tử trong lịng nhân dân.
* Mức tối đa: Ghi được ra chi tiết lựa chọn 0,5 điểm.
Học sinh trả lời đầy đủ như trên được 1,5 điểm.
* Mức chưa tối đa: Chưa ghi ra chi tiết, trả lời sơ sài.
* Mức không đạt: Trả lời khơng chính xác.
Câu 2: ( 2,0 điểm )Tại sao văn bản Thạch Sanh
lại được coi là truyện cổ tích?
- Câu chuyện có chứa nhiều yếu tố hoang đường: (dẫn
chứng)

- Vì truyện kể về kiểu nhân vật dũng sĩ vượt qua nhiều
thử thách, lập được nhiều chiến công. Để từ đó thể hiện
ước mơ của nhân dân ta về sự cơng bằng, cơng lí trong
XH: Người tốt như Thạch Sanh được hưởng hạnh phúc;
còn kẻ độc ác như mẹ con Lý Thơng thì bị hóa thành bọ
hung.
* Mức tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 1,5điểm. Học sinh
trả lời đầy đủ 2 ý được 3,0 điểm.
* Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả
lời được ý nào thì tính điểm ý đó.
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác cả 2 ý trên.
Câu 3: ( 3,0 điểm) Là “Sơn Tinh thời hiện đại”,
em sẽ làm gì góp phần chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc
sống yên bình cho cộng đồng. (Trình bày bằng đoạn
văn từ 5 đến 6 câu)
Học sinh cần nêu được suy nghĩ:
- Sống thân thiện, hòa hợp với thiên nhiên, mơi trường.
- Ln hình thành thói quen bảo vệ mơi trường sống
bằng những việc làm nhỏ nhất. Việc làm nhỏ cũng sẽ
đem lại sự thay đổi lớn: Không vứt rác bừa bãi, sử dụng
vật liệu tái chế, không phá hại cây rừng, tăng cường
trồng cây xanh nơi sinh sống, tiết kiệm điện nước…
- Tuyên truyền cho người thân và cộng đồng cùng chung
tay bảo vệ môi trường sống, bảo vệ ngôi nhà chung của
nhân loại.
* Mức tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 1,0 điểm. Học
sinh trả lời đầy đủ 3 ý được 3,0 điểm.
* Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả
lời được ý nào thì tính điểm ý đó.


1,0
1,0

1,0
1,0

1,0


* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác cả 3 ý trên.
GV căn cứ bài viết HS chấm cho phù hợp
Tổng

10

* Điều chỉnh, bổ sung giáo án
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….............
4. Củng cố( 2’)
GV nhận xét, khái quát về nội dung kiến thức của bài kiểm tra, thu bài.
5. Hướng dẫn về nhà(3’)
+ Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị : Luyện nói trong văn tự sự
giới thiệu về bản thân (tổ 1,2); giới thiệu về gia đình mình ( tổ 3,4) Lập 2 dàn ý như
SGK yêu cầu. Lập 2 dàn ý phải cụ thể -> tập nói ở nhà
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK .


Ngày soạn:09/10/2019


Tiết 29

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: Lập dàn bài kể chuyện. Lựa chọn, trình bày miệng những việc
có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lac, bước đầu biết thể
hiện cảm xúc. Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
- Kĩ năng sống: giao tiếp, tự tin, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
3. Thái độ: Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với bản thân,
có tinh thần vượt khó, yêu quê hương, đất nước, có trách nhiệm với cộng đồng => GD
giá trị sống: TRÁCH NHIỆM TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC,
KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO.
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài, luyện nói ở nhà,hình thành cách
ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng
lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được yêu cầu đề bài ), năng lực sáng tạo
( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập
đoạn văn, văn bản; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm;
năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong
việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
II. Chuẩn bị
- GV : Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị : giới thiệu về bản thân (tổ 1,2); giới thiệu về
gia đình mình ( tổ 3,4)
- HS : về nhà lập dàn ý, tập nói ở nhà
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp nhóm, thuyết trình, vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi và trả lời, trình bày trước tập thể.

IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
GV Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS

HS vắng

3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’) GV giới thiệu bài
Sự việc và chi tiết trong văn tự sự được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tình cảm
muốn biểu đạt của người kể. Sự việc trong truyện phải có ý nghĩa, người kể nêu sự
việc nhằm hồn thiện thái độ u ghét của mình. Tiết học hơm nay, cơ trị chúng ta
cùng tổ chức thực hiện luyện nói kể chuyện trước lớp.
HĐ của thầy - Trò

Nội dung


HĐ1: Tìm hiểu đề,
lập dàn ý
( 10’)
- Mục tiêu: học sinh
nắm được những
hiểu biết cơ bản về

tìm hiểu đề, lập dàn ý
- Phương pháp: vấn
đáp
- Kĩ thuật: động não.
GV trình chiếu đề
lên bảng – HS đọc –
xác định đề – xây
dựng dàn bài chung
( GV trình chiếu dàn
bài)

Điều chỉnh, bổ sung
giáo án
……………………
…………………….
…………………….
HĐ 2: Trình bày
trước lớp
(25’)
- Mục tiêu: học sinh
tự tin trình bày phần

I. Đề bài
Đề a: Tự giới thiệu về bản thân.
Đề c: : Kể về gia đình mình
II. Phân tích đề
1. Thể loại : Tự sự
2. Nội dung: giới thiệu bản thân
3. Phạm vi : trứơc tập thể lớp
III. Dàn ý

Đề a,
A. Mở bài: Lời chào và lí do tự giới thiệu
* Lời chào: Kính chào cơ giáo và xin chào các bạn!
* Lí do: Muốn cơ giáo và các bạn hiểu rõ hơn về tôi
B. Thân bài
1) Giới thiệu tên, tuổi, lớp, trường
2) Giới thiệu gia đình gồm những ai: ông, bà, bố, mẹ…
3) Giới thiệu công việc hằng ngày
4) Sở thích và nguyện vọng
* Nguyện vọng: - Có mong ước gì khi đi học cùng lớp với
các bạn?
- Có nguyện vọng gì muốn đề đạt cùng các bạn
C. Kết bài
- Giới thiệu địa chỉ gia đình -> lời mời các bạn đến chơi
- Lời cảm ơn mọi người đã chú ý nghe -> chào tạm biệt
Đề c: Kể về gia đình mình
a) Mở bài: Lời chào và lí do kể
b) Thân bài:
- Giới thiệu tên và địa chỉ nhà riêng - lời mời đến chơi
- Giới thiệu tên bố mẹ, nghề nghiệp…
- Giới thiệu anh (chị), em: kể đặc điểm của từng người ( nên
chọn đặc điểm hay, đẹp)
c) Kết bài:
- Giới thiệu về bản thân, vai trị tình cảm của mình trong gia
đình
- Lời mời ( thể hiện lịch sự, nhiệt tình ) – Lời chào tạm biệt

IV. Trình bày trước lớp
1. u cầu
- Nói to, rõ để mọi người đều nghe

- Tự tin, tự nhiên, đàng hồng, mắt nhìn vào mọi người
- Dựa vào phần đã chuẩn bị, tránh lệ thuộc


luyện nói của mình
trước tập thể.
- Phương pháp:
thuyết trình
- Kĩ thuật: động não. 2. Phần trình bày của HS
3. GV nhận xét, đánh giá nội dung và cách trình bày
GV trình chiếu yêu
cầu của một bài
thuyết trình trước lớp.
- về nội dung
- về tư thế, tác phong,
nét mặt.
- về ngôn ngữ khi
thuyết trình
HS tập nói trong tổ
Mỗi tổ GV chọn 1 số
HS trình bày trước
lớp
- Gọi HS nhận xét ->
GV uốn nắn, sửa và
cho điểm
Điều chỉnh, bổ sung
giáo án…
……………………
…………………….
4. Củng cố( 2’)

? Em hãy nhận xét ưu, nhược điểm trong tiết học. Yêu cầu cảu một tiết luyện nói, một
bài thuyết trình trước lớp
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chốt về yêu cầu của một tiết luyện nói
5. Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học bài: Tiếp tục về nhà tập nói bài viết của mình cho tốt
- Soạn: Cây bút thần :
+ Tìm hiểu về đất nước Trung Quốc
+Đọc - tập kể truyện
+ Tóm tắt các sự việc tiêu biểu
+ Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- GV hướng dẫn HS đọc : Chia truyện làm 5 phần - Hs vừa đọc vừa kể tóm tắt.
?) Xác định phương thức biểu đạt của truyện?
? Hãy nêu chuỗi các sự việc trong truyện?
?) Xác định bố cục của truyện?
? Nhân vật chính trong truyện là ai? Thuộc kiểu nhân vật nào?


? Nhân vật chính được gắn liền với một hình tượng nghệ thuật nào xun suốt
truyện?
Nhân vật chính
Hình tượng nghệ thuật
?) Mã Lương được giới thiệu như thế nào ở phần đầu truyện?
?) Điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy?
- Nguyên nhân thực tế:
- Nguyên nhân thần kì:

?) Cây bút thần đến với Mã Lương trong hoàn cảnh nào? Hãy kể lại? Tại sao thần
không cho Mã Lương cây bút ngay từ đầu?
?) Việc Mã Lương được thần cho bút thần có ý nghĩa gì? So sánh với “Bánh chưng
bánh giầy”?
?) Ý nghĩa của cây bút thần là gì?
?) Điều kì diệu mà cây bút thần mang lại cho Mã Lương là gì?
?) Sự kì diệu đó do tài năng hay do thần linh giúp đỡ?
? Có ý kiến cho rằng Mã Lương có xứng đáng được thưởng cây bút khơng? Đúng
khơng. Vì sao?
?) Vì sao khi có bút thần trong tay Mã Lương không vẽ cho riêng mình mà lại vẽ cho
người nghèo?
?) Mã Lương vẽ cho người nghèo những gì?
?) Tại sao ML khơng vẽ vàng bạc, lương thực, thực phẩm mà chỉ vẽ công cụ lao
động, đồ dùng cần thiết cho người lao động? Ý nghĩa của việc làm đó?
?) Qua việc vẽ cho người nghèo, tác giả dân gian muốn gửi gắm điều gì về mục đích
của tài năng?
?) Nếu có bút thần trong tay, em sẽ vẽ gì cho người nghèo?
?) Khi bị bắt vào kinh đơ, Mã Lương đó phải trải qua những thử thách nào? Thái độ
của Mã Lương?
- Vua bắt vẽ rồng >< vẽ cóc ghẻ
- Vua bắt vẽ phượng > < vẽ gà trụi lông
?) Tại sao Mã Lương lại làm như thế?
?) Tại sao sau đó Mã Lương lại vẽ theo ý vua? ý nghĩa?
?) Tại sao bút thần trong tay vua lại không theo ý vua mà trong tay Mã Lương lại
làm theo ý Mã Lương?
?) Hãy khái quát những bài học tư tưởng và nghệ thuật chủ yếu của truyện?


Ngày soạn: 09/10/2019


Tiết 30

Hướng dẫn đọc thêm
VĂN BẢN: CÂY BÚT THẦN
< Truyện cổ tích Trung Quốc>
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và
ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thơng
minh, tài giỏi.Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. Kể
lại câu chuyện.
- Kĩ năng sống: nhận thức được giá trị của con người trong cuộc sống, giao tiếp/
lắng nghe tích cực bày tỏ suy nghĩ về giá trị của văn bản.
3. Thái độ: yêu mến , khâm phục tài năng; căm ghét kẻ độc ác.
GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất vượt khó, lũng yêu thương con người. Rèn
luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc=> GD giá trị sống:
TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà ,năng lực giải quyết vấn đề
(phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ
động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện
nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể
hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.
II. Chuẩn bị
- GV : nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, SGV, giáo án, TLTK, máy chiếu.
- HS: đọc – kể – soạn bài theo hướng dẫn của GV

III. Phương pháp/ KT
- PP: Đọc diễn cảm, hỏi - đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, bình giảng, nhóm
- KT : Động não, đặt câu hỏi và trả lời
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI
? Kể tóm tắt những lần giải đố của em bé?
GỢI Ý TRẢ LỜI
Em bé giải đố
*Câu đố và lời giải - thử thách lần thứ nhất: Em bé đố lại viên quan và giành thế
chủ động.
*Câu đố 2 và lời giải - thử thách lần thứ hai: Em bé để vua tự nói ra sự vơ lý, phi lý
của điều mà vua đó đố.


*Câu đố 3 và lời giải - thử thách thứ 3: Em bé giải đố bằng một câu hỏi như một lời
thách thức và được ban thưởng.
*Câu đố 4 và lời giải - thử thách thứ 4: Em bé giải đố bằng kinh nghiệm dân gian, có
ý nghĩa ngoại giao.
Qua những lời giải đố chứng tỏ trí tuệ thơng minh hơn người của chú bé. Sự
thơng minh đó là để gỡ rối cứu nguy, đem lại niềm vui hạnh phúc cho mọi người.
3. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’)
GV trình chiếu giới thiệu về đất nước Trung Quốc – HS giới thiệu về đất nước
Trung Quốc – HS nhận xét, bổ sung – GV giới thiệu bổ sung và giới thiệu bài:
Đất nước nào cũng có kho tàng truyện cổ tích của mình. Bên cạnh những điểm khác
biệt truyện cổ tích các ước có rất nhiều điểm tương đồng nhất là về đặc trưng thể
loại. “Cây bút thần” là truyện cổ tích Trung Quốc - một nước láng giềng - gần gũi
với nước ta. Sức hấp dẫn của truyện khơng phải chỉ ở nội dung, ý nghĩa mà cịn ở
những chi tiết thần kì độc đáo lung linh.Tiết học hơm nay, cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2 – 3’
- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ I. Tìm hiểu chung
bản về thể loại
1. Thể loại: Truyện cổ tích
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
?) Thể loại? (HS TB) (Truyện cổ tích)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….........................
……………………………………………………
……………………………………………………
II. Đọc – hiểu văn bản
Hoạt động 3( 20’)
1. Đọc- chú thích: SGK
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu
giá trị của văn bản
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, khái
quát, nhóm.
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời.
- GV hướng dẫn HS đọc : Chia truyện làm 5 phần Hs vừa đọc vừa kể tóm tắt.

1. làm lạ: Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2. -> cho thùng: Mã Lương vẽ cho người nghèo.
3. -> như bay. Mã Lương trừng trị tên địa chủ.
4. -> hung dữ. Mã Lương trừng trị vua.
5. -> còn lại: truyền tụng về Mã Lương và cây bút.
GV kiểm tra một số chú thích 1,3,4,7,8.
?) Xác định phương thức biểu đạt của truyện?
? Hãy nêu chuỗi các sự việc trong truyện? (HS TB)
?) Xác định bố cục của truyện? (HS TB)
2. Kết cấu, bố cục
HS phát biểu – GV chốt bằng trình chiếu các sự việc - Bố cục: 3 phần


tiêu biểu và bố cục văn bản
Bố cục 3 phần:
1. Giới thiệu nhân vật.
2. Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
Mã Lương sử dụng bút thần: với người nghèo
với giai cấp thống trị.
3. Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút
thần.
? Nhân vật chính trong truyện là ai? Thuộc kiểu
nhân vật nào? (HS TB)
- Mã Lương nhân vật có tài năng kì lạ
- GV liên hệ truyện : “Thạch Sanh” “Ba chàng
thiện nghệ”
? Nhân vật chính được gắn liền với một hình tượng
nghệ thuật nào xuyên suốt truyện? (HS TB)
Nhân vật chính
Hình tượng nghệ thuật

Mã Lương
Cây bút thần
(Tài năng kì lạ)
- Nhân vật Mã Lương gắn liền với hình tượng cây
bút thần
- Cả hai góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng và ý đồ
nghệ thuật của tác giả dân gian
?) Mã Lương được giới thiệu như thế nào ở phần
đầu truyện? (HS TB)
- Mồ côi, nghèo khổ, thông minh, sống tự lực = công
việc lao động vất vả.
- Có tài vẽ giỏi.
?) Điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy? (HS TB)
- Nguyên nhân thực tế: Sự say mê, cần cù, chăm
chỉ + sự thơng minh và năng khiếu vẽ.
- Ngun nhân thần kì: Mã Lương được thần
cho cây bút có khả năng vẽ thành sự thật.
?) Cây bút thần đến với Mã Lương trong hồn cảnh
nào? Hãy kể lại? Tại sao thần khơng cho Mã Lương
cây bút ngay từ đầu? (HS khá- giỏi)
- Cây bút đến với Mã Lương sau nhiều ngày miệt mài
học vẽ.
- Cây bút thần đến trong mơ, được thần cho.
- Thần muốn thử thách sự kiện trì và khẳng định tài
năng là do kiên trì mà có.
?) Việc Mã Lương được thần cho bút thần có ý nghĩa
gì? So sánh với “Bánh chưng bánh giầy”? (HS TB)
- Mã Lương nghèo nhưng ham học vẽ, có tài vẽ,
xứng đáng được bút
- Cả Mã Lương và Lang Liêu đều là những người

nghèo khổ được thần giúp đỡ.

3. Phân tích
a) Mã Lương với cây bút
thần.

- Mã Lương là người nghèo
khổ, mồ côi nhưng ham học
vẽ.


?) Ý nghĩa của cây bút thần là gì? (HS TB)
?) Điều kì diệu mà cây bút thần mang lại cho Mã
Lương là gì? (HS khá)
- Vẽ chim -> chim tung cánh
- Vẽ cá -> cá trườn xuống sông
?) Sự kì diệu đó do tài năng hay do thần linh giúp
đỡ? (HS TB)
- Là sự kết hợp giữa tài năng, điều kiện và phương
tiện “cây bút thần”
? Có ý kiến cho rằng Mã Lương có xứng đáng được
thưởng cây bút khơng? Đúng khơng. Vì sao? (HS
khá- giỏi)
HS thảo luận phát biểu
GV bình: Mã Lương xứng đáng được thưởng cây
bút. Thần cho Mã Lương cây bút chứ khơng phải là
vật gì khác và cũng chỉ có Mã Lương chứ khơng phải
ai khác được thần cho bút. Đó là một phần thưởng
cho chú bé có năng khiếu, thơng minh, tự mình chăm
chỉ trau dồi tài năng nghệ thuật và thực sự là một

thiên tài bởi một tâm hồn nghệ sĩ: yêu cuộc sống,
không bi quan chán nản bởi thân phận nghèo khổ và
mồ côi. Vậy tài năng của Mã Lương là sự hồ hợp
giữa cơng sức con người và phép màu của thần linh.
Hai yếu tố:
Con người - Thần linh.
Nội lực - Ngoại lực (sự giúp đỡ của bên
ngoài) tạo nên sự thần kì của cây bút.
*GV: Thật thú vị, giấc mơ tan nhưng cây bút thần đó
thành sự thật. Chi tiết kì diệu chủ chốt của truyện cổ
tích đó xuất hiện hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sa
?) Vì sao khi có bút thần trong tay Mã Lương khơng
vẽ cho riêng mình mà lại vẽ cho người nghèo? (HS
khá- giỏi)
- Mã Lương có bản chất nhân hậu, thương người, yêu
lao động
?) Mã Lương vẽ cho người nghèo những gì? (HS TB)
- Dụng cụ lao động, vật dụng, đồ dùng trong cuộc
sống
?) Tại sao Mã Lương không vẽ vàng bạc, lương thực,
thực phẩm mà chỉ vẽ công cụ lao động, đồ dùng cần
thiết cho người lao động? Ý nghĩa của việc làm đó?
(HS khá- giỏi)
?) Qua việc vẽ cho người nghèo, tác giả dân gian
muốn gửi gắm điều gì về mục đích của tài năng? (HS
TB)
- Tài năng từ nhân dân mà ra, nếu phục vụ nhân dân

Cây bút thần là phần
thưởng cho kết quả khổ học

thành tài của Mã Lương.

b) Mã Lương vẽ cho người
nghèo

Mã Lương là người nhân
hậu, yêu lao động muốn đem
tài năng phục vụ người
nghèo, phục vụ nhân dân.


lao động thì tài năng có điều kiện để phát triển
?) Nếu có bút thần trong tay, em sẽ vẽ gì cho người
nghèo?
- 3 HS phát biểu -> Nhận xét, đánh giá
?) Câu chuyện cây bút thần lọt đến tai tên địa chủ
giàu có trong làng. Hắn đó cư xử với Mã Lương như
thế nào? Hắn đó làm gì? (HS TB)
?) Mã Lương phản ứng như thế nào? Nhận xét về
phản ứng đó? (HS TB)
?) Việc Mã Lương giết tên địa chủ có ý nghĩa gì?
- Mã Lương ghét kẻ giàu có, tham lam, hợm hĩnh
- Mã Lương kiên quyết khơng đem tài năng nghệ
thuật phục vụ tham vọng ích kỉ của kẻ ác.
?) Sau khi thoát tên địa chủ, Mã Lương đã vẽ tranh
để kiếm sống. Em có nhận xét gì về việc này?
?) Em hãy chỉ ra ý nghĩa của chi tiết trên? (HS TB)
- Là nhịp cầu nối 2 cuộc đấu, đưa mạch truyện phát
triển tự nhiên -> chứng tỏ tài năng nghệ thuật siêu
phàm của Mã Lương

- Khẳng định Mã Lương là hoạ sĩ của nhân dân lao
động nên yêu thích các con vật
* GV chốt
?) Khi bị bắt vào kinh đơ, Mã Lương đó phải trải
qua những thử thách nào? Thái độ của Mã Lương?
(HS TB)
- Vua bắt vẽ rồng >< vẽ cóc ghẻ
- Vua bắt vẽ phượng > < vẽ gà trụi lông
?) Tại sao Mã Lương lại làm như thế? (HS TB)
- Căm ghét vua vì tàn ác -> khơng sợ uy quyền
?) Tại sao sau đó Mã Lương lại vẽ theo ý vua? ý
nghĩa? (HS khá- giỏi)
- Mã Lương dùng mẹo làm ngược ý vua để làm nhục
y -> gậy ông đập lưng ơng
- Mã Lương vẽ biển, thuyền -> sóng nhẹ -> biển
động -> giơng tố nhấn chìm nhà vua -> trừ hại cho
dân
=> Mã Lương không khoan nhượng, kiên quyết trừ
cái ác
* GV chốt
?) Tại sao bút thần trong tay vua lại không theo ý
vua mà trong tay Mã Lương lại làm theo ý Mã
Lương? (HS TB)
- Vua khơng có tài trừ gian ác, Mã Lương có tài và
đem nghệ thuật phục vụ nhân dân, chống cái ác
* GV chốt

c) Mã Lương chống những
kẻ tham lam hung ác.
* Mã Lương trừng trị tên

địa chủ.

Mã Lương khơng vẽ gì và
tự tay giết tên chúa đất hung
bạo.
* Mã Lương trừng trị nhà
vua.

Mã Lương kiên quyết
thực hiện cơng lí của nhân
dân, trừ hại cho dân bằng
cách diệt trừ tên vua tham
lam, độc ác.


?) Hãy khái quát những bài học tư tưởng và nghệ
thuật chủ yếu của truyện? (HS TB)
- Cách kể mộc mạc, dung dị. Cây bút thần diệu, hoạ
sĩ tài hoa đem nghệ thuật phục vụ nhân dân, trừng trị
bọn tham ác.
- Thể hiện trí tưởng tượng phong phú và mơ ước của
nhân dân về khả năng kì lạ của tuổi trẻ.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….........................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 4(5’)
Hướng dẫn HS tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn
bản.
- Phương pháp: trao đổi nhóm.

- Kĩ thuật: động não
- Nhóm 1,2: đánh giá thành cơng về nghệ thuật
- Nhóm 3: giá trị về nội dung, ý nghĩa
Nhóm thảo luận trình bày, nhận xét, bổ sung –
GV khái quát bằng máy chiếu
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/ SGK
- HS đọc ghi nhớ -> GV nhấn mạnh các ý trong ghi
nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….........................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 5(5’)
- Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
- Phương pháp: thực hành có hướng dẫn.
- Kĩ thuật: động não, trình bày 1’.
? Em thích nhất chi tiết nào trong truyện ? Tại sao?
(HS TB)
HS hoạt động cá nhân – trình bày 1’
HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….........................
……………………………………………………
……………………………………………………

4. Tổng kết
a. Nội dung
Quan niệm của nhân dân
về công lý xã hội, về mục
đích của tài năng nghệ

thuật, ước mơ về khả năng kì
diệu của con người.
b. Nghệ thuật
- Chi tiết thần kì độc đáo
c. Ghi nhớ: SGK

III. Luyện tập

4. Củng cố ( 2’)- GV nhắc lại nội dung kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học bài: Hiểu được quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội, mục đích của tài
năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.Cốt truyện Cây


bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối
lập giữa các nhân vật. Tập kể chuyện.
- Chuẩn bị bài: Ngôi kể trong văn tự sự
+Nghiên cứu ngữ liệu và trả lời các câu hỏi mục I từ đó rút ra kết luận về : Khái
niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ
nhất. Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
* GV treo bảng phụ chép đoạn văn 1 (88) và đoạn văn 2:
“ Tơi vừa trịn 12 tuổi, học lớp 6A1. Sở thích của tơi là xem phim hoạt hình và học
mơn Tốn. Tơi mơ ước sau này mình là kiến trúc sư tạo nên những cơng trình lớn lao
cho nước nhà.
?) ở đoạn văn 1 người kể có xuất hiện không?
?) Vậy em hiểu như thế nào về ngôi kể thứ 3?

* HS đọc đoạn văn 2 ở bảng phụ
?) Người kể ở đoạn văn 2 là ai? Dựa vào dấu hiệu nào em biết
* HS đọc đoạn văn 2 (88)
?) Người xưng “tôi” trong đoạn văn là ai? Dế Mèn hay tác giả?
?) Tại sao biết đó là Dế Mèn?
?) Hai đoạn văn trên người kể sử dụng ngôi thứ nhất? Em có nhận xét gì về ngơi kể
này?
?) Trong 2 ngơi kể trên, ngơi kể nào có thể kể tự do, khơng bị hạn chế? Vì sao?
?) Ngơi nào chỉ kể được những gì mình biết và đó trải qua?
?) Nếu đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 -> ngơi 3, thay “tơi” -> Dế Mèn thì đoạn văn sẽ
như thế nào?



×