Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 21-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.32 KB, 20 trang )

Ngày soạn: 26/9/2019
Văn bản

Tiết 21
THẠCH SANH
(Truyện cổ tích)

I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS
1. Kiến thức: - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ
- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian
và nghệ thuật tự sự dân gian trong truyện.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng bài học: Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc
trưng thể loại. Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật
và chi tiết đặc sắc trong truyện. Biết kể một câu chuyện cổ tích.
- Kĩ năng sống cần giáo dục: Tự nhận thức giá trị lịng nhân ái, sự cơng bằng;suy
nghĩ ,sáng tạo, trình bày; giao tiếp / lắng nghe tích cực.
3. Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng .Rèn luyện phẩm chất:
Tự lập, tự tin, tự chủ
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực
sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói;
năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp
trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ
đẹp tác phẩm văn chương.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, YÊU
THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ.
* Tích hợp kĩ năng sống + Tự nhận thức: nhận thức được giá trị của lịng nhân ái, sự
cơng bằng trong cuộc sống.


+ Sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin: suy nghĩ
sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện lịng nhân ái, sự
cơng bằng.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các
tình tiết trong tác phẩm.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng.
+ Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị
- GV nghiên cứu cuốn Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa Ngữ văn 6 sách giáo
viên Ngữ văn 6. Soạn giáo án, máy chiếu.
-HS: Đọc , tập tóm tắt và kể chuyện. soạn bài theo các câu hỏi trong SGK
III. Phương pháp/ KT
- PP: Phương pháp đọc diễn cảm, nêu vấn đề ,vấn đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, kĩ thuật trình bày 1 phút, đặt câu hỏi và trả lời.
IV. Tiến trình dạy học và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

Sĩ số
31

HS vắng


2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI

? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Sự tích Hồ Gươm?
GỢI Ý TRẢ LỜI
a. Nội dung: Truyện giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng chiến
chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện
đồn kết, khát vong hồ bình của dân tộc ta.
b. Nghệ thuật:
- Xây dựng các tình tiết thể hiện ý nguyện đoàn kết của dân tộc.
-Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’) Ngoài truyền thuyết, văn học dân gian cịn có thể
loại truyện cổ tích. “Thạch Sanh” cịn là một loại truyện cổ tích tiêu biểu được
nhân dân ta rất ưa thích. Truyện được bắt nguồn từ một cốt truyện dân gian
phổ biến trên thế giới ngợi ca dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu người bị hại.
Khi nhập cư vào mảnh đất trí tuệ và tâm hồn Việt Nam, truyện cổ tích ấy nẩy
cành, thêm lá, nở hoa, kết trái mở rộng nội dung và ý nghĩa mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 2(5’)
I. Tìm hiểu chung
Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác phẩm
Thể loại: Cổ tích
- Mục tiêu: học sinh hiểu được những nét cơ bản về
tác phẩm
Phương pháp dạy học: vấn đáp
- Kĩ thuật: động não.
? Trình bày những đặc điểm của truyện cổ tích? (HS
TB)
- Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu
nhân vật.
+ Nhân vật bất hạnh.

+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
+ Nhân vật là động vật.
- Có yếu tố hoang đường.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến
thắng, cuối cùng của cái thiện - cái ác, cái tốt - cái xấu.
? Nêu những nhận định ban đầu của em về truyện
“Thạch Sanh”? (HS TB)
- Truyện kể về dũng sĩ
- Có yếu tố kì ảo
- Phản ánh ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về chiến
thắng của cái thiện với cái ác
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………


Hoạt động 3( 28’)
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá
trị của văn bản
- Phương pháp dạy học: đọc diễn cảm, nêu vấn đề,
phát vấn, khái quát, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: động não.
* GV - Nêu yêu cầu đọc: chậm rãi, sâu lắng, phân biệt
1. Đọc – chú thích/ SGK
giọng kể và nhân vật. Đọc mẫu 1 đoạn
2 HS vừa đọc - kể đến hết
- Gọi HS nhận xét

- Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích quan trọng
?) Truyện có thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung
chính mỗi đoạn ? (HS TB)
- Đ1: Từ đầu -> mọi phép thần thông
- Đ2: Tiếp -> phong cho làm quận cơng
- Đ3: Tiếp -> hố kiếp thành bọ hung
- Đ4: Còn lại
? Liệt kê các sự việc chính của truyện? (HS TB)
HS kể - nhận xét – GV trình chiếu
? Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là
nhân vật chính? (HS TB)
HS- Thạch Sanh là nhân vật chính.
? Nhân vật nào là nhân vật chính diện, nhân vật nào là
nhân vật phản diện? (HS Khá)
HS- Nhân vật chính diện: Thạch Sanh.
- Nhân vật phản diện: Lí Thơng.
? Phương thức biểu đạt của văn bản? (Tự sự)
* GV: Tìm hiểu bài theo tuyến nhân vật.
? Tác giả đã kể những gì về Thạch Sanh?
HS- Sự ra đời và lớn lên.
- Những chiến công của chàng.
?) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình
thường và khác thường? So sánh điểm giống nhau
giữa Thạch Sanh - Thánh Gióng? (HS TB)
- Bình thường: - Con một gia đình nơng dân tốt bụng
- Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi
- Khác thường: - Do Ngọc Hoàng sai Thái Tử đầu thai
- Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh
- Được thần dạy đủ võ nghệ và mọi phép
thần thông

* GV : Thạch Sanh là nhân vật mồ côi nghèo khổ tiêu
biểu nhất trong truyện cổ tích VN.
? ý nghĩa của việc kể nhiều điều bình thường và khác

2. Kết cấu - Bố cục.
- Bố cục: 4 phần
3. Phân tích
a) Nhân vật Thạch Sanh
* Sự ra đời và lớn lên


thường đó? (HS TB)
(HS thảo luận)
N1- Là con của dân thường-> có số phận gần gũi với
nhân dân, đồng thời cũng muốn khẳng định người anh
hùng là của nhân dân, gần gũi với nhân dân, có cội
nguồn từ người dân lao động.
N2- Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí
tưởng, tăng sức hấp dẫn cho truyện. Nhân dân ta quan
niệm rằng: ra đời kì lạ sẽ lập được nhiều chiến cơng.
(Thánh Gióng) và con người bình thường cũng là con
người có khả năng, phẩm chất kì lạ khác thường.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá.
?) Kể về nguồn gốc Thạch Sanh như thế, nhân dân ta
muốn thể hiện điều gì? (HS TB)
?) Khi sống dưới gốc đa, vì sao Thạch Sanh lại vui vẻ
nhận lời kết nghĩa anh em với Lý Thông ? Như thế có
hợp lý khơng? (HS khá –giỏi)
HS- Thạch Sanh sớm mồ côi, “tứ cố vô thân” -> hợp lý

* GV: Việc Thạch Sanh vui vẻ kết anh em với Lí
Thơng là điều hiển nhiên vì Thạch Sanh đang thiếu
thốn tình cảm và như thế mới có tình huống để câu
chuỵên tiến triển, cho ta thấy được những thử thách mà
Thạch Sanh phải trải qua và những chiến công vang dội
của Thạch Sanh sau này.
? Nhận xét cảu em về sự ra đời và lớn lên của Thạch
Sanh? (HS TB)
GV chuyển ý
HS quan sát tiếp SGK
- GV : Thạch Sanh sinh ra và lớn lên trong một thế giới
đầy rẫy cái ác…
?)Trong đời mình, Thạch Sanh đã phải trải qua những
thử thách nào? (HS TB)
- Bị mẹ con Lí Thơng lừa đi canh miếu thờ để thế mạng
-> Thạch Sanh diệt chằn tinh.
- Xuống hang diệt Đại Bàng, cứu công chúa, bị Lí
Thơng lấp của hang.
- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, bị bắt hạ ngục.
- Sau khi kết hơn, hồng tử 18 nước chư hầu trước kia
bị cơng chúa từ hơn, tức giận hội họp binh lính kéo
quân sang đánh.
- Đi canh miếu
- Xuống hang cứu công
chúa
? Nhận xét gì về tính chất,
thách ấy? (HS TB)

- Bị bắt hạ ngục
- Chống lại quân xâm

lược 18 nước chư hầu
mức độ của những thử

Thạch Sanh có nguồn
gốc xuất thân cao q, sống
nghèo khó nhưng lương
thiện.
* Thử thách và những
chiến công thần diệu


- Thử thách tăng dần, khó khăn dần về mức độ.
? Thạch Sanh có vượt qua được những thử thách đó
khơng? Chàng đã lập được những chiến cơng gì? Vì
sao chàng vượt qua được những thử thách đó? (HS
khá-giỏi)
* Chàng đã anh hùng vượt qua những thử thách đó:
1. Chém chằn tinh -> trừ hại cho dân -> thu 1 bộ cung
tên bằng vàng
2. Giết đại bàng -> cứu công chúa
3. Diệt hồ tinh -> cứu thái tử con vua thuỷ tề -> được
Thạch Sanh đã lập được
tặng cây đàn thần, niêu cơm.
nhiều chiến công, thu được
4. Đuổi quân xâm lược bằng tiếng đàn và niêu cơm -> nhiều chiến lợi phẩm.
giải nguy cho đất nước.
* Chàng vượt qua được những thử thách vì chàng
có:
- Mục đích chính nghĩa: cứu người bị hại, cứu dân, cứu
nước

- Có phẩm chất tốt, tài năng hơn người.
- Nhờ vào sự giúp đỡ của các phương tiện thần kì.
? Qua những chiến cơng này, em thấy Thạch Sanh đã
bộc lộ những phẩm chất và tài năng nào? Kể chi tiết?
(HS TB)
- Sự thật thà, chất phác.
- Sự dũng cảm, tài năng.
+ Diệt chằn tinh.
+ Diệt Đại Bàng.
+ Có nhiều phép lạ.
- Lịng nhân hậu, u hồ bình.
+ Tha tội chết cho mẹ con Lí Thông.
+ Tha cho quân sĩ 18 nước chư hầu.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
4. Củng cố( 2’)
? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết một?
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát về thể loại, các sự việc chính, hình ảnh Thạch Sanh trong các
thử thách.
5. Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học bài: Đọc diễn cảm, tập kể một đoạn truyện mà mình thích
- Chuẩn bị bài: Thạch Sanh ( tiết 2)
+ Ý nghĩa của các chi tiết hoang đường trong truyện
+ Cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.



PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
? Kể nững thử thách và các chiến cơng của Thạch Sanh?
? Ngồi lí do khiến chàng vượt qua mọi thử thách là nhờ tài năng phẩm chất, còn
một yếu tố quyết định nữa đó là sự giup đỡ của các phương tiện thần kì? Đó là
những phương tiện nào?
? Tiếng đàn đã được kể như thế nào? Có ý nghĩa gì?
? Tất cả các đồ của Thạch Sanh đều có xuất xứ cụ thể: chiếc búa do cha để lại,cung
tên có được sau chiến thắng chằn tinh, cây đàn do thuỷ tề biếu sau khi cứu được thái
tử. Chỉ con niêu cơm thần thì nguồn gốc khơng rõ ràng.Tại sao như vậy?
?Niêu cơm thần có ý nghĩa như thế nào?(Thảo luận nhóm)
GV cho HS tự liên hệ:
+ Bình Ngơ đại Cáo:
+ Hồ Chí Minh:
?) Tại sao trong quan hệ với Lí Thơng, Thạch Sanh luôn tỏ ra ngờ nghệch dại khờ,
trung hậu quá đỗi?
?) Tại sao Thạch Sanh bao lần bị lừa mà vẫn khơng hề ốn giận? Có phải Thạch
Sanh khơng biết căm thù?


Ngày soạn: 26/9/2019
Văn bản

Tiết 22
THẠCH SANH ( Tiếp theo)
(Truyện cổ tích)

I. Mục tiêu cần đạt ( Như tiết 1)
1. Kiến thức
2. Kỹ năng

- Kĩ năng bài học
- Kĩ năng sống cần giáo dục
3. Thái độ
4. Phát triển năng lực
II. Chuẩn bị ( Như tiết 1)
III. Phương pháp/ KT ( Như tiết 1)
IV. Tiến trình dạy học và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI
? Nhận xét của em về những thử thách và chiến công mà Thạch Sanh đã trải qua
và đạt được?
GỢI Ý TRẢ LỜI
- Thạch Sanh có nguồn gốc xuất thân cao q, sống nghèo khó nhưng lương thiện.
* Thử thách và những chiến công thần diệu: Thạch Sanh đã lập được nhiều chiến
công, thu được nhiều chiến lợi phẩm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: - GV dẫn vào bài (1’) Tiết trước cơ và các em đã đi tìm hiểu về thể
loại cổ tích, tìm hiểu được những thử thách và chiến công mà Thạch Sanh đã trải qua
và đạt được. Tiết học hơm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm về nhân vật Lí Thơng.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung


Hoạt động 3( 23’)
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
3. Phân tích
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu
giá trị của văn bản
a) Nhân vật Thạch Sanh
- Phương pháp dạy học: đọc diễn cảm, nêu vấn
đề, phát vấn, khái quát, nhóm.
- Kĩ thuật day học: động não, đặt câu hỏi và trả
lời, trình bày 1 phút
? Kể nững thử thách và các chiến công của Thạch
Sanh? (HS TB)


? Ngồi lí do khiến chàng vượt qua mọi thử thách
là nhờ tài năng phẩm chất, còn một yếu tố quyết
định nữa đó là sự giúp đỡ của các phương tiện
thần kì? Đó là những phương tiện nào? (HS TB)
HS- Tiếng đàn, niêu cơm, cung tên vàng.
? Tiếng đàn đã được kể như thế nào? Có ý nghĩa
gì? (HS TB)
Thảo luận nhóm.
GV bình:
- Âm nhạc thần kì là chi tiết phổ biến trong truyện
cổ tích: Tiếng hát (Trương Chi), Tiếng sáo (Sọ
Dừa), Tiếng đàn (Thạch Sanh).
+ Cây đàn thần: khi thì vạch mặt kẻ thù nham
hiểm, bất nhân, vạch mặt Lí Thơng, giải câm cho
cơng chúa, khi thì làm nhụt chí quân thù

- Ý nghĩa:
+ Giúp TS được giải oan, giải thốt.
+ Giúp cơng chú khỏi câm, Lí Thơng bị
vạch mặt.
-> Khát vọng cơng lí nhân nghĩa.
+ Làm cho 18 nước chư hầu phải cuốn
giáp xin hàng.
-> Đại diện cho cái thiện, tinh
thàn u chuộng hồ bình của dân tộc ta. Đó là
nghệ thuật “mưu phạt tâm cơng” của dân tộc ta. ->
Là binh pháp Việt Nam kì diệu.
=> tiếng đàn giãi bày tình u, địi hỏi cơng lý,
tiếng đàn nhân đạo, hồ bình
GV liên hệ:
+ TRUYỆN NƠM THƠ THẠCH SANH.
Đàn kêu : Ai chém chằn tinh.
Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?
Đàn kêu ai chém xà vương.
Đem nàng cơng chúa triều Đường về đây?
Đàn kêu: Hỡi Lí Thơng mày.
Cớ sao phu nghĩa lại rày vong ân?
Đàn kêu sao ở bất nhân.
Biết ăn quả lại quên ân người trồng?
+ NAM QUỐC SƠN HÀ.
+ BỨC THƯ NGUYỄN TRÃI THUYẾT
HÀNG GIẶC MINH
? Tất cả các đồ của TS đều có xuất xứ cụ thể:
chiếc búa do cha để lại,cung tên có được sau
chiến thắng chằn tinh, cây đàn do thuỷ tề biếu sau
khi cứu được thái tử. Chỉ con niêu cơm thần thì

nguồn gốc khơng rõ ràng.Tại sao như vậy? (HS
khá- giỏi)


HS- Cái gì đã sinh ra niêu cơm thần? Có thể cũng
như hai lần chiến thắng trước chàng sẽ nhận được
những phần thưởg xứng đáng với cơng sức và lịng
quả cảm của mình .
GV- Sau mỗi chiến thắng những phần thưởng sẽ
làm tăng sức mạnh cho TS. TS sau khi dẹp được
phiến qn 18 nước chư hầu khơng có phần
thưởng từ sự thất bại của kẻ thù hay sự trả ơn của
ngường khác. Niêu cơm là của TS. Điều kì diệu là
lúc này chàng đã đủ sức mạnh để tạo ra sự thần kì,
đây là lúc chàng đạt tới đỉnh cao sức mạnh, chàng
được lấy công chúa và làm vua. Một lời răn dạy
giàu tính nhân văn.
?Niêu cơm thần có ý nghĩa như thế nào?(Thảo
luận nhóm) (HS TB)
GV: Chi tiết vật ban phát thức ăn vơ tận có trong
truyện dân gian Nga: Khăn, túi...Mơng Cổ: Cái
giỏ.
- ý nghĩa: - Có khả năng phi thường: ăn hết lại đầy
khiến cho quân chư hàu lúc đầu cịn coi thường
nhưng sau đó phaỉ ngạc nhiên thán phục.
- Niêu cơm và lời thách đố của Thạch Sanh, sự
thua cuộc của quân chư hầu chứng tỏ sự tài giỏi
của TS.
- Là tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo, tư tưởng
u hồ bình của dân tộc ta.

-> từ sức mạnh vũ trang chuyển sanh sức mạnh
nhân văn: sức mạnh của lịng nhân ái.
GV liên hệ:
+ Bình Ngơ đại Cáo: “Mã Kì, Vương Chính cấp
cho 50 chiếc thuyền ra đến bể mà vẫn còn hồn xieu
phách lạc. Vương Thơng, Mã Anh, phát cho vài
nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân
run.
+ Hồ Chí Minh: Nếu giặc bỏ ý xâm lược ta sẽ trải
chiếu hoa tiễn họ về nước.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng nhân
ái, sự khoan dung độ lượng.
?) Tại sao trong quan hệ với Lí Thơng, Thạch
Sanh ln tỏ ra ngờ nghệch dại khờ, trung hậu
quá đỗi? (HS TB)
- Bản chất TS là trung hậu, độ lượng trong sáng
?) Tại sao TS bao lần bị lừa mà vẫn không hề ốn
giận? Có phải TS khơng biết căm thù? (HS TB)
- TS tin người,sẵn sàng giúp người bị hại mà
không cần đền ơn -> TS vô tư, trong sáng


- Với yêu quái TS thẳng tay tiêu diệt nhưng với
con người TS dùng tình cảm để đối xử 1 cách độ
lượng, nhân ái.
*GV: Nét đặc sắc trong tính cách của TS chính là
ở đó. Chàng xứng đáng là một biểu tượng tuyệt
đẹp của con người VN trong cuộc sống, chiến đấu
và tình yêu hạnh phúc gia đình
? Hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch

Sanh? (HS TB)
- Là một dũng sĩ bách chiến bách thắng
* GV chuyển ý
Để tôn vinh người dũng sĩ TS, nhân dân ta đã tạo
thêm một nhân vật có chức năng đối lập với TS đó
là LT.
?) Theo em, Lí Thơng là người như thế nào? Đặc
điểm nổi bật của hắn là gì? Bộc lộ qua những sự
việc nào? (HS TB)
HS1+ Đặc điểm nổi bật: xảo quyệt, tàn nhẫn đến
mất hết lương tâm -> đối lập hoàn toàn với TS
HS2+ Bộc lộ qua những sự việc:
- Lân la gợi chuyện, kết nghĩa anh em.
- Nghĩ kế lừa TS chết thay -> đẩy TS vào chỗ chết.
- Lừa TS lấy đầu yêu quía nộp vua, nhận cơng về
mình -> cướp cơng người khác.
GV- Lừa TS cứu công chúa, lấp hang -> Lợi dụng,
cướp công, trực tiếp giết.
- Phó mặc cho TS bị bắt vào ngục.
? Em có nhận xét gì về dã tâm, mức độ nhưng
hành động của Lí Thơng? (HS TB)
- Dã tâm : độc ác.- Mức độ: Ngày càng xảo quyệt
thâm độc.
? Nhận xét gì về nhân vật Lí Thơng? (HS TB)
*GV: Sự tham lam, xảo quyệt, tàn nhẫn, độc ác và
cả sự hèn nhát, ti tiện của Lí Thơng ko có 1 nhân
vật phản diện nào trong truyện cổ tích sánh được.
? Tại sao TS nhiều lần bị LT hãm hại mà khi có
cơ hội lại khơng giết LT- tha cho về quê, giữa
đường bị thiên lôi đánh biến thành con bọ hung?

(HS Khá- giỏi)
-> Tơ đẹp hình tượng TS - Đề cao tấm lòng nhân
hậu vị tha của chàng -> Quan niệm của nhân dân
về lòng nhân ái.
-> Thực chất mẹ con LT tội ác tày trời nên không
thể tha thứ, hắn phải biến thành con bọ hung dơ
bẩn.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:Rèn luyện phẩm chất:

Thạch Sanh là hình tượng
người dũng sĩ dân gian tiêu
biểu trong truyện cổ tích;
dũng khí vẹn tồn chiến đấu
chống lại cái ác, có lịng
nhân ái.
b) Nhân vật Lí Thơng

Là nhân vật thuộc phe phản
diện - đại diện cho cái ác. Âm
mưu thâm độc hành động xảo
trá ,vô lương tâm.

c) Kết thúc truyện
Kết thúc truyện có hậu, thể
hiện cơng lí xã hội (ở hiền
gặp lành) và ước mơ đổi đời
của nhân dân.


tự lập, tự tin, tự chủ.

?) Nhân dân ta muốn thể hiện điều gì qua kết thúc
truyện? (HS TB)
( TS cưới cơng chúa, sau làm vua. LT bị sét đánh
hố thành bọ hung) -> Khẳng định: HP thuộc về
người hiền lành
- Niềm tin: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo
-> là kết thúc thường gặp trong truyện cổ tích
?) Trong truyện có nhiều yếu tố hoang đường,
thần kì, em hãy nêu và cho biết ý nghĩa? (HS TB)
HS suy nghĩ trình bày 1 phút
- Chiếc búa: Đốn củi, đánh chằn tinh, đánh quái
vật.
- Bộ cung tên bằng vàng: Bắn Đại Bàng, bắn cũi
sắt, cứu thái tử.
- Cây đàn: Chữa bệnh cho ơng cúa, làm qn giạc
mềm lịng.
- Niêu cơm thần: Nấu cơm cho quân sĩ 18 nước
chư hầu ăn.
Đây là những chi tiết thần kì. Những chi tiết này
mang ý nghĩa hết sức to lớn: - Làm cho câu chuyện
hấp dẫn.
- Góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
+ Chiếc búa, cung vàng: Biểu tượng cho sức mạnh
vật chất diệt trừ yêu quái.
+ Cây đàn, niêu thần: Biểu trưng cho sức mạnh
của tinh thần. (đó là tiếng đàn gợi tình u, lịng
nhân ái, niêu thần là lòng bao dung vị tha.)
- Tuy là những yếu tố thần kì nhưng những đồ vật
này ln bên cạnh TS tức là những đồ vật quen
thuộc trong cuộc sống của người lao động đã được

trí tưởng tượng của tác giả dân gian thổi vào đó
linh hồn làm cho các đồ vật thơng dụng trở nên
thiêng liêng kì ảo. Đó cũng là ước mơ của người
lao động về niềm hạnh phúc trong cuộc sống bao
khó khăn vất vả. Chứng tỏ niềm lạc quan, tâm hồn
phóng khống của người Việt.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 4(5’)
4. Tổng kết
Hướng dẫn HS tổng kết
a. Nội dung
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn
Thể hiện ước mơ, niềm tin
bản.
của nhân dân về sự chiến


- Phương pháp dạy học: trao đổi nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: động não
? Trình bày ý nghĩa của truyện và những đặc
sắc về nghệ thuật ? (HS TB)
Nhóm thảo luận -trình bày - nhận xét.
GV trích chiếu – chốt
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK
- 2 HS đọc ghi nhớ/ SGK
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Rèn luyện phẩm
chất: tự lập, tự tin, tự chủ.
? Qua nhân vật Thạch Sanh đó củng cố cho chúng

ta những tính cách gì?
- Giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung độ lượng
Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ => GD
giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG,
YÊU
THƯƠNG,
TÔN TRỌNG, TRUNG
THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ.
? Theo em, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ,
khát vọng gì qua câu chuyện Thạch Sanh?
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về
sự chiến thắng của những con người chính nghĩa,
lương thiện.
* Hs đọc ghi nhớ SGK/67
Qua câu chuyện Thạch Sanh, em học tập
được những đức tính quý báu nào? Những đức
tính nào cần được loại bỏ và lên án trong cuộc
sống? Vì sao?
- Hs tự bộc lộ
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………

thắng của những con người
chính nghĩa , lương thiện.
b. Nghệ thuật
- Có nhiều chi tiết tưởng
tượng thần kì, độc đáo và giàu
ý nghĩa.
- Sắp xếp các tình tiết tự

nhiên, khéo léo.
c. Ghi nhớ: sgk (67)

Hoạt động 4(5’)
III. Luyện tập
Hướng dẫn HS luyện tập
Viết đoạn văn cảm nhận của
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn em về nhân vật Thạch Sanh.
bản.
- Phương pháp dạy học: trao đổi nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: động não, PP viết tích cực,
trình bày 1 phút
?) Cảm nhận của em về nhân vật Thach Sanh
khoảng 5-6 câu
- Hs viết – trình bày
- HS khác trao đổi bài
- HS khác nhận xét
- GV Nhận xét, đánh giá


Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
4. Củng cố( 2’)
? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học?
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát về nội dung kiến thức của bài.
5. Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học bài: học ghi nhớ . hoàn thiện các BT
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ – HS đọc các câu SGK mục I,II nhận ra và sửa được

các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
* VD trong sgk(68)
?) Gạch chân dưới những từ có nghĩa giống nhau trong VD a?
?) Trong đoạn văn có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp mấy lần?
- Tre - Tre :
- Giữ - giữ :
- Anh hùng - anh hùng:
?) Việc lặp các từ trên có ý nghĩa gì?
* GV: u cầu HS quan sát VD b.
?) Trong VD b có những từ ngữ nào được lặp?
- Cụm từ: truyện dân gian:
?) Em có nhận xét gì về câu này ?
?) Em có thể chữa lỗi lặp ở VD b như thế nào ?
* HS đọc VD II a, b
?) Chỉ ra các từ dùng sai âm trong câu?
?) Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì?
?) Em hãy sửa 2 lỗi trên?


Ngày soạn:28/9/2019
Tiếng Việt
CHỮA LỖI DÙNG TỪ

Tiết 23

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức - Giúp HS nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm
2. Kỹ năng
Kĩ năng bài học - Biết phát hiện lỗi, tránh được lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm
trong giao tiếp.
Kĩ năng sống cần giáo dục: ra quyết định, giao tiếp ( phản hồi/ lắng nghe tích cực)
3. Thái độ : Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm
chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD
giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
4 . Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ), năng lực giải quyết
vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ
động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực
hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc
lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài
học.
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK,bộ chuẩn kiến thức , SGV, TLTK, giáo án.Bảng phụ, phấn
màu, phiếu học tập
- HS: trả lời mục I,II
III. Phương pháp/ KT
- Phương pháp thực hành có hướng dẫn, vấn đáp.
- KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
6B

31
2. Kiểm tra bài cũ (15’)
Đề bài:
Câu 1( 4,0 điểm)
a. Có mấy cách giải nghĩa của từ? ( 2,0 điểm)
b. Từ sau giải nghĩa bằng cách nào: ( 2,0 điểm)
- Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm
- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ , hay làm việc lớn.
Câu 2( 6,0 điểm)
a. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển cho từ xuân ở hai câu thơ sau và giải
nghĩa:
“ Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.
b. Đặt câu với từ ăn với hai nghĩa: nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: ( 4,0 điểm)


a. 2,0 đ : có hai cách giải nghĩa
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích
b. 2,0 đ
- Lẫm liệt: giải nghĩa bằng dùng từ đồng nghĩa
- Tráng sĩ: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Câu 2: ( 6,0 điểm)
a. 3,0 đ: xuân 1: nghĩa gốc chỉ mùa đầu tiên trong năm, xuân 2: nghĩa chuyển
chỉ sự tươi đẹp , sức sống đi lên của đất nước ( mỗi ý đúng 1,5đ)
b. Đặt câu mỗi câu đúng 1,5 đ
3- Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)

GV giới thiệu bài: Trong giao tiếp (nói và viết), có những lúc ta mắc lỗi dùng từ mà bản
thân ta không để ý đến. Những lỗi dùng từ thường mắc là gì? Sửa các lỗi đó như thế nào? Cơ và
các em cùng tìm hiểu bài hơm nay để nắm rõ hơn điều đó.

Hoạt động của thầy và trị

Nội dung

Hoạt động 2 (7’)
I. Lặp từ
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh chữa lỗi lặp từ
1. Khảo sát và phân
- Phương pháp dạy học: phân tích ngữ liệu, phát vấn, tích ngữ liệu
khái quát.
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi và trả lời.
GV treo bảng phụ chép 1 VD trong sgk(68)
?) Gạch chân dưới những từ có nghĩa giống nhau trong
VD a? (HS TB)
?) Trong đoạn văn có những từ ngữ nào được lặp lại?
Lặp mấy lần? (HS TB)
- Tre - Tre : 7 lần
- Giữ - giữ : 4 lần
- Anh hùng - anh hùng: 2 lần
?) Việc lặp các từ trên có ý nghĩa gì? (HS TB)
- Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà cho 1 đoạn văn
xuôi giàu chất thơ? -> Phép lặp
* GV: Treo bảng phụ chép VD b.
?) Trong VD b có những từ ngữ nào được lặp? (HS TB)
- Cụm từ: truyện dân gian: 2 lần
?) Em có nhận xét gì về câu này ? (HS TB)

?) Em có thể chữa lỗi lặp ở VD b như thế nào ? (HS
TB)
- 2 HS lên bảng làm – nhận xét
- Bỏ môt cụm từ: truyện dân gian
- Đảo cấu trúc : Truyện - em - thích - đọc
->Em rất thích đọc truyện dân gian Việt Nam vì truyện
có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ 1/ SGK

- Từ tre lặp mang dụng
ý nghệ thuật.

- Cụm từ truyện dân
gian mắc lỗi lặp từ

2. Ghi nhớ1/ SGK.


HS đọc ghi nhớ 1/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…..............
……………………………………………
……………………………………………
Hoạt động 3 ( 6’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Chữa lỗi lẫn lộn các
từ gần âm
- Phương pháp : phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái
quá.
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi và trả lời.

II. Lẫn lộn các từ gần

âm
1. Khảo sát và phân
tích ngữ liệu.

* HS đọc VD II a, b
?) Chỉ ra các từ dùng sai âm trong câu? (HS TB)
- Thăm quan
- Nhấp nháy
- Từ thăm quan và
?) Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì? (HS khá)
nhấp nháy dùng sai
- Khơng nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ
- Sửa :
?) Em hãy sửa 2 lỗi trên?
Thăm quan -> tham
- Thăm quan -> tham quan (xem tận mắt để mở rộng quan Nhấp nháy ->
hiểu biết và học tập kinh nghiệm ) -> thăm quan khơng mấp máy
có trong từ vựng TV
- Nhấp nháy -> mấp máy (cử động khẽ và liên tiếp)
-> nhấp nháy - mở ra nhắm lại liên tiếp
Có ánh sáng khi loé ra, khi tắt liên tiếp
* GV: Từ có 2 mặt hình thức và nội dung luôn gắn với
nhau chặt chẽ. Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ
phải hiểu đúng nghĩa của từ vì sai hình thức sẽ sai nội
dung.
2. Ghi nhớ 2/ SGK.
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ 2/ SGK
HS đọc ghi nhớ 2/ SGK
Hoạt 4 động (10’)
III. Luyện tập

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến
thức đó học.
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành
BT 1 (68)
có hướng dẫn, nhóm
a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên
- Kĩ thuật : động não, trình bày.
cả lớp đều rất q mến.
b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai
- HS đọc bài tập 1 - 3 HS lên bảng làm cũng thích những nhân vật trong truyện
ấy vì họ là những người có phẩm chất
-> nhận xét
đạo đức tốt đẹp.
HS dưới lớp làm ra phiếu học tập->
c. Quá trình vượt núi cao cũng chính là
GV thu chấm
q trình con người trưởng thành.
BT 2 (69)


HS nêu yêu cầu BT2- HS thảo luận,
tìm ra chỗ sai -sửa
- Giải nghĩa các từ
- chỉ ra nguyên nhân sai
Điều chỉnh, bổ sung giáo án…....
………………………………………
………………………………………

Từ dùng
Sửa lỗi

sai
Linh động sinh động
Bàng
bàng quan
quang
hủ tục
thủ tục

Ngun
nhân
khơng
nhớ
chính
xác
hình
thức
ngữ âm.

4. Củng cố (2’)
?Khái qt kiến thức cần nhớ của tiết học?
HS trả lời -> GV chốt kiến thức cơ bản
? Qua tiết học này chúng ta sẽ rèn cho mình những phẩm chất gì?
- Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm chất tự lập, tự
tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị sống:
TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
5. HDVN (3’)
- Học bài: nhớ được các lỗi dùng từ và cách sửa
- Tìm những câu thơ hay đoạn văn sử dụng phép lặp
- Tìm một số từ dễ bị lẫn lộn với các từ gần âm khác.
- Chuẩn bị bài: Ôn văn tự sự, lập dàn ý cho bài viết số 1 – tiết sau trả bài

- Xem lại nội dung đề bài viết TLV số 1- Văn kể chuyện ( tiết 17+18)


Ngày soạn: 26/9/2019
Tập làm văn
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1- VĂN KỂ CHUYỆN

Tiết 24

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố kiến thức về kiểu bài tự sự, rút ra ưu nhược
điểm của bài viết.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản tự sự.Biết cách sửa chữa lỗi.
Đặc biệt chính tả, ngữ pháp. Củng cố một bước về cách xây dựng
cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn và bố cục một câu chuyện
- Rèn KNS : Rèn kĩ năng phản hồi/ giao tiếp, ứng xử, nhận thức
3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần phê và tự phê, ý thức vươn lên của HS, tình
yêu nền văn học dân gian Việt Nam.
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( ôn tập về văn tự sự ), năng lực giải
quyết vấn đề (phân tích được đề bài ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu
ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực và rút ra
được ưu nhược điểm trong bài viết của bản thân và các bạn.
II. Chuẩn bị
- GV: Chấm chữa bài của HS, bảng phụ, soạn giáo án
- HS: ôn tập văn tự sự
III. Phương pháp/ KT

- Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành sửa lỗi
- KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
6B

Ngày giảng

Sĩ số
31

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ(4’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
I. Đề bài ( 2’) GV đọc lại đề bài
Câu 1 (0,5 điểm): Tự sự là gì?
Câu 2 (1,5 điểm) : Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất
để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như
các cụ già trong họ hàng Dế, Dế Mèn đào hang sâu sang hai ngả làm những con
đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phịng khi gặp nguy hiểm có thể
thốt thân ra lối khác được.
( Tơ Hồi – Dế Mèn phiêu lưu kí )
a.Xác định nhân vật trong đoạn văn trên?
b.Đoạn văn kể về sự việc nào? Sự việc được kể cụ thể qua những chi tiết nào?
Câu 3 (8,0 điểm): Kể truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
II. Phân tích đề ( 5’)

Câu 3:


- Thể loại : kể chuyện ( tự sự)
- Nội dung: cốt truyện “Thánh Gióng”
- Ngơi kể : thứ ba
III. Đáp án và biểu điểm( Tiết 17,18) (5’)
IV. Nhận xét chung ( 10’)
1. Ưu điểm
- Xác định được yêu cầu của đề bài khá tốt
- Câu 1-2 làm tốt, trình bày rõ ràng, đầy đủ.
- Câu 3 kể tương đối đầy đủ các sự việc của truyện được lựa chọn. Kể đúng trình tự,
có sự liên kết tương đối mạch lạc hợp lí. Xây dựng bố cục hợp lí, rõ ràng theo 3 phần,
đa số các bài chữ viết cẩn thận , sach đẹp.
- đã biết sử dụng lời kể của mình, có thể hiện được tình cảm với nhân vật.
- Một số bài câu 3 có sự sáng tạo trong MB- KB
2. Nhược điểm
- Một số bài câu 2 đọc và xác định đề chưa tốt nên bài làm còn nhầm
- Câu 3: Chưa ghi rõ kể chuyện nào, một số bài còn sơ sài, chưa kể đủ sự việc hoặc
sắp xếp còn lộn xộn.Chưa biết tách các đoạn văn ở TB, tên riêng khơng viết hoa, viết
tắt ,cịn ghi MB- TB- KB, chưa biết viết lời thoại nhân vật, sai chính tả, thêm vào một
số chi tiết khơng phù hợp. Một số HS khi giới thiệu nhân vật q máy móc hoặc thay
đổi trình tự một cách bất hợp lý
- Một số HS chữ xấu, ẩu, còn gạch xóa, viết tắt.
V. Chữa lỗi (10’) GV dùng bảng phụ ghi sẵn lỗi – HS nhận xét, sửa lỗi
Lỗi
Câu 2: Dế Mèn đang đào đất.
Câu 3:
* 12 tháng, 1 vết chân to đùng, làm nụng, một
nhà lọ, sứng đáng, sứ thần,áo ráp, rân

làng,thánh gióng, cháng sĩ, ngoại sâm, sứ giả
đi giao, lửa thiu cháy, kíu nước,sâm lược,bụi
che, đặt đâu lằm đấy, bi giờ…
*- MB: hằng năm nước ta mở hội thi Hội khỏe
Phù Đổng. Vào hơm đó lớp em tổ chức cuộc thi
kể chuyện em chợt nhớ ra câu chuyện Thánh
Gióng.
Một hơm cơ giáo em cho làm một bài văn kể
về chuyện Thánh Gióng. Câu chuyện đó như
sau:
Trong một lần em đi thăm làng Gióng em đó
kể cho mọi người nghe về câu chuyện Thánh
gióng em đó kể.
- Từ lần nói chuyện vừa rồi, sứ giả đã thấy
Gióng thành một chàng trai khỏe mạnh.
- Giặc đã đến gần kinh thành Thăng Long.
- Để biết vào đời Hùng Vương thứ 6 có chuyện
lạ kì gì xảy ra ơng cha ta đã sáng tạo ra một

Sửa
- Lỗi chính tả, đanh từ riêng
khơng viết hoa

- MB: chưa hợp lí, thiếu liên
kết câu, lủng củng

- Chi tiết không phù hợp
- Dùng từ: biến ảo, lững lờ



câu chuyện đầy biến ảo.
- Ngọc hoàng sai sứ giả đi tìm người tài giỏi
cứu nước.
- Thấy con nói được bà mẹ ngạc nhiên nhưng
không lững lờ liền đi tâu với sứ giả.
- Vua mở hội nhớ ơn Thánh Gióng ở bờ sơng
Hồng.
- đặt đâu nằm đấy khơng khóc lóc, giẫy giụa.

- Diễn đạt

- HS quan sát bài của bạn – tìm lỗi, tiếp tục sửa – GV quan sát, nhận xét
VI. GV đọc một số bài viết hay ( 8’)
4. Củng cố (2’)
GV khái quát kiến thức văn tự sự.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn lại lý thuyết về bố cục bài tự sự, lời văn, đoạn văn tự sự
- Chuẩn bị : Em bé thông minh
+ Tập đọc diễn cảm
+ Tóm tắt truyện – kể ra các sự việc chính của truyện
+Trả lời các câu hỏi phần Hướng dẫn học bài trong SGK
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
? Thể loại truyện? Về kiểu nhân vật nào?
? Em hãy nêu cách đọc truyện
HS nêu
- GV nêu yêu cầu đọc: giọng đọc vui, hóm hỉnh, lưu ý những câu, đoạn đối thoại
?) HS giải thích các từ khó trong chú thích/SGK?

? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản? (Tự sự)
?) Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích
khơng? Tác dụng ?
? Sự thơng minh, mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần? Đó là những lần
nào ?
? Nhận xét gì về những câu đố đó?(mức độ, ý nghĩa)



×