Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

toán 6 hình học tuần 5 tiết 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.07 KB, 6 trang )

Ngày soạn: …………………..

Tiết: 5
§5.TIA

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Học sinh biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
2. Kĩ năng
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc một tia.
- Kỹ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của hs
3. Tư duy
- Biết phân loại hai tia chung gốc
- Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học
4. Thái độ
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
5. Các năng lực cần đạt
- Năng lực vẽ hình.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi BT 22 (Sgk/112), bút dạ
- HS: SGK, dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ. Đọc trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Mô tả trực quan.
- Gợi mở, vấn đáp.
- Thuyết trình.
- Luyện tập, củng cố.
- Hoạt động nhóm xen kẽ hoạt động cá nhân.
2. Kĩ thuật dạy học


- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).
- Hồn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
6A
33
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
HS: Cho hai điểm A và B hãy vẽ
HS:Có một đường thẳng đi qua hai
đường thẳng đi qua hai điểm trên và
điểm trên
cho biết có mấy đường thẳng đi qua


hai điểm A và B?
Đặt vấn đề (1’) Dùng phấn màu vạch từ điểm A và nói "Hình gồm điểm A và
phần đường thẳng được tơ đậm về phía B này được gọi là tia AB" . Vậy thế nào
được gọi là một tia , tia AB khác với đường thẳng AB ở chỗ nào để biết điều
đó ta nghiên cứu bài hơm nay.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tia (15')

-Mục đích: Hướng dẫn HS tìm hiếu khái niệm tia, cách vẽ, cách gọi tên.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
1. Tia
1. Tia
- GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng - Ví dụ 1
vẽ một đường thẳng đi qua điểm O
cho trước.
-HS:
Ta nói:
Ox và Oy là các tia gốc O
- GV: Ta thấy điểm O chia đường
Định nghĩa: Hình gồm điểm O và
thẳng xy thành mấy phần?
một phần đường thẳng bị chia ra
-HS: Hai phần
bới điểm O được gọi là một tia gốc
- GV: Giới thiệu: Nếu ta cắt đường O ( Còn được gọi là một nửa đường
thẳng xy tại điểm O ta sẽ được hai thẳng gốc O)
nửa đường thẳng: Ox và Oy.
- Tia Ox còn gọi là nửa đường thẳng
Khi đó nguời ta nói: Ox và Oy là các Ox.
tia gốc O
- Tia Oy hay còn gọi là nửa đường
- GV:Em hiểu thế nào là một tia gốc thẳng Oy.
O?
-HS: Trả lời như trong Sgk/111

- GV:Nêu chú ý :
Chú ý
- GV:Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải - Khi đọc hay viết một tia thì ta phải
đọc (viết) tên gốc trước.
đọc gốc trước.
- Hai tia Ox và Oy cịn gọi là nửa Ví dụ: Ox, Oy, Oz,…
đường thẳng Ox, Oy.
-HS: Nghe giảng, ghi bài
- GV:Nhấn mạnh:
- Ta 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia,
gốc tia được vẽ rõ.
- Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O,
khơng bị giới hạn về phía x.
- GV:Tia Ax bị giới hạn bởi điểm
nào? không bị giới hạn về phía nào?


A

x

-HS: Trả lời
- GV:Cho hs trả lời miệng bài 22a/
Skg/112.
-HS: 1 HS đứng tạo chỗ trả lời
- GV:Treo bảng phụ :

- GV: Đọc tên các tia trên hình?
-HS: 1 HS đứng tại chỗ trả lời
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau (10')
-Mục đích: Hướng dẫn tìm hiếu về hai tia đối nhau, cách vẽ, nêu được nhận xét
về hai tia đối nhau.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
2. Hai tia đối nhau
2. Hai tia đối nhau
- GV:Quan sát và cho biết:
- Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau
- GV:Hai tia Ox và Oy có đặc điểm - Hai tia gọi là đối nhau khi:
gì ?.
+) Hai tia chung gốc.
- HS: Hai tia này cùng nẳm trên một
+) Hai tia tạo thành một đường
đường thẳng và có cùng chung gốc O. thẳng.
- GV:Giới thiệu: Ta nói tia Ox và tia
Oy là hai tia đối nhau.
Nhận xét: Mỗi điểm trên đường
- GV:Thế nào là hai tia đối nhau ?.
thẳng là gốc chung của hai tia đối
- HS: Trả lời.
nhau.
- GV:Chính xác kiến thức, cho hs ghi ?1
bài
- HS: Nghe giảng, ghi bài
- GV:Em có nhận xét gì về mỗi điểm



trên đường thẳng ?
- HS: Nêu nhận xét
- GV: Yêu cầu học sinh làm ?1

Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A
và B.
a) Tại sao hai tia Ax và By khơng
phải là hai tia đối nhau?
b) Có những tia nào đối nhau ?
- HS: 2 HS lần lượt đứng tại chỗ trả
lời

a) Hai tia Ax và By không phải là hai
tia đối nhau vì: Hai tia này khơng
chung gốc.
b) Các tia đối nhau:
Ax và Ay; Bx và By

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Tìm hiểu hai tia trùng nhau (8')
-Mục đích: Hướng dẫn tìm hiếu về hai trùng nhau, cách vẽ, nêu được nhận xét
về hai trùng nhau.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng

3. Hai tia trùng nhau
3. Hai tia trùng nhau
- GV: Dùng phấn màu xanh vẽ tia - Ví dụ 4:
AB, dùng phấn màu vàng vẽ tia Ay.
y
- GV: Quan sát và chỉ ra những tia
A
B
trong hình vẽ sau, có nhận xét gì về
chúng ?.
Ta nói : Hai tia Ay và AB là hai tia
y
trùng nhau.
A
B
- Hai tia trùng nhau là hai tia:
- HS: Ay và AB, By. Hai tia Ay và +) Chung gốc.
AB là một
+) Tia này nằm trên tia kia.
- GV: Giới thiệu: Ta nói hai tia Ay và
tia AB là hai tia trùng nhau.
Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi
- GV: Điều kiện hai tia trùng nhau là là hai tia phân biệt.
gì ?.
- HS: Trả lời.
- GV: Đưa ra chú ý :
?2
Hai tia không trùng nhau gọi là hai
tia phân biệt.
- HS: Nghe giảng, ghi bài



- GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 theo
nhóm

a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia Ox và Ax khơng trùng
Em hãy quan sát hình vẽ và trả lời
nhau. Vì hai tia khơng chung gốc.
các câu hỏi sau:
a) Tia 0B trùng với tia nào?
c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì
b) 0x, Ax có trùng nhau khơng?
khơng tạo thành một đường thẳng
c) Tại sao 0x , 0y không đối nhau?
- GV: Cho đại diện HS lên bảng trình
bày cách thực hiện.
- HS: nhận xét và bổ sung thêm vào
cách thực hiện của bạn.
- GV: Uốn nắn thống nhất cách trình
bày cho HS
- GV: Hỏi thêm : Tìm 2 tia phân biệt
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4.Củng cố (3’)
- Tia là gì? Khi nào hai tia được gọi là đối nhau? Trùng nhau?
Bài 22/SGK/T112
a) ... tia gốc O
b) ... hai tia đối nhau.
c) ... AB và AC ...; ... CB..

... trùng nhau
Bài 25/SGK/113
 B

A

Bài 23/SGK/T113
a

M

N

P

Q

a) Các tia MN, MP, MQ trùng nhau.
NP và NQ là 2 tia trùng nhau.
b) Trong các tia MN, NM, MP khơng có 2 tia nào đối nhau.
c) Tia PN và tia PQ đối nhau
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Làm bài tập 23, 24, 28, 29, 31 trang 113, 114 SGK


- Về nhà luyện vẽ thành thạo các trường hợp: Hai tia đối nhau, hai tia chung gốc
không đối nhau, hai tia trùng nhau.




×