Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

kham pha khoa hoc 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.28 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Chủ đề: Thế giới động vật
Đề tài: Một số vật ni trong gia đình
(nhóm gia súc)
Lứa tuổi: Lớp 3 tuổi A
Trường MN Thị trấn Bắc Sơn
Thời gian: 20 - 25 phút
Ngày dạy: 09/ 11/ 2017
Giáo viên dạy: Hầu Thị Dịu
Đơn vị: Trường MN xã Vũ Sơn.
`
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của con chó, con mèo, con lợn:
Các bộ phận, vận động, tiếng kêu, thức ăn, môi trường sống.
- Trẻ biết lợi ích của một số con vật sống trong gia đình thuộc nhóm gia
súc: Con chó, con mèo, con lợn.
iết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật.
-B
2. Kĩ năng
- Luyện kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kĩ năng phản xạ nhanh cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động có nền nếp.
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật ni trong gia đình.
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ nắm được mục tiêu của bài
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cơ


- Máy tính, máy chiếu, que chỉ, bảng từ, bút dạ.
- Mơ hình về các con vật sống trong gia đình (Con chó, con mèo, con bị,
con lợn).
- Tranh con chó, con mèo, con lợn
- Hình ảnh con chó, mèo, con lợn
- Hình ảnh về các con vật sống trong gia đình nhóm gia súc: Con bị, con
trâu, con ngựa.
- Hình ảnh các con vật trình chiếu chơi trị chơi “Con gì biến mất”.
- Nhạc bài hát “Rửa mặt như mèo”.
2. Chuẩn bị của trẻ
- Lô tô hình ảnh các con vật trong gia đình nhóm gia súc.
- Tranh trò chơi, đường hẹp, bảng từ.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- Mơn văn học: Câu đố về con mèo


- Mơn tốn: Đếm số lượng các bộ phận của con vật, đếm kết quả chơi trò
chơi của trẻ.
- Nội dung giáo dục lễ giáo
- Môn thể dục: Đi trong đường hẹp
- Môn âm nhạc: Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
IV. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Các con ơi! Hôm nay lớp mình khơng chỉ có - Trẻ lắng nghe và vỗ tay
cơ Dịu mà cịn có các cơ trong Ban giám khảo
và các cô đến từ các trường mầm non trong
huyện đến dự giờ xem các con học có giỏi và
ngoan khơng đấy. Chúng mình hãy cùng nổ

một tràng vỗ tay thật to để chào đón nào!
- Cơ thấy lớp mình học giỏi và ngoan, cơ sẽ - Trẻ lắng nghe
thưởng cho các con một chuyến đi tham quan
trang trại các con vật ni nhà bạn búp bê.
Chúng mình cùng đi theo cô nào!
- Trẻ thực hiện
- Đã đến nhà búp bê rồi! Chúng mình cùng - Trẻ chào bạn búp bê
chào bạn búp bê nào!
+ Các con hãy nhìn xem có những con vật gì?
- Trẻ kể tên các con vật
+ Các con vật này sống ở đâu?
+ Nhà con ni những con vật gì?
- Trẻ kể
=> Cơ chốt lại: Các con vừa thăm quan tranh
trại các con vật nuôi nhà bạn búp bê. Tất cả - Trẻ lắng nghe
những con vật mà các con vừa được quan sát
đều là những con vật ni ở trong gia đình đấy.
- Các con ơi! Bạn búp bê nhờ cô gửi tặng lớp
mình một món q đấy! Để biết đó là món q
gì bây giờ cơ và chúng mình cùng về lớp học
khám phá món quà nhé!
+ Đã đến giờ phải về lớp học bài rồi! Chúng - Trẻ vẫy tay.
mình cùng chào bạn búp bê nào!
2. Hoạt động 2. Quan sát tranh và đàm thoại
- Các con ơi! Bạn búp bê tặng mỗi tổ một bức - Trẻ lắng nghe
tranh! Cơ mời đại diện các tổ lên nhận tranh về
nhóm thảo luận nào! Chúng mình hãy ngồi
vịng trịn theo tổ để thảo luận, thời gian thảo
luận là 1 phút, sau khi thảo luận xong chúng
mình về chỗ ngồi nhé.

- Đại diện nhóm lên lấy một tranh về thảo luận - Trẻ lên lấy tranh về nhóm
a. Tranh 1: Quan sát nhận xét con chó
thảo luận
- Đã hết thời gian thảo luận, xin mời các tổ về
chỗ ngồi. Mời đại diện tổ 1 hãy mang tranh lên - Trẻ lắng nghe
nhận xét nào!


+ Tổ con nhận được bức tranh con gì?
- Để chúng mình quan sát được rõ hơn cơ đã
chụp ảnh và đưa lên màn hình.
- Cả lớp chúng mình cùng hướng mắt lên màn
hình quan sát con chó nhé!
- Cả lớp cùng cơ đọc: Con chó.
- Cơ mời đại diện tổ 1 nhận xét bức tranh.
+ Bạn nào có ý kiến bổ sung khơng nào?
+ Con chó có đặc điểm gì?
+ Phần đầu có những gì?
+ Phần thân có gì? Con chó có mấy chân?

- Con chó ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát

- Cả lớp đọc từ “con chó”
- Trẻ nhận xét tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Có tai, mắt, mũi, mồm
- Có mình và có chân. Có 4

chân ạ!
+ Con chó kêu như thế nào?
- Gâu, gâu, gâu
- Cô cho cả lớp bắt chước tiếng kêu của con - Cả lớp bắt chước tiếng kêu
chó.
của con chó.
+ Con chó thích ăn gì?
- Ăn xương, ...
+ Con chó được ni ở đâu?
- Ni trong gia đình
+ Ni con con chó để làm gì?
- Canh gác nhà
+ Con chó thuộc nhóm gì?
- Nhóm gia súc
=> Cơ chốt lại: Đây là con chó, con chó gồm có - Trẻ lắng nghe
phần đầu, thân và phần đi. Có lơng màu
vàng. Phần đầu có: tai, mắt, có mũi và có mồm.
Phần thân có mình và có 4 chân và phần có
đi. Con chó được ni trong gia đình, Món
ăn ưa thích là xương, cơm,... Ni chó để canh
gác nhà, Con chó thuộc nhóm gia súc.
b. Tranh 2: Quan sát nhận xét con mèo
- Cơ có một câu đố muốn đố chúng mình, các - Trẻ lắng nghe
con hãy chú ý lắng nghe nhé!
“ Con gì tai thính mắt tinh
Nấp trong bóng tối, ngồi rình chuột qua?”
Là con gì?"(Con mèo )
- Con mèo
+ Tổ nào có bức tranh con mèo chúng mình - Tổ 2 ạ!
mang lên nhận xét nào?

+ Tổ con nhận được bức tranh con gì?
- Tranh con mèo ạ!
- Để chúng mình quan sát được rõ hơn cơ đã - Trẻ quan sát
chụp ảnh và đưa lên màn hình.
- Cả lớp chúng mình cùng hướng mắt lên màn - Trẻ quan sát lên màn hình
hình quan sát con mèo nhé!
- Cả lớp cùng cô đọc: Con mèo
- Cả lớp đọc từ “Con mèo”
- Cô mời đại diện tổ 2 nhận xét bức tranh.
- Trẻ nhận xét
+ Bạn nào có ý kiến khác không?
- Trẻ trả lời
+ Phần đầu mèo có gì?
- Có mắt, mũi, tai, mồm
+ Con mèo có mấy chân? Các con đếm cùng cơ - Có 4 chân
nào!


+ Thức ăn của mèo là gì?
+ Tiếng kêu của mèo như thế nào?
- Cô cho trẻ cả lớp bắt chước tiếng kêu của con
mèo.
+ Mèo được nuôi ở đâu?
+ Ni mèo để làm gì?
+ Con mèo thuộc nhóm gì?
=> Cơ chốt lại: Đây là con mèo, con mèo có
phần đầu, phần thân và phần đi. Phần đầu
mèo: có tai, có mắt (mắt mèo trịn, sáng giúp
mèo đi trong bóng đêm bắt chuột), có mũi và
có mồm. Phần thân có mình và có 4 chân, chân

mèo móng vuốt sắc nhọn để vồ mồi và giữ chặt
con mồi) và phần đuôi. Con mèo kêu meo meo,
ni ở trong gia đình để bắt chuột, món ăn ưa
thích là cá, chuột... Con mèo thuộc nhóm gia
súc.
c. Tranh 3: Quan sát nhận xét con lợn
- Cô mời đại diện tổ 3 mang bức tranh của tổ
mình lên nào.
+ Tổ con nhận được bức tranh con gì?
- Để chúng mình quan sát được rõ hơn cơ đã
chụp ảnh và đưa lên màn hình.
- Cho cả lớp cùng đọc “Con lợn”.
- Mời đại diện tổ 3 nhận xét bức tranh.
+ Con lợn có những bộ phận gì?
+ Con lợn có mấy chân? Chúng mình cùng đếm
nào?
+ Con lợn được nuôi ở đâu?
+ Tiếng kêu của con lợn như thế nào?
- Cô cho trẻ cả lớp bắt chước tiếng kêu của con
lợn.
+ Thức ăn của con lợn là gì vậy?
+ Ni lợn để làm gì?
+ Con lợn thuộc nhóm gì?
=> Cơ chốt lại: Đây là con lợn, con lợn gồm có
phần đầu, phần thân và phần đi. Đầu lợn cã
mắt, mũi, có tai và có mồm. Thân lợn có mình
và có 4 chân. Con lợn kêu ụt ịt, lợn rất thích ăn
cám, ăn rau, được ni trong gia đình và ni
lợn để lấy thịt. Con lợn thuộc nhóm gia súc.
4. Hoạt động 4: Kể thêm và xem thêm

- Ngồi những con vật vừa được quan sát, con
cịn biết những con vật gì ni trong gia đình
nữa? (Mời 1 – 2 trẻ kể).

- Cá, chuột,...
- Meo meo meo...
- Trẻ bắt chước tiếng kêu của
con mèo.
- Nuôi trong gia đình
- Để bắt chuột
- Nhóm gia súc
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ mang tranh lên nhận
xét
- Con lợn
- Trẻ quan sát
- Cả lớp đọc từ “ Con lợn”
- Trẻ lên nhận xét
- Trẻ trả lời
- Có 4 chân ạ!
- Ni ở trong gia đình.
- Ụt ịt, ụt ịt
- Trẻ bắt chước tiếng kêu của
con lợn
- Cám, gạo, ...
- Nuôi lợn để lấy lấy thịt
- Gia súc.
- Trẻ chú ý quan sát và nghe
cô chốt lại


- Trẻ trả lời


- Cơ giới thiệu thêm:
+ Con bị, con trâu, con ngựa ...(thuộc nhóm gia
súc).
- Ngồi ra trong gia đình của chúng ta cịn có
Con gà trống, con vịt, con ngan (thuộc nhóm
gia cầm)
+ Để các con vật mau lớn và khỏe mạnh chúng
mình phải làm gì?
* Giáo dục:
- Các con ạ! Các con vật ni trong gia đình
đều có ích cho con người. Vì vậy các con phải
biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con ni,
cho các con vật ăn. Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại,
không vứt rác ra chuồng của các con vật. Tuy
nhiên khi đến các con vật này xong chúng mình
phải rửa tay vệ sinh sạch sẽ để không bị lây
bệnh từ các con vật các con nhớ chưa?
5. Hoạt động 5: Trò chơi củng cố
a. Trị chơi 1: Con gì biến mất
- Cách chơi: Trên màn hình cơ có rất nhiều các
con vật nhiệm vụ của chúng mình là phải quan
sát thật tinh xem có những con vật gì, chúng
mình quan sát thật tinh rồi cơ sẽ cho chúng
mình nhắm mắt lại khi cơ cho chúng mình mở
mắt ra chúng mình hãy quan sát lên màn hình
xem con gì biến mất.

- Luật chơi: Đốn nhanh, đốn đúng.
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi.
b. Trị chơi 2: “Gắn hình vào bóng”
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ có
một rổ lơ tơ hình ảnh các con vật ni trong gia
đình nhóm gia súc và một bức tranh có bóng
của các con vật đó. Các tổ xếp thành một hàng,
lần lượt từng bạn một lên chơi. Khi lên chơi
chúng mình phải đi theo đường hẹp thật khéo
léo. Khi lên đến bảng chúng mình chọn đúng
hình ảnh các con gắn lên bóng của con vật đó
xong quay về cuối hàng đứng. Mỗi con vật gắn
đúng vào bóng được tính 1 điểm. Đội nào gắn
được nhiều nhất sẽ là đội thắng cuộc.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được gắn một con vật
và phải đi theo đường hẹp, bạn nào giẫm vào
đường hẹp phải thực hiện lại từ đầu!.
- Thời gian chơi là một bản nhạc.
- Cho trẻ chơi trò chơi

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Chăm sóc và bảo vệ
chúng...
- Trẻ lắng nghe

- Vâng ạ!
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến
cách chơi


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi


- Cô và trẻ kiểm tra kết quả.
- Cô nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
6. Hoạt động 6: Kết thúc
- Vừa rồi cơ và các con được tìm hiểu về các
con vật ni trong gia đình nhóm gia súc.
- Bây giờ chúng mình cùng hát thật hay bài hát
“Rửa mặt như mèo” để thay lời chào tạm biệt
tới các bác, các cô nào!
- Cho trẻ hát bài hát “Rửa mặt như mèo”.

- Trẻ đếm cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát cùng cô.

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI TIẾT HỌC
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
……………………………………………………….............................................

.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
……………………………………………………….............................................
.................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
3.1. Những biểu hiện tích cực đặc biệt trong các hoạt động
……………………………………………………….............................................
.................................................................................................................................
3.2. Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của các hoạt động
……………………………………………………….............................................
.................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×