Ngày soạn: 30/8/2018
TIẾT 11
VĂN BẢN TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
1.Kiến thức
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay,
những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em và trách nhiệm
của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản.
2.Kĩ năng
+ Kĩ năng bài dạy:
- Nâng cao kĩ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tim hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu
trong văn bản.
3. Thái độ
Có ý thức về quyền cũng nhƣ tất cả những điều tốt nhất mà cộng đồng đã dành cho
trẻ em. Từ đó có ý thức rèn luyện, phấn đấu.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN
DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
- Kĩ năng sống:
+ Tự nhận thức: về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của
mỗi cá nhân với việc bảo vệ và chăm sóc giá trị bản thân.
+ Giao tiếp thể hiện sự cảm thơng với những hồn cảnh khó khăn của trẻ em.
- Đạo đức: Lòng yêu thương con ngƣời đặc biệt là trẻ em.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẢN BỊ
- GV: Soạn giáo án, sưu tầm tranh ảnh tư liệu.
- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích.
- Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, nhóm…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
* CÂU HỎI - HS1: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Đấu tranh cho
một thế giới hịa bình?
- HS2: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống của nhân loại như thế nào?
Bức thông điệp mà tác giả muốn nhắn gửi đến người đọc là gì ?
* Dự kiến trả lời:
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.
- Cuộc chạy đua vũ trang cực kì phi lí.
- Chúng ta cần đấu tranh để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân.
3. Bài mới: (1’)
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”.
Trẻ em là tương lai đất nước. Suy rộng ra, sự vận động và phát triển của thế
giới trong tương lai phụ thuộc rất nhiều vào cuộc sống và sự phát triển của trẻ em
hôm nay. Càng ngày, vấn đề đó càng được nhận thức rõ ràng hơn trên phương diện
quốc tế. Năm 1990, Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em đã được tổ chức. Tại đó,
các nhà lãnh đạo các nước đã đưa ra bản Tuyên bố về sự sống còn, bảo vệ và phát
triển của trẻ em. Bài viết này đã trích dẫn những ý cơ bản nhất của bản Tuyên bố
đó.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (5’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
PP: thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, kt động não.
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? (HS I. Giới thiệu chung
Trung bình)
Văn bản trích trong Tun bố
HS phát biểu.
của hội nghị cấp cao thế giới về
Gv nêu thêm về: bối cảnh thế giới cuối thế kỉ trẻ em họp tại trụ sở LHQ
XX: mức sống; giầu - nghèo; chiến tranh- bạo ngày30/ 9 / 1990.
lực diễn ra ở một số nước.
- Ở Việt Nam hội đồng Bộ trưởng cũng đã quyết
định Chương trình hành động vì sự sống cịn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt
Nam từ 1991- 2000.
? Xét về tính chất nội dung em hãy xác định - Văn bản nhật dụng.
kiểu văn bản?( HS Khá)
? Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử - Văn nghị luận xã hội.
dụng trong văn bản?( HS Khá)
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (12’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục văn bản
PP: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não
Gv nêu yêu cầu đọc: mạch lạc, rõ ràng
II. Đọc- hiểu văn bản
Giới thiệu 1 số từ khó: SGK 1, 2, 3, 5/ 34.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
?Bố cục của bài được chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần? ( HS 2. Bố cục : 4 phần
Khá)
+ P1 : Nhận thức của cộng đồng quốc tế về trẻ - Phần mở đầu : Lí do của bản
em và Quyền sống của chúng trên thế giới này. Tuyên bố.
+ P2 : Nhận thức của cộng đồng quốc tế về thực - phần thách thức : Thực trạng
trạng bất hạnh trong cuộc sống của trẻ em trên của trẻ em trên thế giới.
thế giới.
- Phần cơ hội : Những điều kiện
+ P3 : Nhận thức về khả năng của cộng đồng thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ
quốc tế có thể thực hiện được lời tuyên bố vì trẻ quan trọng.
em.
- Nhiệm vụ :Những nhiệm vụ cụ
+ P4 : Các giải pháp cụ thể của cộng đồng quốc thể của quốc gia và quốc tế.
tế về quyền trẻ em.
* GV: Chỉ rõ sự chặt chẽ hợp lý của bố cục văn
bản.
Ngoài ra văn bản “ Tun bố…” cịn có phần
“Cam kết ” và “ Những bước tiếp theo ” khẳng
định quyết tâm và nêu ra một chương trình cụ
thể →quan tâm sâu sắc, toàn diện của cộng
đồng quốc tế đối với trẻ em.
Bố cục 4 phần: hợp lí, chặt chẽ, mạch lạc được
trình bày dưới dạng các mục và con số, dễ hiểu,
dễ truyền bá đến đại chúng.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hoạt động 3 (14’) Mục tiêu: HDHS phân tích nội dung và nghệ thuật văn bản;
PP: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích. KT động não, đặt câu hỏi, nhóm
? Mở đầu, văn bản tuyên bố đã thể hiện cách 3. Phân tích
nhìn như thế nào về đặc điểm sinh lí trẻ em và a. Lí do của bản Tuyên bố
quyền sốngcủa trẻ em?
HS: * Đặc điểm tâm sinh lí: “Trong trắng, hiểu
biết, ham hoạt động và đầy ước vọng” nhưng
“dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc”.
* Quyền sống của trẻ em: - Phải được sống
trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học
và phát triển.
- Tương lai của chúng phải được hình thành
trong sự hịa hợp và tương trợ.
? Em hiểu như thế nào về tâm lí “dễ bị tổn
thương” và sống “phụ thuộc” của trẻ em?
? Vì sao tương lai của trẻ em phải được hình
thành trong sự hịa hợp và tương trợ?(HS
Giỏi)
HS: Vì muốn có tương lai, trẻ em thế giới phải
được bình đẳng, khơng phân biệt và chúng phải
được giúp đỡ về mọi mặt.
? Em nghĩ gì về cách nhìn như thế của cộng
đồng thế giới đối với trẻ em?( HS Giỏi)
HS: Đó là cách nhìn đầy tin yêu và trách nhiệm
đối với tương lai của thế giới, đối với trẻ em.
GV giảng: Từ cách nhìn ấy, cộng đồng quốc tế
đã tổ chức “Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em”
để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn
thiết với toàn thể nhân loại hãy đảm bảo cho tất
cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.
? Điều 1 và 2 có mối quan hệ như thế nào?
Hãy khái quát lại nội dung phần mở đầu ?( HS
Khá)
HS: Trả lời.
GV chốt và tiểu kết:
* GV củng cố lại kiến thức vừa học
Phần mở đầu : Khẳng định
quyền được sống, được chơi,được
học, được phát triển của trẻ em và
lời kêu gọi khẩn thíêt toàn nhân
loại hãy quan tâm đến trẻ em.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
GV và HS hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà (5’)
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Soạn tiếp các câu hỏi còn lại trong phần : Đọc- Hiểu văn bản.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến trẻ em. Trả lời một số câu
hỏi trong SGK.
PHIẾU HỌC TẬP
Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp văn bản tiết 2
? Dựa vào mục 4,5,6 em hãy khái quát những nỗi bất hạnh mà trẻ em thế giới
phải chịu đựng? Những hiểm hoạ đó sẽ mang lại hậu quả nghiêm trọng gì cho
các em?
? Theo em nỗi bất hạnh nào là lớn nhất đối với trẻ em? ( Hs tự bộc lộ)
? Em hiểu thế nào là sự thách thức đối với các nhà chính trị?
? Em hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ bản mà cộng đồng quốc tế hiện nay
có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em?
? Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt Nam như thế nào để nước ta có thể tham gia
tích cực vào việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em?
? Hãy nêu một vài ví dụ về cơ hội ở thế giới và Việt Nam về quyền chăm sóc
giáo dục trẻ em?
? Hãy phân tích những nhiệm vụ của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia đối
với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của trẻ em?
? Những nhiệm vụ trên được xác định trên cơ sở nào?
? Tại sao phải xác định các nhiệm vụ đó? Xác định như vậy sẽ có tác dụng gì?
? Tại sao bản tun bố lại cho rằng bảo vệ chăm sóc trẻ em đều là công việc
quan trọng cấp bách đối với cả cộng đồng và mỗi nước?
? Cần phải làm gì để thực hiện nhiệm vụ trên
Ngày soạn: 30/8/2018
TIẾT 12
VĂN BẢN TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU ( Như tiết 1 )
II. CHUẨN BỊ
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
* CÂU HỎI ? Ở phần mở đầu, Lời tuyên bố đã thể hiện cách nhìn như thế nào về
quyền sống của trẻ em ?
*Dự kiến trả lời:
- Trẻ em phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và được
phát triển.
3. Bài mới: (1’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (20’) Mục tiêu: HDHS phân tích nội dung và nghệ thuật văn bản
PP: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, kỹ thuật động não.
GV yêu cầu HS quan sát phần 2
3. Phân tích
GV yêu cầu HS chú ý vào 2 đoạn mở đầu.
a. Lí do của bản Tuyên bố
? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của từng b. Sự thách thức
mục vừa đọc(HS Trung bình).
- Mục 1: nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và
nhiệm vụ của hội nghị cấp cao thế giới.
- Mục 2: Khái quát những đặc điểm, yêu cầu của
trẻ em; khái qt quyền được sống, được phát
triển trong hồ bình.
? Mục (3) có vai trị như thế nào?(HS Trung
bình)
Có vai trị chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạn vấn
đề.
GV: Bản “ Tuyên bố ” đã nêu lên thực tế cuộc
sống của trẻ em trên thế giới phải chịu nhiều nỗi
bất hạnh.
? Dựa vào mục 4,5,6 em hãy khái quát những
nỗi bất hạnh mà trẻ em thế giới phải chịu
đựng?(HS Khá)
- Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo
lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược,
chiếm đóng và thơn tính của nước ngồi.
- Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo,
khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vơ gia cư,
dịch bệnh, mù chữ, mơi trường xuống cấp.
- Nhiều trẻ chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và
bệnh tật.
? Những hiểm hoạ đó sẽ mang lại hậu quả
nghiêm trọng gì cho các em?( HS Khá)
- Kìm hãm sự phát triển và tăng trưởng của các
em. Gây ra những cái chết thương tâm của trẻ.
? Hãy lấy những VD cụ thể chứng minh?
Học sinh kể- Gv bổ sung bằng cách lấy những
dẫn chứng về quyển trẻ em bị xâm phạm.
- Irắc có chiến tranh, trẻ em cũng phải cầm súng
và bị giết hại.
- Châu Phi trẻ em HIV, đói nghèo, thất học, bị
bóc lột, đối xử đánh đập, lạm dụng tình dục.
? Theo em nỗi bất hạnh nào là lớn nhất đối với
trẻ em? ( Hs tự bộc lộ)
? Nỗi bất hạnh đó có thể được giải thốt bằng
cách nào?(HS Trung bình)
- Loại bỏ chiến tranh, bạo lực
- Xố bỏ đói nghèo
? Em hiểu thế nào là sự thách thức đối với các
nhà chính trị?( HS Khá)
Là những khó khăn trước mắt mà các nhà lãnh
đạo cần quyết tâm vượt qua để giúp các em vượt
qua nỗi bất hạnh. Các nhà lãnh đạo chính trị là
những người ở cương vị lãnh đạo các quốc gia
GV: Nỗi bất hạnh của trẻ em vẫn cịn rất nhiều:
nạn bn bán trẻ em, bóc lột sức lao động, trẻ em
mắc HIV, trẻ em phạm tội, bệnh tật, nghèo đói, Tác giả đã nêu một cách đầy đủ
mồ cơi sau những thiên tai (sóng thần ở Nam á)...
Thách thức là những khó khăn trước mắt cần phải
ý thức vượt qua. Các nhà lãnh đạo chính trị ở
những cương vị cao nhất của mỗi quốc gia cần
quyết tâm vượt qua. Nghĩa là giải quyết được
những thách thức đó và chấm dứt những nỗi bất
hạnh khổ đau mà trẻ em phải gánh chịu...
? Nhận thức, tình cảm của em qua phần thách
thức ?Hs tự bộc lộ)
? Từ đó, em hiểu tổ chức Liên hợp quốc đã có
thái độ như thế nào trước những “nối bất
hạnh” của trẻ em trên thế giới ?(HS Khá)
và cụ thể tình trạng bị rơi vào
hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực về
nhiều mặt của trẻ em trên thế
giới hiện nay: bị trở thành nạn
nhân của chiến tranh, đói
nghèo, suy dinh dưỡng và bệnh
tật.
? HS đọc văn bản phần ‘Cơ hội’’ ?
c. Những cơ hội
? Em hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ bản
mà cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy
mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em?( HS Giỏi)
- Sự liên kết của các nước và ý thức cộng đồng
quốc tế được nâng cao.
- Công ước quốc tế về quyền trẻ em ra đời .
- Bầu khơng khí chính trị quốc tế được cải thiện
tạo ra sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng
có hiệu quả.
-Những biến chuyển nhằm đạt tới giải trừ quân bị
? Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt Nam như
thế nào để nước ta có thể tham gia tích cực vào
việc thực hiện tun bố về quyền trẻ em?
HS: Thảo luận nhóm.
- Nước ta có đủ phương tiện và kiến thức (thơng
tin, y tế, trường học...) để bảo vệ sinh mệnh của
trẻ em.
- Trẻ em nước ta được chăm sóc và tơn trọng (các
lớp mầm non, phổ cập tiểu học trên phạm vi cả
nước, bệnh viện nhi, nhà văn hóa thiếu nhi, các
chiến dịch tiêm phịng bệnh, trại hè...)
- Chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng, hợp tác
quốc tế ngày càng mở rộng...
? Hãy nêu một vài ví dụ về cơ hội ở thế giới và
Việt Nam về quyền chăm sóc giáo dục trẻ em?
( HS Giỏi)
Phần cơ hội tác giả đã nêu được
* GV : Trên thế giới đã có tổ chức chăm sóc bảo
vệ trẻ em :Liên hợp quốc, UNICEP...
- Ở Việt Nam vận động tồn dân chăm sóc giáo
dục trẻ em. Có UỷBan chăm sóc bảo vệ trẻ em →
Sự quan tâm cụ thể của Đảng và nhà nước, sự
nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức
vào phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em ý thức
cao của toàn dân về vấn đề này VD: trường cho
trẻ em khuyết tật, bệnh viện nhi, nhà văn hoá
thiếu nhi, các chiến dịch tiêm phịng bệnh, các
cơng viên, nhà xuất bản dành cho trẻ em.
HS đọc mục nhiệm vụ .
? Hãy phân tích những nhiệm vụ của cộng
đồng quốc tế và từng quốc gia đối với việc bảo
vệ và chăm sóc sức khoẻ của trẻ em?(HS Khá)
- Tăng cường sức khoẻ, dinh dưỡng
- Quan tâm đặc biệt đến trẻ em tàn tật, trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Đảm bảo bình đẳng giới
- Phát triển giáo dục cho trẻ em
- Kế hoạch hố gia đình, củng cố gia đình
- Xây dựng mơi trường xã hội và khuyến khích
các em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội .
- Khôi phục, tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Các nước phải nỗ lực liên tục và phối hợp với
nhau trong hành động .
? Những nhiệm vụ trên được xác định trên cơ
sở nào?(HS Khá)
- Trên cơ sở nhận thức về thách thức và cơ hội
? Tại sao phải xác định các nhiệm vụ đó? Xác
định như vậy sẽ có tác dụng gì?( HS Trung
bình)
? Tại sao bản tun bố lại cho rằng bảo vệ
chăm sóc trẻ em đều là công việc quan trọng
cấp bách đối với cả cộng đồng và mỗi nước?
(HS Giỏi)
HS:- Bảo vệ, chăm sóc trẻ em là nhiệm vụ có ý
nghĩa hàng đầu của mỗi quốc gia vì :
+ Liên quan trực tiếp đến tương lai mỗi quốc
gia, nhân loại.
những điều kiện thuận lợi cơ
bản để cộng đồng quốc tế đẩy
mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ
em như: sự liên kết của các
quốc gia, công ước về quyền trẻ
em ra đời, bầu khơng khí chính
trị quốc tế được cải thiện tạo ra
sự đoàn kết hợp tác quốc tế có
hiệu quả, những chuyển biến
trong giải trừ quân bị.
d. Nhiệm vụ
Phần nhiệm vụ tác giả đã trình
bày một cách cụ thể và toàn
diện các nhiệm vụ từ nhiệm vụ
cấp bách trước mắt đến tương
lai lâu dài vì sự sống còn, phát
triển của trẻ em và tương lai
nhân loại.
+ Thể hiện trình độ văn minh của xã hội
? Cần phải làm gì để thực hiện nhiệm vụ trên
GV chốt và tiểu kết
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức
PP/KT: vấn đáp, động não
4.Tổng kết
? Trình bày nhận thức của em về tầm quan a. Nội dung
trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ trẻ Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến
em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối sự phát triển của trẻ em là một
với vấn đề này?
trong những vấn đề quan trọng,
- Là vấn đề có ý nghĩa hàng đầu liên quan trực cấp bách, có ý nghĩa tồn cầu.
tiếp đến tương lai của một đất nước của toàn Văn bản đã khẳng định và cam
nhân loại, là vấn đề mà cộng đồng quốc tế dành kết thực hiện những nhiệm vụ
sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, có tính tồn diện vì sự sống
nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể tồn diện .
cịn, phát triển của trẻ em, vì
? Em có nhận xét gì về cách lập luận trong văn tương lai của tồn nhân loại.
bản?
-HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện phát biểu
b. Nghệ thuật
Gv khái quát: Một văn bản nghị luận chứa đựng
Tác giả có: cách trình bày rõ
bao nhiêu tư tưởng lớn, bao khát vọng đẹp đẽ của ràng, hợp lí, kết cấu chặt chẽ,
con người, cả ý chí đấu tranh khơng mệt mỏi cho logic, sử dụng phương pháp
Mục tiêu đã định “Trẻ em hôm nay- Thế giới nêu số liệu, phân tích khoa học.
ngày mai”. Đó là bức thơng điệp- như một mệnh
lệnh truyền đến trái tim mỗi con người.
GV cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
HS đọc Ghi nhớ SGK.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hoạt động 3 (6’) Mục tiêu: HDHS luyện tập;
PP: phát vấn; KT động não
- GV yêu cầu HS đọc bài viết của mình
1. Viết đoạn văn ngắn trình bày
- HS khác nhận xét
ý kiến của em về sự quan tâm,
chăm sóc của chính quyền địa
phương đối với trẻ em.
2. Viết đoạn văn nghị luận về
chủ đề: Nỗi đau chiến tranh với
trẻ em ( Sau khi học xong văn
bản “ Đấu tranh cho một thế giới
hịa bình”- G.G. Mác- két và
“Tuyên bos thế giới về sự sống
còn, quyền được bảo vệ và phát
triển của trẻ em”)
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố:(2’)
- Để xứng đáng với sự quan tâm, chăm sóc của Đảng, nhà nước và các tổ chức xã
hội đối với trẻ em hiện nay, em tự nhận thấy mình phải làm gì?
5.Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Học thuộc ghi nhớ SGK/ T 35
- Chuẩn bị đọc, trả lời các câu hỏi bài: Các phương châm hội thoại tiếp theo/
T36. Trả lời một số câu hỏi trong SGK.
PHIẾU HỌC TẬP
Học sinh đọc truyện cười SGK
? Nhân vật chàng rể có tn thủ đúng phương châm lịch sự khơng? Vì sao em nhận
xét như vậy? Có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
? Trong những tình huống đó, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
? Nguyên nhân cuả những vi phạm đó là gì ?
? Gv yêu cầu Hs đọc đoạn hội thoại SGK và thảo luận câu hỏi tìm hiểu
? Khi bác sĩ nói với bệnh nhân về tình trạng sức khoẻ của anh ta thì phương châm
hội thoại nào có thể khơng được tn thủ? Vì sao? Hãy lấy những VD tương tự?
? Qua việc phân tích các ví dụ ta rút ra kết luận gì trong khi giao tiếp?
? Em hiểu câu : Chiến tranh là chiến tranh, Nó vẫn là nó, Nó là con bố nó mà như
thế nào?
? Qua phần trên ta thấy việc không tuân thủ theo các phương châm hội thoại là do
các nguyên nhân nào?