Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

toán đại 7 tiết 51 52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.81 KB, 12 trang )

Ngày soạn: ................................
Ngày giảng: ................................
................................

Tiết: 51

GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu được:
- Thế nào là giá trị của biểu thức đại số.
- Tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã
cho ta làm như thế nào?
2. Kĩ năng:
- HS biết cách tính giá trị của biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của
bài tốn này.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. HS có ý thức nhóm và tinh thần hợp tác trong
học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. CHUẨN BỊ
1. GV:- Phương tiện: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,chơi trò chơi.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động (8’)
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Chữa bài 4 (sgk/27).


Câu 2. Chữa bài 5 (sgk/27).


Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 chữa bài 4/sgk :
- Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x - y (độ)
- Các biến trong biểu thức là : t ; x ; y.
HS2 chữa bài 5/sgk :
a) Số tiền người đó nhận được trong một q lao động, đảm bảo đủ ngày cơng
và làm việc có hiệu suất lao động cao được thưởng là : 3a + m (đồng)
b) Số tiền người đó nhận được sau hai quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày
khơng phép là : 6a - n (đồng).
GV nhận xét và cho điểm.
GV: Nếu lương tháng một là a = 500 000 đ ; thưởng m = 100 000 đ ; phạt n = 50
000 đ.
Em hãy tính số tiền người cơng nhân đó nhận được ở câu a và câu b trên.
GV gợi ý hs tính.
Kết quả : a) 1 600 000 đ
b) 2 950 000 đ
- GV: Ta nói 1 600 000 là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 500 000 và m =
100 000.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20’)
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:

Nội dung cần đạt
1. Giá trị của một biểu thức đại số

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn
đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV cho hs đọc ví dụ 1 (sgk/27).
GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu VD 2:
thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay - Thay x = - 1 vào 3x2 - 5x + 1,


cịn nói : tại m = 9 và n = 0,5 thì giá ta có :
trị của biểu thức 2m + n là 18,5.

3(- 1)2 - 5(- 1) + 1 = 9

GV cho hs làm ví dụ 2 (sgk/27).

Giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x

Tính giá trị của biểu thức 3x 2 -5x = -1 là 9.

1
+1 tại x = -1 và x = 2 .
GV gọi 2 hs lên bảng tính, cả lớp làm
vào vở.

1
- Thay x = 2 vào biểu thức, ta có :
1
1
3

3( 2 )2 - 5 . 2 + 1 = - 4
Giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x

1
3
= 2 là - 4 .

GV: Vậy muốn tính giá trị của BTĐS
khi biết giá trị của các biến trong biểu
thức đã cho ta làm như thế nào?
HS : Để tính giá trị của BTĐS tại
những giá trị cho trước của các biến
ta thay các giá trị cho trước đó vào
biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức
số.
Hoạt động 2:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn
đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

2. Áp dụng


GV cho hs làm bài ?1 sgk/28.

?1


2
Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9x tại x = - Thay x = 1 vào biểu thức 3x - 9x, ta
có:

1
1; x = 3 .

Sau đó gọi hai hs lên bảng thực hiện.

3.12 - 9.1 = - 6
1
- Thay x = 3 vào biểu thức 3x2 – 9x,

ta có
2
1
1
2
3
3.( 3 )2 - 9 . 3 =

GV cho hs làm tiếp bài ?2 sgk/28.
?2

Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 ;
y = 3 là : (- 4)2. 3 = 48.
Hoạt động 3: Luyện tập (lồng ghép vào quá trình vận dụng)
Hoạt động 4: Vận dụng (10’)
- GV tổ chức trò chơi : GV viết sẵn bài tập 6 (sgk/28) vào hai bảng phụ, sau đó
cho hai đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng

của Việt Nam.
Thể lệ thi :
+ Mỗi đội cử 9 người, xếp hàng lần lượt ở hai bên.
+ mỗi đội làm ở một bảng phụ, mỗi hs tính giá trị một biểu thức rồi điền các
chữ tương ứng vào các ơ trống ở dưới.
+ Đội nào tính đúng và nhanh là thắng.
Các đội tham gia thực hiện tính ngay trên bảng :
N: x2 = 32 = 9

1
1
Ă : 2 (xy + z) = 2 (3.4 + 5) = 8,5

T: y2 = 42 = 16

H : x2 + y2 = 32 + 42 = 25

L: x2 - y2 = 32 - 42 = -7

2
2
2
2
M : x  y = 3 4 = 5

V: z2 - 1 = 52 - 1 = 24
Ê: 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51

I : 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18



-7
L

51
Ê

24
V

8,5
Ă

9
N

16
T

25
H

18
I

51
Ê

5
M


- GV giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung Lễ,
huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tỹnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt
Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng
là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở
châu Âu. Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam. “Giải thưởng
toán học Lê Văn Thiêm„ là giải thưởng toán học quốc gia của nước ta dành cho
GV và HS phổ thông.
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng: (5’)
Làm các bài tập 7
Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc bài. Làm các bài tập 8 ; 9 (sgk/29) và các bài tập 8 ; 9 ; 10 ; 11
(sbt/10).
- Đọc mục " Có thể em chưa biết". Xem trước bài 3 : “Đơn thức”.
Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: ................................
Ngày giảng: ................................
................................

Tiết: 52

ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần đạt được :
- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến của đơn thức.
2. Kĩ năng:
- Biết nhân hai đơn thức.



- Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
3. Thái độ:
- Giúp hs có thái độ say mê, u thích mơn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. CHUẨN BỊ
1. GV:- Phương tiện: phấn màu, bảng phụ.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động (6’)
* Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
a) Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu
thức đã cho ta làm như thế nào ?
b) Chữa bài 9 (sgk/29).
Một hs lên bảng kiểm tra :
- phát biểu như SGK
1
- Chữa bài 9/sgk. Tính giá trị của biểu thức : x2y3 + xy tại x = 1 và y = 2 .
1
Thay x = 1 ; y = 2 vào biểu thức, ta có :
1
1
1 1 5

x2y3 + xy = 12.( 2 )3 + 1 . 2 = 8 + 2 = 8

GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25’)
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Hoạt động 1 : Đơn thức
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn
1. Đơn thức.
đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt
động nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ
thuật chia nhóm.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.

3
Vớ dụ 1 : Các biểu thức : 4xy ; 5
2

x2y3x;

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

1
( )
2x2 2 y3x ; 2x2y ; - 2y; 9 ; x ;


GV đưa bài ?1 sgk/30 lên bảng phụ.
GV bổ sung thêm các biểu thức sau:
3
9; 6 ;x;y

Yêu cầu hs hoạt động nhóm: Sắp xếp
các biểu thức đã cho thành 2 nhóm.
Một nửa lớp viết các biểu thức có

3
y ; 6.

Là những đơn thức
Ví dụ 2 : Các biểu thức :
3  2y ; 10x + y ; 5(x + y)
Không phải là đơn thức

chứa phép cộng, phép trừ; nửa lớp
viết các biểu thức cịn lại
Nhóm 1:
3 - 2y ; 10x + y ; 5(x + y)
Nhóm 2:
3
1
( )
4xy2 ; 5 x2y3x ; 2x2 2 y3x ; 2x2y

;
3

- 2y ; 9 ; x ; y ; 6 .

GV: các biểu thức ở nhóm 2 vừa viết * Định nghĩa : SGK/30
là các đơn thức. Cịn biểu thức ở
nhóm 1 khơng phải là đơn thức.
GV: Vậy đơn thức là gì ?


HS : Đơn thức là BTĐS chỉ gồm một
số, hoặc một biến hoặc một tích giữa
các số và các biến.
Chỳ ý : Số 0 được gọi là đơn thức
GV: Theo em số 0 có phải là một đơn khơng
thức khơng ? Vì sao ?
HS: Số 0 cũng là một đơn thức, vì số
0 cũng là một số.
GV: Số 0 được gọi là đơn thức không.
GV cho hs đọc chú ý (sgk/31).
HS đọc chú ý (sgk).
GV yêu cầu hs làm bài ? 2 .
HS làm bài tập ? 2 sgk.
GV củng cố lại bằng bài tập 10
(sgk/32) :
Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức

Bài 10 (sgk/32) :
Bạn Bình viết sai một ví dụ : (5 x)x2, khơng phải là đơn thức vì có
chứa phép trừ.

5

như sau : (5 - x)x2 ; 9 x2y ; - 5.

Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã
đúng chưa ?
Hoạt động 2:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn
đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm cht: T tin trong hc tp.
GV: Xét đơn thức 10x6y3
- Trong đơn thức trên có mấy biến ?

2. Đơn thức thu gän
(SGK)


Các biến đó xuất hiện mấy lần và đợc
viết dới dạng nào ?
HS : Trong đơn thức đà cho có hai
biến x, y, các biến đó có mặt một lần
đợc viết dới dạng luỹ thừa với số mũ
nguyên dơng.
GV: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn
thức thu gọn.
Trong đó : 10 là hệ số
x 6y3 là phần biến của đơn
thức.
GV: Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?

- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ
gồm tích của một số với các biến, mà
mỗi
biến đà đợc nâng lên luỹ thừa với số
mũ nguyên dơng.
HS: Đơn thức thu gọn gồm mấy
phần ?
- Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ ra
phần hệ số và phần biến của mỗi đơn
thức.
HS lấy VD.
GV yêu cầu hs đọc phần chú ý
(sgk/31).
HS đọc phần chú ý.
GV nhấn mạnh : Ta gọi một số là đơn
thức thu gọn.

- Đơn thức thu gọn gồm hai phần :
+ Phần hệ số.
+ Phần biến

*Chỳ ý (SGK)

- Những đơn thøc thu gän lµ: 4xy2 ;
3
2x2y ; - 2y ; x ; y ; 9 ; 5 .

- C¸c hƯ số lần lợt là: 4; 2; - 2; 1; 1; 9
3
; 5.


- Những đơn thức cha thu gọn là :
3
1
( )
2
3
2
5 x y x ; 2x
2 y3x.

GV: Trong những đơn thức ở bài ?1 ,
đơn thức nào đà thu gọn, đơn thức nào
cha ở dạng thu gọn?
- Với mỗi đơn thức đà thu gọn, hÃy
chỉ ra phần hệ số của nó.
GV củng cố bằng bài 12 (sgk/32).
HS trả lời miệng bµi 12/sgk.
Hoạt động 3:
3. Bậc của đơn thức
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn


đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV: Cho đơn thức 2x5y3z.
GV: Đơn thức trên có phải là đơn

thức thu gọn không? Hãy xác định hệ
số, biến, số mũ của biến?
HS: Đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu
gọn có hệ số là 2 ; x5y3z là phần biến.
Số mũ của x là 5 ; của y là 3 ; của z là
1.
GV: Tổng các số mũ của các biến là
5 + 3 + 1 = 9. Ta nói 9 là bậc của đơn
thức đã cho.
GV: Vậy thế nào là bậc của đơn thức
có hệ số khác 0 ?

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0

HS: Bậc của đơn thức có hệ số khác là tổng số mũ của tất cả các biến có
0 là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thức đó.
có trong đơn thức đó.

Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.

GV: Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. Số 0 là đơn thức khơng có bậc.
Số 0 là đơn thức khơng có bậc.
GV: Hãy tìm bậc của các đơn thức
sau:
5
1
2
2
- 5 ; 9 x y ; 2,5x y ; 2 x6y6.


HS :

- 5 là đơn thức bậc 0.


5
9 x2y là đơn thức bậc 3.

2,5x2y là đơn thức bậc 3
1
2 x6y6 là đơn thức bậc 12.

Hoạt động 4:

4. Nhân hai đơn thức

- Phng phỏp: Thuyt trỡnh, vn
ỏp gi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV: Cho hai biÓu thøc :
A = 32.167 ; B = 34.166
TÝnh tÝch A.B = ?
HS: A.B = (32.167).(34.166)
= ( 32. 34).(167.166)
= 36.1613
GV: Bằng cách tơng tự, ta có thể thực
hiện phép nhân hai đơn thức.

GV: Cho hai đơn thức 2x2y và 9xy4.
Em hÃy tìm tích của hai đơn thức trên.
HS :
(2x2y).( 9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4)
= 18x3y5
GV: Vậy muốn tìm tích của hai đơn
thức ta làm nh thế nào?
HS: Muốn nhân hai đơn thức ta
nhân hệ số với nhau, nhân các phần
biến với nhau.
Yêu cầu hs đọc chú ý (sgk/32).
Hot động 3: Luyện tập (7’)

*Ví dụ:
Nhân hai đơn thức: 2x2y và 9xy4
Ta làm như sau :
(2x2y) . (9xy4)
= (2.9).(x2.x) (y.y4) = 18.x3y5

*Chỳ ý:
Muốn nhân hai đơn thức ta nhân
hệ số với nhau, nhân các phần biến
với nhau.

- GV yờu cu hs làm bài tập 13 (sgk/32) để củng cố.


a)

 1 2 

2
3
  x y  .(2 xy )
 3

= 3 x3y4

1 3 
1
3 5
 x y  .(  2 x y )
b)  4 
= 2 x6y6

(có bậc là 7)
(có bậc là 12).

- GV yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức cần nắm vững trong bài học này.
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: (5’)
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.
Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Làm các bài tập 11 (sgk/32) và 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 (sbt/12 + 13).
- Đọc trước bài : “Đơn thức đồng dạng”.
Rút kinh nghiệm:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×