Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 tiết 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.76 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 16/10/2019
Tiết 10
ƠN TẬP TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Giúp cho học sinh củng cố lại một số đơn vị kiến thức về Tiếng Việt đã học: trợ từ,
thán từ, tình thái từ.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn kĩ năng sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp và
vận dụng vào viết văn bản cụ thể.
+ Kĩ năng sống: ra quyết địn cách sử dụng chính xác trợ từ, thán từ, tình thái từ.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích tiếng Việt.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Soạn bài, sưu tầm tài liệu có liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kiến thức các bài đã học,
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Vấn đáp, thuyết trình, trình bày, gợi nhớ..
- KT: động não, thực hành
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A


8B
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại các kiến thức tiếng Việt đã học qua các bài trợ từ, thán từ, và
tình thái từ.

Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (15’) HDHS ôn tập kiến thức.
PP: thực hành, động não
I. Ơn tập lí thuyết
1. Trợ từ
Nêu khái niệm về trợ từ?
*Khái niệm
- Là những tà ngữ đi kèm với những từ ngữ
khác trong câu:
+ Để nhấn mạnh.
+ Hoặc biểu lộ đánh giá sự vật, sự việc trong
câu.
Thế nào là thán từ?

Ví dụ: những, cái, thì, mà, là, có …
2. Thán từ


Vị trí của thán từ trong câu?
Các loại thán từ thường dùng?

Thế nào là tình thái từ? Lấy ví
dụ?


*Khái niệm : Là những từ dùng để bộc lộ
cảm xúc hoặc gọi đáp.
*Vị trí của thán từ.
- Thán từ tách ra thành câu đặc biệt.
* Các loại thán từ.
a, Thán từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm: trời ơi,
hỡi ơi, ơi, a, ...
b, Thán từ gọi đáp: vâng, dạ, này, ơi...
3. Tình thái từ
*Khái niệm
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu
để tạo:
+ Câu nghi vấn.
+ Câu cầu khiến.
+ Câu cảm thán
+ Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (20’) HDHS luyện tập
PP: thực hành, động não
Nêu yêu cầu bài tập
II.Bài tập
Viết đoạn văn ngắn (6-8 dòng),
1. Bài tập viết đoạn văn
chủ đề tự chọn. Trong đó có sử
dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1

tình thái từ. Gạch chân dưới các
từ đó.
HS làm bài trong 10p
GV yêu cầu HS trình bày bài
HS nhận xét
GV chữa bài
Chấm bài làm của một số hs khác.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- Gv đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Yêu cầu HS về nhà viết thêm đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ.



×