Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.92 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 31/8/2018
TIẾT 13
TIẾNG VIỆT CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được mối quan hệ chắt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống
giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong
mọi tình huống giao tiếp.Vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có
khi khơng được tn thủ.
2. Kĩ năng
- Rèn cho học sinh khi giao tiếp lưu ý đặc điểm và tình huống giao tiếp.
- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
- Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, tư duy hợp tác, lắng nghe, trình bày ý kiến...
3. Thái độ
- Hình thành cho các em ý thức giao tiếp tốt trong các tình huống.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài soạn, SGK, SGV Ngữ văn 9, bảng phụ+ phấn màu.
- HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề...
- Kĩ thuật dạy học: Nhóm, động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ


Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
* CÂU HỎI ?
HS: Nêu sự khác nhau giữa phương châm, quan hệ, lịch sự, cách thức? Mỗi loại
cho VD?
* Gợi ý trả lời: - Quan hệ: Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
- Cách thức: Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.


- Lịch sự: Cần tế nhị, tôn trọng người khác.
3. Bài mới: (1’)
Để giao tiếp thành cơng, người nói khơng chỉ cần nắm vững các phương châm
hội thoại mà còn phải xác định rõ ràng những đặc điểm của tình huống giao tiếp:
phải biết rõ đang nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu và nói nhằm mục đích gì.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (8’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu Quan hệ giữa phương châm hội
thoại với tình huống giao tiếp. PP: Phát vấn, phân tích mẫu, kt động não.
GV học sinh đọc truyện cười SGK
I. Quan hệ giữa phương châm
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương hội thoại với tình huống giao
châm lịch sự khơng? Vì sao em nhận xét như tiếp
vậy?( HS Trung bình)
- Trong tình huống khác thì có thể coi đó là lịch 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
sự, thể hiện sự quan tâm đến người khác, nhưng

trong tình huống này, người được hỏi phải từ Truyện cười:“CHÀO HỎI”.
trên cây cao xuống trong lúc đang tập trung làm - Câu nói của chàng rể là lịch sự
việc thì hành động đó lại bị coi là quấy rối, gây nhưng khơng phù hợp vì nó gây
phiền hà.
phiền hà cho người khác.
? Gv yêu cầu học sinh tìm tình huống sử dụng
lời hỏi thăm như trên một cách thích hợp
- Gv chốt: Như vậy cùng một câu nói có thể
thích hợp trong tình huống này nhưng lại khơng
thích hợp trong tình huống khác.
? Có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
- Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao
tiếp.
GV khái quát nội dung mục ghi nhớ.
2. Ghi nhớ 1 : (SGK/ T36)
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (11’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu những trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại. PP: Phát vấn, phân tíchmẫu, kt động não.
Gv gọi học sinh đọc lại những VD đã được II. Những trường hợp khơng tn
phân tích khi được học về phương châm hội thủ phương châm hội thoại
thoại.
? Trong những tình huống đó, phương châm 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
hội thoại nào khơng được tn thủ?
VD1
- Ngoại trừ tình huống học về
phương châm lịch sự, tất cả các tình
huống cịn lại đều không tuân thủ
? Nguyên nhân cuả những vi phạm đó là gì? phương châm hội thoại.

(HS Trung bình)
 Nguyên nhân do vụng về, thiếu


văn hoá giao tiếp.
? Gv yêu cầu Hs đọc đoạn hội thoại SGK và VD2
thảo luận câu hỏi tìm hiểu( HS Khá)
- Câu trả lời của Ba không tuân thủ
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng được nhu phương châm về lượng do không
cầu thông tin đúng như An mong muốn.
biết chính xác nhưng đã tuân thủ
- Phương châm về lượng không được tuân phương châm về chất.
thủ.
- Vì người nói khơng biết chắc chắn chiếc
máy bay đầu tiên chế tạo vào năm nào nên
phải trả lời chung chung(để tuân thủ phương
châm về chất ).
! Hãy lấy những VD tương tự để minh hoạ.
? Khi bác sĩ nói với bệnh nhân về tình trạng VD3
sức khoẻ của anh ta thì phương châm hội - Bác sĩ đã khơng tn thủ phương
thoại nào có thể khơng được tn thủ? Vì châm về chất nhưng đó là việc làm
sao?
cần thiết.
-Phương châm về chất. Vì bác sĩ có thể
khơng nói sự thật về tình trạng sức khoẻ của
bệnh nhân để anh ta lạc quan hơn. Lúc này
Bác sĩ đã nói điều mình khơng tin là đúng sự
thật nhưng vẫn được chấp nhận vì nó là nhân
đạo và cần thiết.
! Hãy lấy những VD tương tự?

VD4
Trong chiến đấu anh chiến sĩ không may sa - Câu “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”vẫn
vào tay giặc khơng thể vì tn thủ phương tn thủ phương châm về lượng vì
châm về chất mà khai hết bí mật của đơn vị vì nó mang hàm ý.
như vậy sẽ mặc tội phản bội tổ quốc, nhân
dân.
? Qua việc phân tích các ví dụ ta rút ra kết
luận gì trong khi giao tiếp?
- Có thể phương châm hội thoại khơng
được tn thủ khi…
? Khi nói tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải
người nói khơng tn thủ phương châm về
lượng hay không?( HS Giỏi)
- Xét về nghĩa tường minh thì khơng tn thủ
phương châm về lượng vì nó dường như
khơng giúp người nghe hiểu thêm thơng tin
gì, nhưng xét về hàm ý thì nó tn thủ đầy đủ
phương châm về lượng.
?Em hiểu ý nghĩa câu trên như thế nào?
-Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống
-Khuyên con người không nên chạy theo


tiền bạc mà quên đi nhiều thứ quan trọng,
thiêng liêng trong cuộc sống.
? Em hiểu câu : Chiến tranh là chiến tranh,
Nó vẫn là nó, Nó là con bố nó mà như thế
nào?( HS Giỏi)
? Qua phần trên ta thấy việc không tuân thủ
theo các phương châm hội thoại là do các

nguyên nhân nào?( HS Khá)
2- 3 Hs phát biểu → Gv chốt
2. Ghi nhớ 2.( SGK- T 37 )
2 Hs đọc ghi nhớ
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hoạt động 3 (12’) Mục tiêu: HDHS luyện tập;
PP/KT: nêu và giải quyết vấn đề,kt động não.
Bài tập 1
III. Luyện tập
HS đọc yêu cầu BT1/ SGK
1. Bài tập 1
Gọi 2 học sinh chữa bài tập
Ơng bố khơng tn thủ phương
Hs khác nhận xét sửa chữa
châm cách thức. Một đứa bé 5
tuổi không thể nhận biết được
“Tuyển tập truyện ngắn của
Nam Cao” để tìm quả bóng. Đó
là cách nói khơng rõ ràng đối với
cậu bé.
* Bài tập 2
GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 2. Bài tập2
một yêu cầu của bài tập ở phiếu học tập.
Lời nói của Chân, Tay, Tai,
Thời gian 3 phút
Mắt không tuân thủ phương
GV bổ sung BT 2: Theo nghi thức giao tiếp, châm lịch sự, khơng thích hợp
thông thường đến nhàphải , trước hết phải chào với tình huống giao tiếp.

hỏi chủ nhà, sau đó mới đề cập đến các vấn đề - Không chào chủ nhà.
khác. Trong tình huống này, các vị khách khơng - Nói những lời lẽ giận dữ, nặng
chào hỏi gì cả mà nói ngay với chủ nhà những nề mà khơng có lí do chính đáng.
lời lẽ giận dữ, nặng nề trong khi như ta biết qua
câu chuyện này, sự giận dữ và nói năng nặng nề
như vậy khơng có lí do chính đáng.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- Có mấy lượng kiến thức cần khắc sâu? Nêu cụ thể.


- Trong giao tiếp có phải lúc nào cũng cần tuân thủ các phương châm về lượng và
về chất không? vì sao?
5.Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Tìm trong truyện dân gian ví dụ về việc vận dụng hoặc vi phạm phương châm hội
thoại.
- Đọc trước bài:“ Xưng hô trong hội thoại”.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và xem phần bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau: Viết bài tập làm văn số 1- Văn thuyết minh.
PHIẾU HỌC TẬP
Hướng dẫn HS học bài : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
? Trong Tiếng Việt chúng ta thường gặp những từ ngữ xưng hô nào?
? Cách sử dụng chúng như thế nào?
?Nêu nhận xét của em về từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt?
? Đã bao giờ em gặp tình huống khơng biết xưng hơ như thế nào trong giao tiếp
chưa?
?Xác định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích trên

? Phân tích sự thay đổi cách xưng hơ của Dế Choắt và Dế Mèn trong 2 đoạn
trích? Giải thích sự thay đổi đó?
?Qua phân tích em rút ra bài học gì khi giao tiếp?

Ngày soạn: 31/8/2018
TIẾT 14 + 15
TLV VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Giúp học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp
nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí, có hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Tuân thủ được phương pháp làm bài văn thuyết minh .
- Kĩ năng sống: Viết tích cực.
3.Thái độ
- Giáo dục học sinh lịng u q loài vật, cây cối và danh lam thắng cảnh quê
hương.
- GD kĩ năng tự học, tự tìm và hiểu tri thức về đối tượng một cách phong phú.
- GD đạo đức: giáo dục về giá trị TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM...
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt.


II. Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra, đáp án- biểu điểm.
- HS: Vở viết bài.
III. Phương pháp/ Kỹ thuật
- Viết và nêu vấn đề thuyết minh.
- Kĩ thuật dạy học: Động não, hồn tất nhiệm vụ.

IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
p
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Bài mới
A. HÌNH THỨC KIỂM TRA
1 . Hình thức : tự luận.
2. Thời gian: ( 83’)
B. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐÊ
Tên chủ đề

Nhận biết
TL

Ghi chú

Thông hiểu
TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Sử dụng yếu
tố miêu tả
trong
văn
bản thuyết
minh

Hiểu được thế
nào làyếu tố
miêu tả trong
văn bản thuyết
minh .

Nêu được tác
dụng của việc sử
dụng yếu tố miêu
tả trong văn bản
thuyết minh.

Viết một bài văn
thuyết minh về
cây lúa Việt
Nam có sử dụng
yếu tố miêu tả.

Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ %

1

1,5
15 %

1
1,5
15 %

1
7
70 %

Tổng
cộng

3
10
100 %

C. ĐÊ KIỂM TRA
Câu 1: ( 3đ) Thế nào là sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? Nêu
tác dụng?
Câu 2: 7đ) Em hãy thuyết minh về cây lúa Việt Nam.
D. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu
NỘI DUNG
Điểm
Câu 1
3,0
- Mức tối đa: Trả lời đầy đủ các ý sau:
3,0

điểm + Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có


thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm
cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.

Câu 2
7,0
điểm

- Mức chưa tối đa : ( 2,0đ) Trả lời được ý nào cho điểm ý đó.
- Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc không làm bài.
- Mức tối đa: - Biết làm bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu
tả. Kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát,
thuyết phục.
Mở bài :
- Mức tối đa: ( 1,0đ )Giới thiệu được vai tr ò, vị trí của cây lúa trong
1,0
đời sống của nhân dân Việt Nam, đặc biết đối với người nông dân.
- Mức chưa tối đa (0,5đ): Giới thiệu được vai tr ò, vị trí của cây lúa
trong đời sống của nhân dân Việt Nam, đặc biết đối với người nông
dân: Cách dẫn dắt chưa được hay, còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- Mức không đạt: Lạc đề; mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về
các kiến thức hoặc không có mở bài.
Thân bài : Giới thiệu được đầy đủ:
5,0
+ Xuất xứ, nguồn gốc, các giống lúa.
- Mức tối đa: Giới thiệu được đầy đủ xuất xứ, nguồn gốc, các giống 2 ,0
lúa.
- Mức chưa tối đa (1,0đ): Giới thiệu được nhưng cịn sơ sài.

- Mức khơng đạt: : Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc không
đề cập đến các ý trên.
+ Cấu tạo, đặc điểm: thân, lá, rễ, tuổi thọ.
1,5
- Mức tối đa: Giới thiệu được đầy đủ vềCấu tạo, đặc điểm: thân, lá,
rễ, tuổi thọ.
- Mức chưa tối đa (1,0đ): Giới thiệu được nhưng còn sơ sài.
- Mức không đạt: : Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc không
đề cập đến các ý trên.
+ Công dụng của từng bộ phận.
1,5
- Mức chưa tối đa (1,0đ): Giới thiệu được nhưng còn sơ sài.
- Mức không đạt: : Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc không
đề cập đến các ý trên.
* Kết bài :Khẳng định sự gắn bó và giá trị của cây lúa với đời sống
con người .
1,0
- Mức tối đa: Khẳng định sự gắn bó và giá trị của cây lúa với đời
sống con người. Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, thể hiện tình cảm sâu sắc
trân trọng đối với cây lúa.
- Mức chưa tối đa (0,5đ): Có nói được sự gắn bó và giá trị của cây lúa
với đời sống con người. Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, thể hiện tình cảm
sâu sắc trân trọng đối với cây lúa. Nhưng cịn sơ sài.
- Mức khơng đạt: Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc không
đề cập đến các ý trên.


* Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Bài làm đạt các yêu cầu trên.
- Điểm 7-8: Bài làm đạt tương đối các yêu cầu trên. Còn mắc một số lỗi diễn

đat.
- Điểm 5-6: Bài làm hiểu đúng vấn đề, song chưa có sự chặt chẽ giữa các ý.
Vận dụng các thao tác trong bài viết còn gượng ép. Mắc 5-8 lỗi diễn đạt.
- Điểm 3-4: Bài làm nắm được yêu cầu của đề, song bài viết thiếu tính thuyết
phục, ít lơi cuốn. Diễn đạt chưa mạch lạc. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 1-2: Bài viết nghèo về nội dung, chưa nắm được yêu cầu và phương
pháp làm bài văn thuyết minh. Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 0: Viết vài dòng chiếu lệ hoặc bỏ giấy trắng.
* Chú ý: Khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo, có cách trình bày sạch,
đẹp.
Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4.Củng cố:(2’)
GV thu bài, nhận xét về giờ làm bài.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)
- Nắm chắc kiến thức về văn thuyết minh.
- Soạn: “ Xem lại bài viết của bản thân, tiết sau trả bài”.
- Chuẩn bị tiết sau: Xưng hô trong hội thoại. Xem trước bài và trả lời một số câu
hỏi trong SGK.
? Trong tiếng Việt chúng ta thường gặp những từ ngữ xưng hô nào?
? Cách sử dụng chúng như thế nào?
? Nêu nhận xét của em về từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×