Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 27 tiết 99-102

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.01 KB, 20 trang )

Ngày soạn: 05/5/2020

Tiết 99

Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS
1. Kiến thức
- Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, qui nạp. Vận
dụng trình bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
+ Tìm hiểu luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: Cách viết đoạn văn trình bày luận điểm hay, thuyết phục.
3. Thái độ
- Ý thức tự học, u thích mơn học.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH
NHIỆM .
* Tích hợp kĩ năng sống
- Tư duy sáng tạo về việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề
nghị luận xã hội và văn học.
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng về các yêu cầu và cách viết đoạn văn nghị luận một
vấn đề xã hội, văn học.
* Tích hợp mơi trường: đưa ra vấn đề nghị luận về chủ đề môi trường bị biến đổi.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Có nhận thức và thái độ đúng đắn, tính cực trước các
vấn đề văn học và đời sống.
- Hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tôn trọng sự trình bày, chia sẻ
của các cá nhân khác.
- Giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình u q hương, yêu con người.


4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu tham khảo.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Vấn đáp, thuyết trình.
- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng

Lớp
8A
8B

HS vắng

2.Kiểm tra bài cũ (4’)
a.Câu hỏi: Khi viết đoạn văn trình bày luận điểm cần chú ý điểm gì?


b.Đáp án- biểu điểm: (mỗi ý đúng 2,5 điểm)
- Thể hiện rõ chính xác, nội dung của luận điểm trong câu chủ đề
- Trong đoạn văn trình bày luận điểm: câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầu tiên(diễn
dịch) hoặc cuối đoạn (quy nạp)
- Tìm đủ các luận cứ các luận cứ cần thiết, tính chất lập luận theo một trật tự hợp lí->
nổi bật luận điểm

- Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục cao.
3.Bài mới - vào bài (1’)
Tiết học trước các em đã biết cách dựng đoạn văn trình bày luận điểm. Tiết học
ngày hơm nay, chúng ta sẽ làm một số bài tập để khắc sâu kiến thức.
Hoạt động của GV- HS

Nội dung kiến thức
Hoạt động 1

Thời gian 14’
Mục tiêu: HDHS xây dựng hệ thống luận điểm
Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp.
KT: động não, trình bày
Để thực hiện đề văn nêu trên 1 bạn dự định đưa
I. Chuẩn bị ở nhà
vào bài viết của mình những luận điểm sau:
Đề bài:
Treo bảng phụ ghi hệ thống luận điểm
“Hãy viết một bài báo tường để
Đọc
khuyên một số bạn trong lớp phải
? Hệ thống luận điểm trên có chỗ nào chưa học tập chăm chỉ hơn”. Lập dàn bài
chính xác? Nếu có thì theo em, bạn ấy cần điều các luận điểm, luận cứ và dự kiến
chỉnh lại như thế nào? (Đối tượng HSTB)
cách trình bày.
- Luận điểm a: có nội dung khơng phù hợp vấn 1. Xây dựng hệ thống luận điểm
đề đưa ra. Đề bài nêu “phải học tập chăm chỉ” * Về hệ thống 5 luận điểm trong
luận điểm lại nêu nêu “lao động tốt”.
SGK , tuy đã tương đối phong phú ,
-> Luận điểm a cần loại bỏ nội dung không nhưng lại chưa đảm bảo các u cầu

phù hợp đó.
chính xác , phù hợp , đầy đủ , mạch
- Thiếu luận điểm cần thiết khiến mạch văn có lạc.
chỗ bị đứt qng, vấn đề khơng hồn tồn sáng * Sắp xếp lại luận điểm

a, Đất nước đang rất cần những
- Thêm
người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên
+ Đất nước rất cần những người tài giỏi
“ đài vinh quang” , sánh kịp với các
+ Phải chăm học mới học giỏi, mới thành tài. bè bạn năm châu.
Để luận điểm b ở vị trí đó-> thiếu mạch lạc. b, Quanh ta đang có nhiều tấm
Luận điểm d khơng nên đứng trước luận điểm gương của các bạn HS phấn đấu học
c.
giỏi , để đáp ứng được yêu cầu của
? Hãy sắp xếp lại các luận điểm đó? (Đối đất nước .
tượng HS khá)
c, Muốn học giỏi , muốn tành tài thì
a. Đất nước đang rất cần những người tài trước hết phải học chăm .
giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “đài vinh quang” d, Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi,
sánh kịp với bạn bè năm châu.
chưa chăm học, làm cho thấy cơ
b. Quanh ta đang có nhiều tấm gương của giáo và các bậc cha mẹ rất lo buồn.
các bạn học sinh phấn đấu ,đáp ứng yêu cầu đất e, Nếu bây giờ càng chơi bời ,
nước.
khơngchịu học thì sau này càng khó
c. Muốn học giỏi, muốn thành tài trước gặp niềm vui trong cuộc sống .
hết phải chăm học.
g, Vậy các bạn nên bớt vui chơi,



d. Một số bạn học sinh lớp ta còn ham
chơi, chưa chăm học làm cho thầy cô, cha mẹ
lo lắng.
e. Nếu bây giờ càng chơi bời, khơng chịu
học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong
cuộc sống
g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học
hành chăm chỉ để trở thành người có ích trong
cuộc sống, tìm được niềm vui chân chính lâu
bền.
?Hãy nhắc lại những điều cần thiết khi trình
bày luận điểm? (Đối tượng HSTB)
Căn cứ bài trước- trả lời.

chịu khó học hành chăm chỉ, để trở
nên người có ích cho cuộc sống, và
nhờ đó, tìm được niềm vui chân
chính, lâu bền.
2. Trình bày luận điểm
a. Để giới thiệu luận điểm e, có 3
bạn HS viết 3 cách giới thiệu như
trong SGK
- Câu 1 : Vừa có có tác dụng chuyển
đoạn ,nối đoạn lại vừa giới thiệu
được luận điểm mới , đơn giản và dễ
làm theo
- Câu 2 : Xác định sai mối quan hệ
giữa luận điểm cần trình bày với
luận điểm đứng trên. Hai luận điểm

ấy khơng có quan hệ nhân – quả để
có thể nối bằng “ do đó”
- Câu 3: Rất tốt vì 2 câu văn trên
không chỉ giới thiệu được luận
điểm mới , nối với luận điểm trước
đó mà cịn tạo ra giọng điệu thân
mật , gần gũi giọng đối thoại , trao
đổi trong văn nghị luận
* Một số cách chuyển luận điểm
- Chuyển đoạn bằng từ ngữ đóng
vai chuyển tiếp ý : Tuy nhiên ,
ngược lại , thực ra , nói chung , mặt
khác …
- Chuyển đoạn bằng câu hoặc vế
câu : Tuy nhiên , điều chúng tôi
muốn khẳng định ở đây là …;
những điều vừa trình bày trên có
thể khiến chúng ta nghị rằng …;
Bây giờ xin chuyển sang vấn đề
khác …
- Chuyển đoạn theo quan hệ nhân
quả : vì vậy , bởi thế , cho nên , vì
lí do trên , bởi vậy mà .
- Chuyển đoạn tương phản : trái
lại , ngược lại , tuy nhiên , vậy mà

b. Có thể chấp nhận trình tự được
đưa ra trong mục 2b ở SGK. Vì
trình tự ấy phản ánh được các bước
hợp lí của q trình làm rõ luận

điểm : bước trước dẫn tới bước sau
, bước sau kế tiếp bước trước , để


tới bước cuối cùng thì luận điểm
được làm rõ hồn tồn .
c. Khơng thể địi hỏi mọi đoạn văn
đều phải có – hoặc đều khơng được
có – kết bài : vì sự địi hỏi đó chỉ
khiến bài văn vừa khó làm , vừa dễ
trở nên đơn điệu.
d. Khi chuyển đoạn văn quy nạp
thành sang đoạn văn diễn dịch:
cần
Còn phải sửa lại những câu văn sao
cho mối liên kết trong đoạn , trong
bài không bị mất đi.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Hoạt động 2
Thời gian 20’
Mục tiêu:HDHS luyện tập
Phương pháp: Phân tích mẫu, quy nạp, gợi mở, vấn đáp.
KT: Đặt câu hỏi và trả lời
(Thảo luận nhóm 5’) 4 nhóm
II. Luyện tập trên lớp
Xem lại luận điểm e vừa trình bày ở trên. Phải
giúp bạn trình bày luận điểm e thành một đoạn
văn nghị luận. Hãy cho biết:

?Trong các cây 1,2,3 (mục a) có thể sử dụng
câu nào để giới thiệu luận điểm e? Vì sao?
Câu nào em thích nhất? (Đối tượng HS khá,
giỏi)
Trả lời
- Sử dụng câu 1:
được vì vừa có tác dụng chuyển đoạn, nói đoạn
vừa giới thiệu được luận điểm mới, đơn giản dễ
làm theo.
- Sử dụng câu 2:
khơng được vì luận d khơng phải là ngun
nhân luận điểm e
- Sử dụng câu 3:
được vì: giới thiệu được luận điểm mới, nếu
luận điểm trước đó mà cịn tạo ra giọng điệu
thân mật, gần gũi gịong đối thoại, trao đổi
trong văn nghị luận
Cách 3 là hay nhất
?Giới thiệu những cách chuyển đoạn khác?
(Đối tượng HSTB)
- Nhưng rất đáng tiếc, rất đáng buốn là 1 số bạn
trong lớp ta chưa thấy rằng: bây giờ càng ham
chơi.... cuộc sống.


- Một số bạn lại phát biểu công khai tuổi học
trị là tuổi vui chơi, tội gì mà khơng vui chơi
thoải mái đi! Các bạn không.... cuộc sống
?Nên sắp xếp luận cứ 2 b như thế nào để sự
tình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt

chẽ? (Đối tượng HSTB)
- Cách sắp xếp luận cứ như sgk là được vì đảm
bảo tính rõ ràng, mạch lạc.
- Có cách sắp xếp khác:
+ Cách 1: 2- 3- 1- 4
+ Cách 2: 4- 3- 2- 1
Khi thay đổi cần có sự thay đổi câu cho phù
hợp
4. Người học sinh hôm nay càng ham
chơi, khơng chăm học thì ngày mai càng khó
có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và ...
3. ấy là bởi vì muốn có trí thức thì phải chăm
học...
2. Mà trong một xã hội hiện đại, làm .....tri
thức.
1. Khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà
trình độ KHKT và văn hố nghệ thuật ngày nay
nâng cao. Vì thế nếu bạn khơng tích cực học
tập ngay từ bây giờ...
*Tích hợp kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo về
việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để
triển khai vấn đề nghị luận xã hội và văn học
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng về các yêu cầu
và cách viết đoạn văn nghị luận một vấn đề xã
hội, văn học
*Tích hợp mơi trường: đưa ra vấn đề nghị luận
về chủ đề môi trường bị biến đổi.
? Bản thân em cần làm những việc gì để góp
phần giữ gìn và bảo vệ môi trường sống của
chúng ta? (Đối tượng HSTB)

HS ( tự trình bày suy nghĩ về vấn đề)
?Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một
câu hỏi giống câu kết trông bài “Hịch tướng
sĩ” theo em nên viết đoạn văn như thế nào để
đáp ứng y/c của đoạn? (Đối tượng HSTB)
Kết thúc được.
VD + Lúc bấy giờ các bạn vui chơi nữa có
được khơng ?
+ Lúc bấy giờ các bạn khơng muốn vui
chơi thoải mái nữa liệu cũng có được hay
chăng.
?Đoạn văn viết theo cách nào ? (Đối tượng
HS khá)


- Dùng cách diễn dịch
?Có thể biến đổi từ diễn dịch -> quy nạp được
không? (Đối tượng HSTB)
Được nhưng phải sửa vị trí câu chủ đề
Đọc bài đọc thêm
*Tích hợp giáo dục đạo đức: - Có nhận thức
và thái độ đúng đắn, tính cực trước các vấn đề
văn học và đời sống; Hợp tác, đoàn kết, thuyết
phục người khác đồng thời tơn trọng sự trình
bày, chia sẻ của các cá nhân khác. Giáo dục
lịng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê
hương, yêu con người.
?Em học được gì qua bài đọc thêm?
? Bản thân em cần làm những việc gì để góp
phần giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống của

chúng ta? (Đối tượng HSTB)
HS:Muốn học tốt cần phải đọc nhiều sách...
HS ( tự trình bày suy nghĩ về vấn đề)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
..............................................................................................................
4. Củng cố (2’)
?Khi trình bày luận điểm cần chú ý điểm gì?
- Luận cứ phù hợp, sắp xếp hợp lí -> làm nổi bật luận điểm.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Làm bài 4 ( sgk/84)
- Tập trình bày luận điểm thành một bài văn nghị luận.
- Ôn kĩ lí thuyết văn nghị luận + Chuẩn bị bài TLV số 6


Ngày soạn: 05/5/2020

Tiết 100
Tiếng Việt: HỘI THOẠI
(Tự học có hướng dẫn)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS
1. Kiến thức
- Khái niệm Vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quy trình
hội thoại.
- Khái niệm lượt lời.
- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn Năng lực xây dựng và phân tích các vai trong hội thoại.

+ Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại.
+ Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định lựa chọn vai xã hội, sử dụng lượt lời phù hợp khi giao tiếp.
+ Giao tiếp : Suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về cách lựa chọn vai xã hội,
cách sử dụng lượt lời cho phù hợp.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh có ý thức thể hiện vai xã hội cho phù hợp.
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh
- Biết tôn trọng và lịch sự hơn trong giao tiếp.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN
DỊ, TƠN TRỌNG
*Tích hợp kĩ năng sống
- Ra quyết định: xác định và lựa chọn sử dụng hành động nói cho phù hợp với mục
đích giao tiếp và văn cảnh.
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về hành động nói và hội
thoại.
- Tư duy sáng tạo: tạo ra các cuộc hội thoại phù hợp trong giao tiếp.
*Tích hợp giáo dục đạo đức
- Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói của dân tộc.
- Giáo dục lòng khiêm tốn khi xác định vai xã hội, thực hiện mỗi hành động nói bằng
các kiểu câu phù hợp với đối tượng và tình huống khi tham gia hội thoại.
- Giáo dục tôn trọng lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lí khi tham gia hội
thoại.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, máy tính.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề.


- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ (4’)
Câu hi:
1. Hành động nói là gì ? Kể tên một số kiểu hành động nói thờng gặp ?
2. Xỏc nh hành động nói trong các câu sau:
1/Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu
2/Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
3/Đi tìm con cá vàng và địi một cái nhà thật rộng.
4/Tôi sẽ giúp bạn.
Đáp án:
1. Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
Hành động hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc…
2. : 1- trình bày; 2 –hỏi; 3 – điều khiển; 4 – hứa hẹn.
3.Bài mới- vào bài (1’)
GV tạo tình huống để trao đổi với HS.
 Hội thoại : là hình thức giao tiếp phổ biến trong đời sống hàng ngày và diễn ra

khi có hai người nói luân phiên nhau trở lên . Khi tham gia hội thoại mỗi người đều
đảm nhận một vai, người ta gọi đó là vai xã hội. Vậy cơ giáo thuộc vai gì ? Bạn A
thuộc vai gì ? Các vai đó được xác định dựa trên mối quan hệ nào? Lượt lời là gì,
dùng lượt lời như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này .
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 Thời gian (18’)
Mục tiêu:HDHS tìm hiểu vai xã hội trong hội thoại
Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp
KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời
GV: yêu cầu học sinh. Đọc các đoạn văn I. Vai xã hội trong hội thoại
ví dụ trong sách giáo khoa (phân theo vai) 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
và thảo luận trả lời các câu hỏi: ( quan sát
trên phơng chiếu)
Ví dụ : SGK/92
? Nội dung chính của đoạn trích là gì?
(Đối tượng HSTB)
- Thuật lại cuộc thoại giữa bé Hồng và bà
cô.
? Trong đoạn trích trên, quan hệ giữa bé
Hồng và bà cô là mối quan hệ như thế
nào? (Đối tượng HSTB)
- Quan hệ ruột thịt: cô –cháu.
? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới? (Đối tượng
HSTB)


- Bà cô: vai trên.
- Hồng: vai dưới.
? Cách cư xử của người cơ có gì đáng

chê trách? (Đối tượng HSTB)
- Với quan hệ gia tộc người cô đã vừa xử
sự ko phù hợp với quan hệ ruột thịt .
- Với tư cách là người lớn tuổi vai bề trên
người cơ đã khơng có thái độ đúng mực
của người lớn đối với trẻ em.
? Trước thái độ của người cô như vậy bé
Hồng có thái độ ra sao? (Đối tượng
HSTB)
- Bất bình.
? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng
đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình
để giữ thái độ lễ phép? (Đối tượng
HSTB)
- Cúi đầu không đáp.
- Im lặng cúi đầu xuống đất.
- Cổ họng nghẹn ứ khóc khơng ra tiếng.
? Theo em vì sao bé Hồng phải làm như
vậy? (Đối tượng HS khá- giỏi)
- Bé Hồng thuộc vai dưới phải tôn trọng
bề trên.
GV : Vị trí của bà cơ khi tham gia hội
thoại với bé H là ở vai trên, bé Hồng ở vị
trí vai dưới người ta gọi là vai XH.
 Xét ví dụ: ( Phông chiếu – Cuộc
hội thoại giữa bà Tuyết và Nam)
? Xác định vai xã hội trong cuộc
hội thoại
Bà Tuyết vai mẹ
Nam vai con

 Quan hệ Thân - Sơ
? Qua phân tích VD vai xã hội là gì?
(Đối tượng HSTB)
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia
hội thoại đối với người khác trong cuộc
thoại.
? Vai xã hội được xác định bằng các mối
quan hệ nào? Lấy ví dụ chứng minh ?
(Đối tượng HSTB)
* Vai XH thường gặp được xác định bằng
các quan hệ xã hội giữa những người
tham gia hội thoại :
- Vai theo quan hệ trên – dưới hay ngang
hàng xét theo theo tuổi tác, giới tính, thứ
bậc trong gia đình, chức vụ xã hội :

Quan hệ:

Gia tộc

Vai xã hội: cơ

cháu

Vai trên

Vai dưới

Thái độ: cay nghiệt


Kìm nén

Nhận xét: chê trách Trân trọng

Lạm dụng vai

Đúng vai

- Vai xã hội là vị trí của người tham
gia hội thoại đối với người khác trong
cuộc thoại.


+ Quan hệ ngang hàng, bạn bè đồng lứa :
tớ - cậu, tao -mày.
+ Quan hệ họ hàng : cô – cháu, ông/bà –
cháu (con)…
+ Quan hệ tuổi tác ( hàng xóm) : cháu –
cụ/bác/cơ/anh/chị…
+ Quan hệ chức vụ xã hội : thủ trưởng em, ngài – tôi (Xan cho Pan – xa và Đôn ki hô – tê)
+ Quan hệ giới tính : anh/chị, ơng/bà (chú
có thể giúp chị được ko?)
- Quan hệ thân sơ : xét theo mức độ t/cảm
quen biết hoặc thân tình (có khi bạn thân
của em cũng qui bố mẹ em như bố mẹ
mình hoặc chỉ biết sơ qua hoặc bất ngờ
gặp nhau) : con – bố/mẹ, a/chị - tôi, cô –
tôi.
Gv: chốt
→Quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai

xã hội của mỗi người cũng đa dạng.
? Em có thể có những vai xã hội nào?
(Đối tượng HSTB)
 HS lên bảng viết các mối quan hệ
vai xã hội của mình:
- HS1: Ở nhà( Trong gia đình)
- HS2: Ở trường( Ngồi xã hội)
Chiếu sơ đồ:
? Khi tham gia hội thoại mỗi người chúng
ta cần xác định đúng vai của mình. Vì
sao? (Đối tượng HS khá-giỏi)
- Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên
vai xã hội của mỗi người cũng rất đa
dạng, nhiều chiều . Khi tham gia hội
thoại, mỗi người cần xác định đúng vai
của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
* Ví dụ cách thay đổi xưng hơ của chị
Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ
( Ngơ Tất Tố) Ơng – Cháu ->Ơng - Tơi ->
Bà – Mày
*Tích hợp kĩ năng sống - Ra quyết
định: xác định và lựa chọn sử dụng hành
động nói cho phù hợp với mục đích giao
tiếp và văn cảnh; - Giao tiếp: trao đổi,
chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về
hành động nói và hội thoại;

- Khi tham gia hội thoại, mỗi người
cần xác định đúng vai của mình để
chọn cách nói cho phù hợp.


2.Ghi nhớ (SGK – 94)


? Em đã thực hiện vai xã hội như thế nào
khi giao tiếp? (Đối tượng HSTB)
+ Với bạn bè : Quan hệ ngang hàng : Em
gọi bạn xưng tôi thể hiện sự thân mật.
+ Với người vai trên : Em phải lễ phép,
kính trọng.
GV liên hệ thực tế.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
....................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2
Thời gian ( 15’)
Mục tiêu:HDHS tìm hiểu lượt lời trong hội thoại
Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp
KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời
GV: Gọi hs đọc đoạn văn trong sgk ( GV cho I. Lượt lời trong hội thoại
HS quan sát ví dụ trên phơng chiếu)
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
HS đọc ví dụ
* Ví dụ : SGK/102
?Trong cuộc hội thoại đó , mỗi nhân vật nói +Trong đoạn hội thoại:
bao nhiêu lượt lời? (Đối tượng HSTB)

-Người cơ nói với Hồng: 6 (kể cả
- Bà cơ có 6 lượt lời.
một lần lời nhân vật được tác giả
- Bé Hồng có 3 lượt lời.
chuyển thành lời kể)
-Hồng nói với cơ:3 lần ( kể cả một
?Qua đó, em hiểu thế nào là lượt lời? (Đối lần lượt lời được chuyển thành lời
tượng HSTB)
kể)
=> Trong hội thoại, mỗi lần có một người ->lượt lời
tham gia hội thoại nói là một lượt lời.
?Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói ,
nhưngHồng khơng nói ? Sự im lặng thể hiện
thái độ của Hồng đối với những lời nói của
người cơ như thế nào? (Đối tượng HSTB)
- Hai lần lẽ ra Hồng được nói nhưng em
khơng nói:
+ Lần 1 sau khi bà cơ hỏi “Hồng mày có vào
… khơng?”.
+ Lần 2 sau khi cơ nói: “Sao không vào…
đâu!”
- Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của
Hồng trước lời lẽ thiếu thiện chí của bà cơ về
mẹ bé Hồng.
?Vì sao Hồng khơng cắt lời người cơ khi bà
nói những điều Hồng khơng muốn nghe?

- Hồng im lặng không ngắt lời cô>Hồng là vai dưới phải tơn trọng
cơ.
->Thể hiện sự bất bình thiếu thiện



(Đối tượng HS khá- giỏi)
chí của người cơ.
-Hồng khơng cắt lời bà cơ vì em phải cố gắng
kìm chế để giữ thái độ lễ phép của người dưới
với người trên
?Hãy lấy một vài vd để minh hoạ? (Đối tượng
HSTB)
=> Trong hội thoại, mỗi lần có một người
tham gia hội thoại nói là một lượt lời.
? Để tơn trọng lượt lời của người khác ta
phải chú ý điều gì? (Đối tượng HSTB)
- Nói đúng lượt lời, khơng cắt lời người khác
thể hiện lắng nghe, tôn trọng, thấu hiểu người
cùng tham gia hội thoại.
- Có những trường hợp người nói bỏ lượt lời
(im lặng) như một cách biểu lộ thái độ.
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
GV liên hệ thực tế.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/ SGK
2.Ghi nhớ (SGK – 102)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
....................................................................................................................................
............................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tình u tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân
tộc
?Trong giao tiếp em cần làm gì để biết phân biệt vai xã hội trong hội thoại và xác

định thái độ đúng đắn ?
?Bản thân em cần có ý thức như thế nào trong việc vận dụng vào thực tiễn cuộc sống
thường ngày để quan hệ giữa mình với mọi người tốt đẹp?

5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hồn thiện các bài tập cịn lại.
- Luyện tập viết đoạn văn ở nhà


- Viết bài TLV số 6 – Văn nghị luận


- Chuẩn bị bài: “ Đi bộ ngao du”.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Ru-xô? Sở trường của ông ở thể loại nào ?
? Xuất xứ của văn bản? Văn bản thuộc thể loại nào?
? Em hãy chia bố cục của văn bản cho hợp lí?
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục?
?Cho biết vì sao có thể gọi văn bản này là “Đi bộ ngao du”?
? Theo em, có thể đề xuất một nhan đề cho bài này chính xác hơn nhan đề “Đi bộ
ngao du” không?
?Theo em, trật tự sắp xếp các luận điểm trong văn bản như vậy có hợp lí khơng ? Vì
sao ?Chúng ta có thể thay đổi trật tự các luận điểm này được không? Tại sao, em
thay đổi trật tự các luận điểm như vậy?
Đoạn 1
?Luận điểm chính của văn bản là gì?
? Luận điểm nhỏ đầu tiên nằm trong luận điểm này là gì?
?Để chứng minh cho luận điểm này, tác giả đã đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng nào?
? Em có nhận xét gì về cách lập và các luận cứ trong đoạn văn này?

? Cách xưng hô của tác giả như thế nào? Sự thay đổi xưng hơ có ý nghĩa gì?
? Từ đó, tác giả muốn thuyết phục người đọc tin vào những lợi ích nào của đi bộ
ngao du?


Ngày soạn: 05/52020

Tiết 101, 102

TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN NGHỊ LUẬN
( VIẾT Ở LỚP )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- GiúpHS
1. Kiến thức
- Vận dụng kiến thức trình bày luận điểm vào việc viết bài văn nghị luận chứng minh
hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần với các em.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Vận dụng kinh nghiệm trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh một
vấn đề xã hội.
- Kĩ năng sống: ra quyết định cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân ,từ đó rút ra kinh
nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự quản bản thân.
II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: chuẩn bị đề, đáp án.
- Những điều cần lưu ý: Gv cần thông báo sớm với học sinh về các yêu cầu chính của
bài văn: phạm vi, nội dung của đề tài, kiểu văn bản phải tạo lập, những điều học sinh
cần đạt được và những điều cần tránh trong bài làm.
2. Học sinh: ôn bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phương pháp thực hành làm bài.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS vắng
8B
30
8C
31
2. Kiểm tra bài cũ ( không )
3. Bài mới
Thiết lập ma trận:
Cấp độ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Tổng
Cấp độ Cấp độ cao
Chủ đề
thấp
Văn bản nghị Nội dung chính
2,0

luận
của văn bản.
Các lí lẽ, dẫn
chứng
Văn nghị luận
Vận
dụng 8,0


Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ %

viết văn bản
nghị luận.
1
2 câu
8
10
80%
(100
%)

1
2
20%

Đề bài
Câu 1: ( 2,0 điểm ) Cho đoạn thơ sau:
“Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có”.
(Nguyễn Trãi, Bình Ngơ đại cáo)
1, Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
2, Tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào để chứng minh chủ quyền của Đại Việt? Em có
nhận xét gì về những lí lẽ đó?
Câu 2: ( 8,0 điểm )
Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ Tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có
tài mà khơng có đức là người vơ dụng. Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng
khó”.
Hãy giải thích câu nói trên. Liên hệ bản thân, em thấy cần làm gì để trau dồi
đạo đức và tài năng theo lời dạy của Bác.
1, Lập dàn ý cho đề bài trên
2, Dựa theo dàn ý đã lập, viết bài văn nghị luận về vấn đề trên.
Hướng dẫn chấm
Câu

Nội dung

1
(2,0đ)

1. Đoạn thơ khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc.
2. Dẫn chứng, lí lẽ:
- Nền văn hiến lâu đời

- Lãnh thổ riêng
- Phong tục riêng
- Lịch sử riêng
- Chế độ chủ quyền riêng.
 Dẫn chứng, lí lẽ đầy đủ, tồn diện, thuyết phục.
* Mức tối đa: câu trả lời đáp ứng được những yêu cầu trên (2,0 đ)
* Mức chưa tối đa: câu trả lời chưa đầy đủ, có ý nào tính điểm ý đó.
* Mức không đạt: không đạt các yêu cầu trên hoặc không làm bài.

2
Dàn ý
(8,0đ) - Mở bài:

Tổng
điểm
0,5
1,0

0,5

1,0


+Nêu yêu cầu nhiệm vụ của thanh niên hiện nay. Từ đó đặt vấn đề
cần rèn luyện cả đức và tài.
+ Dẫn câu nói của Bác.
- Thân bài: 4,0 điểm
1. Giải thích thế nào là có tài, có đức?
2. Mối quan hệ giữa tài và đức
a) Tại sao có tài mà khơng có đức là người vơ dụng ?

b)Tại sao có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó?
c) Đức và tài liên quan chặt chẽ nhau, hỗ trợ nhau -> con người
phát triển toàn diện
3, Liên hệ bản thân:
Bài học rút ra được sau khi học câu nói: Học tập kiến thức nhưng
khơng qn trau dồi đạo đức, lối sống, kĩ năng sống.
- Kết bài:
Tóm tắt ý nghĩa tác dụng lời dạy của Bác và rút ra bài học sâu
sắc cho bản thân.
1. Yêu cầu hình thức
0,5
- Bài làm có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng. Biết
tách đoạn trong TB một cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch
đẹp, có thể mắc một số ít lỗi chính tả.
- Văn phong sáng sủa, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
2. Yêu cầu kĩ năng
0,5
+ Học sinh viết đúng kiểu bài nghị luận, có lập luận chặt chẽ, chứng
cứ xác thực, rõ ràng; xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ hợp lí;
triển khai lập luận mạch lạc, rõ ràng
+ Vận dụng được một số phương pháp nghị luận phù hợp.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, trôi chảy, có tính liên
kết, làm nổi bật chủ đề, dùng từ, dấu câu chính xác, dựng đoạn hợp
lí.
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
- Thực hiện khá tốt việc liên kết giữa các câu, các đoạn trong bài.
- Diễn đạt tốt, khuyến khích những bài viết sáng tạo.
3. Yêu cầu nội dung

5,0


- Mở bài:
0,5
+Nêu yêu cầu nhiệm vụ của thanh niên hiện nay. Từ đó đặt vấn đề
cần rèn luyện cả đức và tài.
+ Dẫn câu nói của Bác.
* Mức tối đa: (0,5 điểm) bài viết giới thiệu được đối tượng, diễn đạt
tốt
* Mức chưa tối đa: (0,25 điểm giới thiệu được đối tượng nhưng diễn
đạt chưa hay)
* Mức không đạt: (0 điểm) Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc
không đề cập đến các ý trên.


- Thân bài: 4,0 điểm
1. Thế nào là có tài, có đức?
0,5
+ Tài: Kiến thức, năng lực, kinh nghiệm, sáng kiến để hoàn thành
nhiệm vụ được giao, đặc biệt trong những tình huống khó khăn (Dẫn
chứng)
+ Có đức: hết lịng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác
phong tốt (Tôn trọng, bảo vệ nguyên tắc, dũng cảm, bảo vệ cái đúng,
đấu tranh với cái sai ...) trung thực giản dị.
2. Mối quan hệ giữa tài và đức
2,5
Người có tài, có đức: biết đem tài, đức phục vụ nhân dân
a. Tại sao có tài mà khơng có đức là người vơ dụng
+ Có tài mà khơng biết đem tài phục vụ nhân dân, đất nước mà
chỉ lo vun vén cá nhân.
+ Có tài mà làm việc xấu, trái với đạo đức, tiếp tay cho kẻ thù,

phản bội tổ quốc khơng những vơ dụng mà cịn có tội.
+ Càng có tài, nhưng đạo đức kém -> tác hại càng lớn
Dẫn chứng: một cán bộ giỏi mà tham ô, tiếp tay kẻ xấu. Một học
sinh giỏi mà vô tổ chức kỷ luật.
b) Tại sao có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó
+ Tài năng giúp hồn thành cơng việc một cách hồn hảo, khoa học
đem lại hiệu quả lớn.
+ Có đức muốn phục vụ tốt -> ý tốt -> nhưng khơng có năng lực,
khơng thực hiện được.
Dẫn chứng:
- Một cán bộ quản lí có đức nhưng khơng có tài quản lí làm
việc -> cơ quan yếu kém.
- Một thầy thuốc thương bệnh nhân nhưng khơng có chun
mơn-> không khám chữa được bệnh.
c) Đức và tài liên quan chặt chẽ nhau, hỗ trợ nhau -> con
người phát triển toàn diện
- Suy nghĩ về lời dạy của Bác
+ Khuyên mọi người rèn luyện toàn diện
+ Bác là tấm gương sáng cho nhân dân noi theo
+ Bản thân rèn luyện đức và tài -> phục vụ đất nước.
3, Liên hệ bản thân:
1,0
Bài học rút ra được sau khi học câu nói: Học tập kiến thức nhưng
khơng qn trau dồi đạo đức, lối sống, kĩ năng sống.
* Mức tối đa: (46,0 điểm) bài làm đạt được các yêu cầu của đáp án,
trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt logic,
trơi chảy.
* Mức chưa tối đa: ( 0,5 – 3,5 điểm) bài làm đạt được các yêu cầu
cơ bản của đáp án, có thể sai sót một vài ý nhỏ, trình bày cẩn thận,
rõ ràng, sai lỗi chính cịn sai lỗi chính tả, cịn mắc một số lỗi nhỏ.

Giáo viên tùy vào mức độ bài viết để cho điểm
* Mức không đạt: (0 điểm)Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc
không đề cập đến các ý trên.


- Kết bài:
0,5
Tóm tắt ý nghĩa tác dụng lời dạy của Bác và rút ra bài học sâu
sắc cho bản thân.
* Mức tối đa: (0,5 điểm) khái quát được vấn đề, nêu được cảm nghĩ
của bản thân, diễn đạt tốt.
* Mức chưa tối đa: (0,25 điểm) khái quát được vấn đề nhưng diễn
đạt chưa hay, cịn sơ sài
* Mức khơng đạt: (0 điểm) Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc
khơng đề cập đến các ý trên.
4.Tính sáng tạo: HS đạt được các yêu cầu sau:
a) câu văn gọn, rõ ràng, hành văn trong sáng.
b) Biết sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm.

0,5

5. Chính tả,dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0,5
nghĩa tiếng Việt.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................
- Nhắc HS còn 5’ trước khi thu bài.
- HS xem lại bài, sửa chữa những lỗi sai.
- Nhắc nhở HS thái độ làm bài.

4. Củng cố (2’)
GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Ôn lại các kiến thức TLV đã học.
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu: Hs đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
? Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm
thán trong văn bản trên?
?Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, “Lời kêu gọi tồn quốc
kháng chiến” của CTHCM có giống với “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
khơng?
?Tuy nhiên “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” và “Hịch tướng sĩ” vẫn được cọi là
những văn bản nghị luận chứ không phải là văn biểu cảm. Vì sao?
? Hãy theo dõi bảng đối chiếu và nhận xét xem cột nào có sử dụng yếu tố biểu cảm,
sử dụng yếu tố biểu cảm như thế có tác dụng gì ?
? Qua phân tích em có nhận xét gì về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
? Thơng qua việc tìm hiểu các văn bản như “Hịch tướng sĩ” và “Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiế” , em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố
biểu cảm trong văn nghị luận?
?Chỉ có rung cảm khơng thơi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lịng u nước và
căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: “ Khơng!
Chúng ta thà hi sinh tất cả…” hay “uốn lưỡi cú diều..”? để viết được những câu như
thế, người viết cần có những phẩm chất gì khác nữa?


?Có bạn cho rằng : Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán
thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng. Ý kiến ấy có đúng khơng? Vì sao?




×