Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giáo án toán 6 đại số tuần 17 tiết 48 49 50 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.91 KB, 18 trang )

Ngày soạn: 05/12/2019

Tiết: 48
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố khắc sâu kiến thức về cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Vận dụng thành thạo quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
2. Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo các quy tắc, các tính chất cộng hai số nguyên cùng dấu,
khác dấu.
3. Tư duy
- Rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo.
4. Thái độ
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
5. Năng lực hướng tới
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước kẻ, SGK, giáo án, máy chiếu.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
-Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp, gợi mở. Tích cực hóa hoạt động của học sinh
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).
- Hồn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
6A
33
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu hỏi
Đáp án
HS1: Phát biểu các tính chất của phép HS1: Phát biểu và ghi các công thức
cộng các số nguyên, viết cơng thức.
tổng qt về tính chất của phép cộng
HS2: Chữa bài 37(a)/SGK/78. Tìm các số nguyên
tổng tất cả các số nguyên x biết
HS2: Chữa bài 37(a)/SGK/78.
-4 < x < 3.
- Các số nguyên x thoả mãn -4 < x < 3


là -3, -2, -1; 0; 1; 2
- Do đó tổng của các số nguyên x là:
(-3) + (-2) + (-1) +0 +1 +2
= (-3) + [(-2) + 2] +[(-1) + 1] + 0 = -3
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tính - tính nhanh (17’)
- Mục đích: HS biết cách tính và tính nhanh.

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
Bài 39 /SGK/79:
Bài 39 /SGK/79: Tính
- GV: Bài 39/79 đã áp dụng các tính a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
chất nào đã học?
= [1+(-3)]+[5+ (-7)]+ [9 +(-11)]
- HS: Tính chất giao hoán, kết hợp.
= (- 2)
+ (- 2) + (- 2)
- GV: Hướng dẫn cách giải khác:
= -6
- Nhóm riêng các số nguyên âm, các b) (-2) +4 +(-6)+ 8 +(-10) +12
số nguyên dương.
= [(-2)+4]+[(-6)+8]+[(-10+12)]
- Hoặc:
= 2
+
2 +
2
(1+9) + [(-3) + (-7)] + 5 + (-11)
=6
= [10 + (-10)] + (- 6)
=
0
+ (- 6) = - 6
Bài 40 /SGK/79:

Bài 40 /SGK/79:
- GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung và Điền số thích hợp vào ơ trống:
gọi HS
lên bảng trình bày.
a
3 -15 -2 0
- HS: Lên bảng thực hiện.
-a
-3 15 2
0
- GV: Nhắc lại: Hai số như thế nào
3 15 2
0
a
gọi là hai số đối nhau?
Bài 41/SGK/79: Tính:
Bài 41/SGK/79: Tính
a) (-38) + 28 = - (38-28) = -10
- GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày
b) 273 + (-123) =173–123= 150
- HS: Lên bảng thực hiện
c) 99 + (-100) + 101
- GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm.
= (99 + 101) + (-100)
= 200 + (-100) = 100
Bài 42 /SGK/79: Tính nhanh
Bài 42/SGK/79: Tính nhanh:
- GV: Cho HS hoạt động nhóm
a) 217 + [43 + (-217)+(-23)]
- HS: Thảo luận theo nhóm

= [217 + (-217)]+ [43+(-23)]
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên


bảng trình bày các bước thực hiện
phép tính.
- HS: a) Áp dụng các tính chất giao
hốn, kết hợp, cộng với số 0.
b) Tìm các số ngun có giá trị tuyệt
đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5;
-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
- Tính tổng các số nguyên trên, áp
dụng tính chất giao hoán, kết hợp,
tổng của hai số đối và được kết quả
tổng của chúng bằng 0.
- GV: Giới thiệu thêm cho HS cách
tìm các số ngun có giá trị tuyệt đối
nhỏ hơn 10 trên trục số, hoặc: 0 ≤
< 10

=
0
+ 20 = 20
b) Tính tổng của tất cả các số nguyên
có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ
hơn 10 là:
-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2;
3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Tổng: S =(-9+9)+(-8+8)+(-7+7) + (6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3) + (2+2)+(-1+1) = 0


x

x

=>
= 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

x {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0;
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 2 : Dạng toán thực tế (13’)
- Mục đích: HS biết cách làm các bài tốn thực tế.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
Bài 43/SGK/80:
Bài 43/SGK/80:
- GV: Ghi đề bài và hình 48/80 trên +
máy chiếu.Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV
- GV: Sau 1 giờ canơ thứ nhất ở vị trí
nào? Canơ thứ hai ở vị trí nào? Cùng a) Vận tốc của hai canơ là 10km/h và
chiều hay ngược chiều với B và 7km/h. Nghĩa là chúng đi cùng về
chúng cách nhau bao nhiêu km?
hướng B (cùng chiều). Vậy sau 1 giờ
- HS: Cách nhau 10-7 = 3(km)

chúng cách nhau: 10-7 = 3km
b) Vận tốc hai canô là:
10km/h và -7km/h. Nghĩa là canô thứ


nhất đi về hướng B cịn canơ thứ hai
đi về hướng A (ngược chiều). Vậy:
Sau 1 giờ chúng cách nhau: 10+7 =
17km
Bài 44/SGK/80:
(Hình 49/80 SGK)
Một người xuất phát từ điểm C đi về
hướng tây 3km rồi quay trở lại đi về
hướng đơng 5km. Hỏi người đó cách
điểm xuất phát C bao nhiêu km?

Bài 44/SGK/80:
- GV: Treo đề bài và hình vẽ 49/80
SGK ghi sẵn trên máy chiếu. Yêu cầu
HS đọc đề bài và tự đặt đề bài toán.
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
- GV: Để giải bài toán ta phải làm
như thế nào?
- HS: Qui ước chiều từ C -> A là
chiều dương và ngược lại là chiều âm,
và giải bài toán.
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Củng cố (6’)
- GV Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 80 SGK hướng dẫn hs sử dụng máy tính

bỏ túi
- HS chú ý làm theo
- Yêu cầu hs làm bài 46 (SGK/80)
Bài 46/SGK/80: Tính
a) 187 + (-54) = 133
b) (-203) + 349 = 146
c) (-175) + (-213) = -388
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại cách giải các bài tập trên
- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Làm các bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72 /61, 62 SBT.
- Chuẩn bị bài 7: “Phép trừ hai số nguyên”


Ngày soạn: 05/12/2019

Tiết: 49

§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu phép trừ trong Z.
2. Kỹ năng
- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
3. Tư duy
- Bước đầu hình thành dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt
hiện tượng (toán học) liên tiếp và phep tương tự.
4. Thái độ
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
5. Năng lực hướng tới

- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước kẻ, SGK, giáo án, máy chiếu.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, vấn đáp,....
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).
- Hồn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
6A
33
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu hỏi
Đáp án
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số - HS1: Phát biểu quy tắc và chữa bài
nguyên cùng dấu, khác dấu.
65 SBT
- Chữa bài tập 65/SBT.
a) (-57) + 47 = 10



HS2: Thế nào là hai số đối nhau nêu b) 469 + (-219) = 250
cách tìm số đối của một số nguyên a? c) 195 + (-200) + 205 = 200
- Tìm số đối của các số sau: a, -a; 1; - HS2: Trả lời lý thuyết và làm bài tập
2; 3; 4; 5; 0; -1; -2 .
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Đặt vấn đề (1’): Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực hiện được khi số bị trừ
lớn hơn hoặc bằng số trừ. Cịn trong tập hợp Z các số ngun thì phép trừ thực hiện
như thế nào? Vấn đề này được giải quyết qua bài: “Phép trừ hai số nguyên”.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên ( 17’)
- Mục đích: HS hiểu về hiệu của hai số nguyên.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
1. Hiệu của hai số nguyên:
1. Hiệu của hai số nguyên:
- GV: Chiếu đề bài ? SGK
- Làm ?
- GV: Em hãy quan sát 3 dòng đầu
thực hiện các phép tính và rút ra
nhận xét.
a) 3-1 và 3 + (-1)
b) 3-2 và 3 + (-2)
c) 3-3 và 3 + (-3)
- HS: Nhận xét: Kết quả vế trái bằng

kết quả vế phải.
3-1 = 3 + (-1) = 2
3-2 = 3 + (-2) = 1
3-3 = 3 + (-3) = 0
- GV: Từ việc thực hiện phép tính và
rút ra nhận xét trên. Em hãy dự đoán
kết quả tương tự ở hai dòng cuối.
3-4=? ; 3-5=?
- HS: 3 - 4 = 3 + (- 4) = -1
3 - 5 = 3 + (- 5) = -2
- GV: Tương tự, gọi HS lên bảng làm Qui tắc: (SGK/81) Muốn trừ số
câu b
nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a
- HS: Lên bảng trình bày câu b.
với số đối của b.
- GV: Từ bài ? em có nhận xét gì?.
Với mọi a, b  , ta có:
- HS: Nhận xét (dự đốn): Số thứ
a – b = a + (- b)


nhất trừ đi số thứ hai cũng bằng số
thứ nhất cộng với số đối của số thứ
hai.
- GV: Vậy muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b ta làm như thế nào?
- HS: Phát biểu qui tắc như SGK.
- GV: Ghi: a – b = a + (- b)
Củng cố: Tính:
a/ 5 - 7 ; b/ 5 - (- b) ;

c/ (-5) - 7 ; d/ (-5) - (-7)
- GV: Cho HS hoạt động cá nhân
- HS: Hoạt động cá nhân
- GV: cho HS làm bài tập 47 sgk/tr82
Tính: 2 - 7 = ? ; 1 -(-2) = ?
(-3) - 4 = ?
; (-3) - (-4) = ?
- GV: Nhắc lại : -(- a ) = ?
- HS: -(- a ) = a
- GV: Cho 2 HS lên bảng tính
2HS: Lên bảng làm bài

- Ví dụ 1:
a/ 5-7 = 5+ (-7) = -2
b/ 5 - (-7) = 5+7 = 12
c/ (-5) - 7 = (-5) + (-7) = -12
d/ (-5) - (-7) = (-5) + 7 = 2
- Ví dụ 2 - Bài 47 (SGK/82)
a/ 2 – 7 = 2 + (-7) = -(7 – 2) = -5
b/ 1 – (-2) = 1 + 2 = 3
c/ (-3) – 4 = (-3) + (-4)
= -(3 + 4) = -7
d/ (-3) – (-4) = (-3) + 4
= +(4 – 3) = 1

- GV: Nhắc lại ví dụ về cộng hai số Nhận xét: (SGK/81)
nguyên cùng dấu §4 SGK
+ Buổi trưa - 30C
+ Buổi chiều giảm 20C so với buổi
trưa.

? Buổi chiều cùng ngày ? 0C
- Ta đã quy ước nhiệt độ giảm 2 0C
nghĩa là nhiệt độ tăng -20C và tính (3) + (- 2) = -5
Hoàn toàn phù hợp với phép trừ:
(-3) - 2 = (-3) + (-2) = - 5
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Ví dụ (10’)
- Mục đích: HS tìm hiểu về ví dụ.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
2. Ví dụ:
2. Ví dụ: (SGK/81)


- GV: Chiếu đề bài ví dụ SGK/81. Tóm tắt:
Cho HS đọc đề.
Ở Sa Pa: hôm qua: 30C
- GV: Hôm qua nhiệt độ 30C, hôm
hôm nay giảm 40C
nay nhiệt độ giảm 40C. Vậy để tính
hơm nay ? 0C
nhiệt độ hơm nay ta làm như thế nào?
Giải
- HS: Ta lấy nhiệt độ hôm qua trừ Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là:
nhiệt độ hôm nay. Tức là:
3 – 4 = 3 + (-4) = -10C

3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1
Trả lời: Nhiệt độ hôm nay là: - 10C
- GV: Từ phép trừ 3 - 4 = -1 có số bị
trừ nhỏ hơn số trừ, ta có hiệu là - 1
Z
- GV: Em có nhận xét gì về phép trừ
trong tập hợp Z các số nguyên và
phép tính trừ trong tập N?
- HS: Trong Z phép trừ ln thực
hiện được cịn trong tập N chỉ thực
hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc
Nhận xét: (SGK/81)
bằng số trừ.
- GV: Chính vì lý do đó mà ta phải Phép trừ trong Z luôn thực hiện được.
mở rộng tập N thành tập Z để phép
trừ luôn thực hiện được.
- GV: Cho HS đọc nhận xét SGK.
- HS: Đọc nhận xét SGK
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4 Củng cố (8')
- Khắc sâu quy tắc trừ số nguyên: “Trừ bằng cộng đối”
- Làm bài tập 48 (SGK/82): Tính
0 – 7 = 0 + ( -7) = -7
a–0=a+0= a
7–0=7+0=7
0 – a = 0 + (-a) = -a
* GV chốt lại: - Mọi số trừ cho 0 đều bằng chính nó.
- Số 0 trừ cho mọi số nguyên đều bằng số đối của số nguyên
đó.

- Làm bài tập 49 (SGK/82): Điền số thích hợp vào ơ trống
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
* GV nhấn mạnh: Số đối của - a là: -(-a) = a
? Tính -(-7) = ? ; -[-(-3)] = ?
5. Hướng dẫn về nhà (2')


- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên, vận dụng vào làm bài tập
- BTVN: 50, 51, 52 (SGK/tr82)
- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập, đem máy tính bỏ túi.
* Hướng dẫn
- Bài tập 50 (SGK/82): (Treo bảng phụ ghi đề bài)
Ta nên bắt đầu điền từ dòng 1 hoặc cột 1:
Dòng 1: Kết quả bằng (-3) => Số bị trừ nhỏ hơn số trừ nên có: 3 x 2 – 9 = (3)
Cột 1: Kết quả là 25. Vậy có : 3 x 9 – 2 = 25
Tương tự tìm tiếp các dịng, cột cịn lại.
- Bài tập 51 (SGK/82): Thực hiện các phép tính theo thứ tự.


Ngày soạn: 05/12/2019


Tiết: 50
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép trừ hai số nguyên.
2. Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào bài tập.
3. Tư duy
- Rèn tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo.
4. Thái độ
- Có thái độ cẩn thận trong tính tốn.
5. Năng lực hướng tới
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SBT; Phấn màu; máy chiếu ghi sẵn đề các bài tập.
- HS: Nghiên cứu bài và làm bài tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở.
- Luyện tập, củng cố.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).
- Hồn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)

Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
6A
33
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu hỏi
Đáp án
HS1: - Phát biểu quy tắc phép trừ số HS1: Phát biểu quy tắc, viết công
nguyên, viết cơng thức
thức sau đó thực hiện các phép tính


+ Áp dụng tính:
5-8=
4 - (-3) =
(-6) - 7 =
(-9) - (-8) =
HS2: Chữa bài 52/SGK.

5 - 8 = 5 + (-8) = -3
4 - (-3) = 4 + 3 = 7
(-6) - 7 = (-6) + (-7) = -13
(-9) - (-8) = (-9) + 8 = -1
HS2: Chữa bài 52 /SGK/ 82
Tuổi thọ của Acsimet là:
-212 - (-287) = -212 + 287 = 75 (tuổi)
………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
3. Bài mới
Hoạt động 1: Chữa bài tập (5’)
- Mục đích: Giúp HS chữa bài tập.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
I. Bài tập chữa:
I. Bài tập chữa:
Bài 50/ SGK/82.
Bài 50/ SGK/82.
- GV: Chiếu nội dung bài 50/SGK,
3 x 2
9 =
-3
Gọi 1 HS lên bảng điền vào ô trống.
x
+
- GV: Nêu cách làm ?
9 + 3 x 2 =
15
- HS: Thực hiện điền và nêu cách
x
+
giải.
2
9 + 3 =
-4

=
=
=
- GV: Nhận xét, sửa sai (nếu cần),
25
29
10
chốt phương pháp.
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Luyện tập: (28’)
- Mục đích: Giúp HS luyện tập các dạng toán về trừ hai số nguyên.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
II. Luyện tập
II. Luyện tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính:
Bài 52/SGK/82
Bài 52/SGK/82:
Tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét:
- HS: Đọc y/c bài tập 52
(-212) – (-287) = (-212) + 287
- GV: Nói nhà bác học Ác-si-mét sinh = +(287 – 212) = 75 (Tuổi)
năm -287 và mất năm -212 nghĩa là


gì ?

Đáp số: 75 tuổi
- HS: Ơng sinh năm 287 và mất năm
212 trước cơng ngun.
- GV: Muốn tính số tuổi thọ của nhà
bác học Ác-si- mét ta làm ntn ?
Bài 53/SGK/82
- HS: Lên bảng làm bài, nx
x
-2
-9
3
0
Bài 53/SGK/82
y
7
-1
8
15
Điền số tích hợp vào ơ trống
x - y -9
-8
-5
-15
x
-2
-9
3
0
(-2) - 7 = -2 + (-7) = -9
y

7
-1
8
15
(-9) - (-1) = -9 + 1 = -8
x-y
3 - 8 = 3 + (-8) = -5
- GV: Yêu cầu HS viết các phép tính 0 - 15 = 0 + (-15) = -15
phải làm để tìm kết quả ở các ơ trống
- HS: Thực hiện tính rồi điền kết quả
Dạng 2: Tìm x
Bài 54/SGK/82
Bài 54/SGK/82:
Tìm số nguyên x, biết:
Tìm số nguyên x biết:
b) x +6 = 0
b) x +6 = 0
c) x - 7 = 1
- GV: Muốn tìm số hạng trong một x = 0 - 6
x = 0 + (-6) = -6
phép cộng ta làm ntn ?
- GV: cho 2 HS lên bảng thực hiện Vậy x = -6
c) x - 7 = 1
bài làm
x=1-7
- GV: Yêu cầu HS nhận xét
x = 1+ (-7) = -6
- GV: Chốt lại cách làm
Vậy x = -6
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

- GV: Đưa bảng phụ ghi bài 56 Bài 56/SGK/82:
(SGK) lên cho
- HS:Quan sát và yêu cầu HS sử dụng a) 169 - 733 = -564
máy tính theo hướng dẫn để tính kết
c) - 135 - (-1936) = 1801
quả phép trừ.
- GV: Gọi 2 HS đứng tại chỗ thực
hiện phép tính sau bằng máy tính:
a) 169 – 733
c) - 135 - (-1936)
- GV: Chốt toàn bài
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Củng cố (3’)
- GV chốt lại quy tắc cộng số nguyên cùng dấu, khác dấu, trừ hai số nguyên và các
tính chất của phép cộng số nguyên.
- Khắc sâu cách giải các dạng toán trong bài.


5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, xem lại bài tập đã chữa, nắm được quy tắc trừ các số nguyên
- BTVN: 54a, 55 (SGK); 87, 88, 81,82 (SBT/64)
- Ơn lại tồn bộ chương trình lí thuyết của chương 1. Trả lời vào vở các câu
hỏi:
1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? Các tính chất chia hết của 1
tổng ?
2) Thế nào là số nguyên tố; hợp số ? Số nguyên tố cùng nhau ? Ví dụ.
3) Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN ?
- Xem lại các bài tập đã chữa của chương I.
- Tiết sau ôn tập học kỳ I.

* Hướng dẫn: bài 55 (SGK/83): Giáo viên gợi ý cho ví dụ để HS nhận xét ai
đúng ai sai: (-3) – (-2) = -1 mà -1 > -3 và -1> -2
Hoặc: 2 – (-5) = 2 + 5 = 7


Ngày soạn: 05/12/2019

Tiết: 51
ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về tập hợp, các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự
nhiên, phép trừ số tự nhiên.
- Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho
2, 3, 5, 9.
- Ôn tập các kiến thức về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài toán.
- Rèn luyện khả năng hệ thống hóa kiến thức cho HS.
3. Tư duy
- Rèn tính cẩn thận trong tư suy, tính tốn.
4. Thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập, hăng hái xây dựng bài.
5. Năng lực hướng tới
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng, phép nhân, ghi các dấu

hiệu chia hết.
- HS: Làm câu hỏi vào vở:
1. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng.
2. Thế nào là số nguyên tố; hợp số ? Số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ.
3. Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN ?
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại, vấn đáp
- Hoạt động nhóm xen kẽ hoạt động cá nhân.
- Ứng dụng công nghệ thông tin
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).
- Hoàn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.


IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy

Lớp
6A
6B

Sĩ số
33
31


2. Kiểm tra bài cũ: ( Lồng vào bài mới)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập các phép tốn trong N (10’)
- Mục đích: Giúp HS ơn tập các phép toán trong N .
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
I. Các phép toán trong N
I. Các phép toán trong N
?Các phép toán trong tập hợp số tự 1. Các phép toán:
nhiên ?
(Bảng 1 – Trang 62 SGK)
? Phép cộng và phép nhân số tự 2. Thứ tự thực hiện các phép tính:
nhiên có những tính chất nào ?
{ } => [ ] => ( )
? Thứ tự thực hiện các phép tính như Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ
thế nào ?
- Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a) 80 – (4. 52 – 3 . 2 3)
a) 80 – (4. 52 – 3 . 2 3)
= 80 – (4 . 25 – 3 . 8)
b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)]
= 80 – (100 – 24) = 80 – 76 = 4
c) 29 . 36 + 62 . 29 + 29
b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)]
- GV: Nêu cách tính?
= 2448 : [ 119 – (24 – 7)]

- GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài
= 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 =
- GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung
24
=> Đánh giá, chốt pp giải.
c) 29 . 36 + 62 . 29 + 29
= 29 . (36 + 62 + 1) = 29 . 100 =
2900
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Ơn tập về tính chất chia hết. (10’)
- Mục đích: Giúp HS ơn tập về tính chất chia hết.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
II. Tính chia hết:
II. Tính chia hết:


- GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 2, 5, 3, 9?
- HS: Phát biểu
Bài tập 2: Cho các số: 160; 534,
2511, 48039; 3825
Hỏi trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5

d) Số nào chia hết cho cả 3 và 9
e) Số nào chia hết cho cả 2 và 3
g) Số nào chia hết cho cả 2, 5 và 9
- HS: Hoạt động nhóm (4 HS nhóm)
Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên
trình bày câu a,b,c; nhóm khác lên
trình bày câu d,e,g => HS trong lớp
nhận xét và đánh giá bài làm
- GV: Phát biểu tính chất chia hết
của một tổng ? Viết dạng tổng quát.
- HS: Phát biểu và nêu dạng tổng quát
Bài tập 3: Xét xem các tổng hoặc
hiệu sau có chia hết cho 8 khơng ?
a) 48 +64
b) 32 + 81
c) 56 - 16
d) 16.5 – 22
- HS: Đọc đề bài sau đó lần lượt trả
lời kết quả

1. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9:
(Bảng 2 – Tr62 SGK)
- Bài tập 2: Trong các số: 160; 534;
2511; 48039; 3825; 720
a) Số chia hết cho 2: 160; 534; 720.
b) Số chia hết cho 3 là: 534; 2511;
48039; 3825; 720.
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 160;
720
d) Số chia hết cho cả 3 và 9 là:

2511; 3825; 720.
e) Số chia hết cho cả 2 và 3: 534
g) Số chia hết cho cả 2, 5 và 9: 720
2. Tính chất chia hết của một tổng:
a. Tính chất 1:

a  m; b  m  (a  b)  m
b. Tính chất 2:

a  m; b  m  (a  b)  m

- Bài tập 3: Xét xem các tổng hoặc
hiệu sau có chia hết cho 8 khơng ?
a) 48 + 64
Vì 48  8 và 64  8 nên (48 + 64)  8
b) 32  8 nhưng 81  8 nên (32 + 81)
8
c) 56  8 và16  8 nên (56 - 16)  8
d) 16 . 5  8 nhưng 22  8 nên
(16 . 5 - 22)  8
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số (10’)
- Mục đích: Giúp HS ơn tập về số ngun tố, hợp số.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
III. Số nguyên tố , hợp số

III. Số nguyên tố , hợp số :
- GV: Thế nào là số nguyên tố, hợp - Bài 4: Các số sau là số nguyên tố


số ? Số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví hay hợp số ? Giải thích.
dụ.
a) a = 717 là hợp số vì 717  3 và 717
Bài 4: Các số sau là số nguyên tố hay >3
hợp số ? Giải thích.
b) b = 6 . 5 + 9 . 31 = 3 (10 + 93) là
a) a = 717
hợp số vì b  3 và b >3
b) b = 6 . 5 + 9 . 31
c) c = 38 . 5 – 9 . 13 = 3 (40 - 39) = 3
c) c = 38 . 5 - 9 . 13
là số nguyên tố.
- GV: Để giải bài toán trên các em
phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu
kiến thức đó.
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 4: Ơn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN. (10’)
- Mục đích: Giúp HS ơn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
IV. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN:
IV. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN:

? Nhắc lại quy tắc tìm UCLN, BCNN 1. Cách tìm ƯCLN, BCNN:
của hai hay nhiều số ?
(Bảng 3 – Tr62 SGK)
- GV: Chiếu quy tắc tìm UCLN , a. Cách tìm ước chung thơng qua
BCNN lên bảng
ƯCLN:
? Muốn tìm ƯC, BC của hai hay - Tìm ƯCLN của các số đó
nhiều số ta làm ntn ?
- Tìm ước của ƯCLN => ƯC
Bài 5: Tìm ƯC(90, 252)
b. Cách tìm bội chung thơng qua
? Nêu các bước làm ?
BCNN:
- GV: gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 - Tìm BCNN của các số đó
và 252 ra thừa số nguyên tố
- Tìm bội của BCNN => BC
- GV: cho 1 HS xác định ƯCLN, - Bài tập 5: Tìm ƯC(90, 252)
ƯC nêu rõ cách làm.
Ta có: 90 = 2 . 32 . 5; 252 = 22 . 32 . 7
Bài 6: (Bài 195 sbt/25)
UCLN (90, 252) =2 . 32.= 18
- GV: Treo bảng phụ ghi bài 195 lên ƯC(90, 252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9;
bảng và cho HS đọc đề bài
18}
- HS: Đọc đề bài và tóm tắt
- Bài tập 6- bài 195 (sbt/25)
- GV: Nếu gọi số đội viên của liên Gọi số đội viên của liên đội là x (em)
đội là x thì x có quan hệ gì với các số (100  x  150)
đã cho?
Theo đề bài ta có: (x – 1)  2, 3, 4 và

- HS: Trả lời
5
100 x 150 và (x – 1) BC(2, 3, 4, => (x – 1)  BC (2, 3, 4, 5)


Ta có: BCNN(2, 3, 4, 5) = 22 . 3 . 5 =
60
=> BC (2, 3, 4, 5) = B(60) = {0; 60;
120; 180; …}
Mà 100  x  150 nên 99  x - 1 
149
=> x – 1 = 120 => x = 121
Vậy số đội viên của liên đội là 121
(em
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Củng cố (2')
- Hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập. Khắc sâu thứ tự thực hiện phép tính, các dấu
hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN.
5. Hướng dẫn về nhà (2')
- Ôn và học thuộc các kiến thức đã ôn tập.
- Làm bài tập: 186, 191, 193 (SBT – Tr24, 25)
- Xem lại các kiến thức chung về tập hợp, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy
tắc cộng, trừ số nguyên.
- Tiết sau ôn tập học kỳ I tiếp.
5)
- GV: Gọi một HS lên bảng trình bày
- GV: Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
=> nhận xét bài làm của bạn
- GV: Đánh giá, cho điểm, chốt pp

giải



×