Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tự chọn 7 tuần 4 5 tiết 3 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.46 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 5/9/2109
Tiết 3
CÁC DẠNG TOÁN VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI – LŨY THỪA CỦA SỐ
HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kỹ năng
- Ln tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
- Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân.
- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
-Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Tư duy
Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
4. Thái độ
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Giáo dục đạo đức: Tơn trọng, khiêm tốn.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Bảng nhóm, phấn màu.
III. PHƯƠNG PHÁP
Quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp thảo luận.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC


1. Ổn định lớp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
a) TTĐ của số nguyên a là gì?
b)Hãy viết các cơng thức về lũy thừa đã học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập
MT: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Hiểu được lũy
thừa của một lũy thừa, biết tích và thương của một lũy thừa.
HTTC: Hoạt động từng cá nhân HS, hoạt động theo nhóm nhỏ.
TG: 32 phút


KT, PPDH:Luyện tập – Thực hành,vấn đáp, giảng giải.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV đưa các bài tập lên bảng
phụ và yêu cầu HS thảo luận
rồi lên bảng giải bi.
Bài 1: Tìm x Q, biết:
Bi 1:
|2.5x|=1.3
|2.5x|=1.3
a)
a)
=> 2.5 x = 1.3 hc 2.5 – x = - 1.3
b) 1, 6 - |x−0,2| = 0
x = 2.5 – 1,3 hc x = 2,5 + 1,3
2
x = 1,2
hc x = 3,8

c) x  1
VËy
x
=
1,2
hc
x = 3,8
5
b) 1, 6 - |x−0,2| = 0
d ) x 1,375
=> |x−0,2| = 1,6
KQ: x = 1,8 hoặc x = - 1,4

2
c )|x|=1 =>
5
không tồn tại giá
trị của x, vì
Bi 2: tỡm GTNN v GTLN
A,Tỡm GTLN của A = 0,5 -

|x−3,5|

|x|≥0

b)|x|=1,375⇒x=1,375hcx=−1,375
Bài 2:

|x−3,5|
Ta cã: |x−3,5|≥0⇒−|x−3,5|≤0

=> A = 0,5 - |x−3,5| ¿ 0,5

A, A = 0,5 -

B,Tìm GTNN của C = 1,7 +

|3,4−x|
= 3,5

VËy Amax = 0,5 <=> x – 3,5 = 0 <=> x

B) C = 1,7 +

|3,4−x|
|3,4−x|≥0
=> C = 1,7 + |3,4−x|≥1,7

Ta cã:

Bài 3: Tính:

3

722 (−7,5 ) 15 3


2
3
27
24

( 2,5 )

( 0,125 )3 .83 ;ư
(−39 )4 :134

VËy Cmin = 1,7 <=> 3,4 – x = 0 <=> x
= 3,4
Bài 3:
2
722  72 
  32 9;
2
24  24 
3

  7,5
3
 2,5 

3

 7,5 
3
 
  3  27;

 2,5 

153 53.33
 3 53 125.

27
3


3

3

( 0 ,125 )3 .83 =( ( 0,5 )3 ) . ( 23 )
¿ ( 2. 0,5 )6=1 ;ư
(−39 )4 :134 =(−3 )4 . 134 :134
¿ 34 =81
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………….............................................
.......
4.Củng cố (5ph)
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiển thức cần nhớ
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo SGK+ Vở ghi.
- Làm bài tập trong SBT


Ngày soạn: 5/9/2109

Tiết 4

DẠNG TOÁN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ hình chính xác, nhanh
- Tập suy luận
- Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài tốn cụ thể.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
3. Tư duy
Phân tích, lập luận chứng minh
4. Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng
2. Chuẩn bị của học sinh
Thước thẳng,làm bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
MT: HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song.
HTTC: Dạy học phân hóa cho từng đối tượng hs.
TG: 12 phút
KTDH: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, kĩ thuật đặt câu hỏi.
PPDH:Phát hiện và giải quyết vấn đề,vấn đáp, giảng giải.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
Y/c HS: Nhắc lại các kiến thức I. Kiến thức cần nhớ.
cơ bản về hai đường thẳng
vng góc và hai đường thẳng
song song:
- Định nghĩa, tính chất về hai đường thẳng
vng góc và hai đường thẳng song song:
- Định nghĩa đường trung trực của đoạn


thẳng
- Vẽ hai đường thẳng vng góc và hai
đường thẳng song song bằng êke và thước
thẳng
.............................................................................................................................
.....
Hoạt động 2: Một số dạng bài tập
MT: HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song.
HTTC: Dạy học phân hóa cho từng đối tượng hs, theo tình huống.
TG: 25 phút
KTDH: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, kĩ thuật đặt câu hỏi.
PPDH:Luyện tập – thực hành, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
Hoạt động của GV và HS
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là sai:
A - Hai đường thẳng vng góc sẽ tạo
thành 4 góc vng
B - Đường trung trực của đoạn thẳng
AB đi qua trung điểm của đoạn AB.
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

D – Qua 1 đ’ nằm ngồi 1 đt’, có một
và chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng
ấy.
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau

Nội dung
II. Luyện tập.
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là sai:
A - Hai đường thẳng vng góc sẽ tạo
thành 4 góc vng
B - Đường trung trực của đoạn thẳng AB
đi qua trung điểm của đoạn AB.
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
D – Qua 1 đ’ nằm ngồi 1 đt’, có một và
chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng ấy.
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau
E – sai

HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau
Bài 2: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A – Hai đường thẳng vng góc với
đường thẳng thứ 3 thì song song với
nhau.
B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’
d  a thì d cũng  b.
C – Với 3 đt’ a,b,c
Nếu a  b và b  c thì a  c
D – 2 đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu
xoy = 900 thì 3 góc cịn lại cũng là góc

vng.
- GV đưa bài tập:
vẽ xoy = 450; lấy A  ox
qua A vẽ d1  ox; d2  oy

Bài 2: : Phát biểu nào sau đây là đúng:
A – Hai đường thẳng vng góc với
đường thẳng thứ 3 thì song song với
nhau.
B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d
 a thì d cũng  b.
C – Với 3 đt’ a,b,c
Nếu a  b và b  c thì a  c
D – 2 đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu
xoy
0
= 90 thì 3 góc cịn lại cũng là góc
vng.
A, B, C đúng
Bài tập 3 (109 - ôn tập)


x
0

45

d1

O

d2
y
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...............
4.Củng cố (5ph)
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiển thức cần nhớ
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo SGK+ Vở ghi.
- Làm bài tập trong SBT



×