Ngày soạn : 7/11/2020
Tiết 46,47
Văn bản BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
-Phạm Tiến DuậtI. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe khơng kính cùng
hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi tràn đầy niềm
lạc quan CM trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ , đặc điểm thơ của
Phạm Tiến Duật.
- Những thông tin về tác giả, hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
được phản ánh trong tác phẩm .
2. Kĩ năng
- Cảm nhân được giá trị của ngơn ngữ , hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
- Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe.
* Kĩ năng sống : Giao tiếp, tư duy hợp tác, lắng nghe...
3. Thái độ
- Cảm phục trước vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ lái xe.
- Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
- Trân trọng phẩm chất tốt đẹp của người lính trong kháng chiến chống Mĩ.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH
PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
- Bảo vệ mơi trường: Liên hệ mơi trường chiến tranh
- Đạo đức: Lịng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước về các thế hệ cha anh
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Lịng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm
với bản thân và cộng đồng.
- Tích hợp GDQP-AN: nêu những khó khăn, vất vả và sáng tạo của bộ đội,
công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn
chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,
phương tiện dạy học, ƯDCNTT.
- HS: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và
chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
- PP: đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo lớp,
vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, bình giảng.
- Kĩ thuật dạy học : Động não, hỏi và trả lời, nhóm, trình bày 1 phút, giao
nhiệm vụ...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9A
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
CÂU HỎI:
? Đọc thuộc bài thơ “ đồng chí”. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ?
GỢI Ý TRẢ LỜI:
HS tự đọc thuộc lịng bài thơ “ Đồng chí”.
a. Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình đồng chí keo sơn, gắn bó trong cuộc chiến đầy
gian khó. Qua bài thơ, người đọc cảm nhận được hình ảnh thật đẹp của người
lính.
b. Nghệ thuật:
- Chi tiết chọn lọc vừa chân thực vừa có sức gợi cảm cao. Ngơn ngữ bình dị,
thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành.Sử dụng bút pháp tả
thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý
nghĩa biểu tượng.
3 Bài mới:(1’)
3.1. HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. Trực quan.
- Kĩ thuật: Động não.
- Thời gian: 1 phút
Hoạt động của thầy và
Chuẩn KTKN cần đạt
trò
- GV cho hs quan sát Hình thành kĩ năng quan sát, nhận, xét,
tranh về các đồn xe vận thuyết trình
chuyển đi trên tuyến
- HS nhận xét
đường Trường Sơn., yêu - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu
cầu hs nhận xét về khơng của thầy
khí chiến đấu của các
- Ghi tên bài
chiến sĩ.
- Từ phần nhận xét của hs
gv dẫn dắt giới thiệu vào
bài mới
- Ghi tên bài
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” ở trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật
được tặng giải Nhất cuộc thi thơ báoVăn nghệ năm 1969 – 1970. Từ giải thưởng
này, Ph+ạm Tiến Duật nổi lên như một cây bút tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ thời
kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ Phạm Tiến Duật có giọng điệu tự nhiên, tinh
nghịch mà sôi nổi, tươi trẻ, đã gớp phần làm sống mãi hình ảnh thế hệ thanh
niên thời chống Mĩ - đặc biệt là lớp trẻ ở tuyến đường Trường Sơn – và khơng
khí của thời đánh Mĩ, gian khổ ác liệt mà phơi phới tin tưởng:
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (5’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
PP-KT: thuyết trình, vấn đáp, động não, trình bày 1 phút
? Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả bài I. Giới thiệu chung
thơ?( HS học lực TB)
HS trình bày 1 phút, GV bổ sung. ( Chiếu trên 1. Tác giả: Phạm Tiến Duật
phông chiếu)
(1941-2007)
- Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã ra đi ngày 4-12- - Là nhà thơ quân đội, chủ yếu
2007, để lại niềm tiếc thương sâu sắc với đồng viết thế hệ trẻ trong cuộc kháng
nghiệp và bạn đọc. Nhà thơ Vương Trọng đã có chiến chống Mĩ.
bài viết về những kỷ niệm với ông.
- Thơ ông sôi nổi, tươi trẻ, hồn
GV GIẢNG: Trong hơn nửa thế kỷ qua, ở nhiên tinh nghịch mà sâu sắc.
nước ta có nhiều cuộc thi thơ, nhưng ít khi những
tác phẩm trúng giải được bạn đọc đồng tình như
cuộc thi của tuần báo Văn nghệ năm 1969. Và
cũng ít có cuộc thi nào mà giải nhất được thuyết
phục như cuộc thi đó. Người đoạt giải nhất đó
khơng ai khác ngoài Phạm Tiến Duật!
Những bài thơ đoạt giải của anh thuyết phục
đến nỗi không những sau xuất hiện trong nhiều
tuyển tập thơ với tư cách là những bài thơ tiêu
biểu của thời chống Mỹ cứu nước. Ðó là Lửa
đèn, Tiểu đội xe khơng kính. Ðó là Gửi em cơ
thanh niên xung phong và Nhớ...
? Nêu hiểu biết của em về tác phẩm?( HS học
lực TB)
Nằm trong chùm thơ được giải Nhất cuộc thi thơ 2. Tác phẩm
báo văn nghệ 1969, đưa vào tập “Vầng trăng - Bài thơ được tặng giải nhất
quầng lửa”.
báo Văn Nghệ năm 1969, in
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?( HS trong tập “Vầng trăng- quầng
học lực TB)
lửa’’.
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ gay go ác liệt.
Máy bay Mỹ điên cuồng bắn phá dọc tuyến
đường Trường Sơn trút hàng ngàn vạn tấn bom
đạn và chất độc da cam nhằm chặn đứt mạch máu
giao thơng chính vận chuyển vũ khí lương thực
từ miền Bắc → Nam (nhiều nơi đã trở thành túi
bom). Nhưng suốt ngày đêm những đoàn xe vận
tải quân sự nối đi nhau vẫn tiến ra phía trước.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (5’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục văn bản
PP: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não
- Cách đọc: giọng thơ vui tươi, khoan khoái, II. Đọc- hiểu văn bản
ngang tàng dứt khoát. có chỗ đọc tâm tình chậm 1. Đọc và tìm hiẻu chú thích
êm.
( SGK )
- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong
SGK.
GV đọc mẫu.
- HS đọc và nhận xét.
?Bài thơ có bố cục rõ ràng khơng? Có những 2. Bố cục: Chia theo hình ảnh
hình ảnh nào đáng chú ý?( HS học lực Khá)
thơ:
- Không chia phần mà chia theo hình ảnh thơ:
+ Hình ảnh những chiếc xe khơng kính.
+ Hình ảnh người chiến sĩ lái xe.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Hoạt động 3 (15’) Mục tiêu: HDHS phân tích nội dung và nghệ thuật văn bản
PP: vấn đáp, nêu vấn đề,thuyết trình, bình giảng, phân tích.KT động não, đặt câu
hỏi, nhóm.
? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ ?( HS học lực 3. Phân tích
Khá- giỏi)
HS: - Nhan đề dài tưởng như có chỗ thừa.
a. Hình ảnh những chiếc xe
- Lạ ở hình ảnh được tác giả phát hiện ra : những khơng kính
chiếc xe khơng kính → thể hiện sự gắn bó và am
hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến
đường Trường Sơn.
- Lạ ở cảm hứng của tác giả : tác giả đã thêm vào
hai chữ “bài thơ” → không phải chỉ viết về hiện
thực khốc liệt mà chủ yếu muốn nói về chất thơ
của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang,
dũng cảm vượt lên khó khăn.
? Hãy xác định nhân vật trữ tình của bài thơ là
những chiếc xe khơng kính hay những người
chiến sĩ lái xe?( HS học lực Khá)
HS: N/v trữ tình là “ta” - tác giả - người chiến sĩ
lái xe khơng kính.
- Vì các dịng thơ tập trung kể, tả, biểu hiện cảm
xúc của người lái xe.
?HS tìm những câu thơ miêu tả hình ảnh những
chiếc xe khơng kính ?Tác giả sử dụng những
biện pháp nghệ thuật nào?( HS học lực Khá)
- Xe khơng kính, khơng có đèn, khơng có mui,
thùng xe có xước=> điệp từ, từ phủ định được sử
dụng.
? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả ?
( HS học lực Khá)
- Cách viết thơ như văn xuôi: giọng ngang tàng,
thản nhiên gây sự chú ý về sự khác lạ.Chiếc xe
ngày càng trở nên biến dạng, trần trụi . Đó là hình
ảnh rất thực.
? Vì sao có thể nói hình ảnh những chiếc xe
khơng kính là h/ảnh độc đáo ?( HS học lực Khágiỏi)
- Xưa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đi
vào thơ thường được “mĩ lệ hố”, “lãng mạn hóa”
và mang ý nghĩa tượng trưng hơn tả thực(VD:
chiếc xe tâm mã trong thơ Puskin; con tàu trong
bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên;
Đoàn thuyền đánh cá trong bài thơ cùng tên của
Huy Cận).
- Thế nhưng những chiếc xe khơng kính của Phạm
Tiến Duật là hình ảnh thưc, thực đến mức trần
trụi.
? Vì sao những chiếc xe đó lại khơng có kính?
( HS học lực TB)
- Tác giả giải thích nguyên nhân cũng rất thực :
“Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi”.
- Bom đạn chiến tranh càng làm cho những chiếc
xe biến dạng: Khơng kính, khơng đèn, thùng xe có
xước.
? Nhận ra và đưa một hình ảnh rất bình thường
vào thơ cho thấy điều gì ở nhà thơ?( HS học lực
Khá)
- Tác giả đưa hình ảnh xe khơng kính làm đề tài
cho thơ mình chứng tỏ nhà thơ có hồn thơ nhạy
cảm, lãng mạn, với nét ngang tàng và tinh nghịch.
? Qua hình ảnh những chiếc xe khơng kính đã
phản ánh hiện thực cuộc chiến tranh như thế
nào?( HS học lực TB)
? Chiếc xe trần trụi ấy là cơ hội để người chiến
sĩ bộc lộ phẩm chất của mình. Cảm giác của
người lính lái xe trong buồng lái được tác giả
miêu tả như thế nào?( HS học lực Khá- giỏi)
- Cảm giác của người chiến sĩ:
"Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng".
+ Nghệ thuật đảo ngữ, điệp từ.
+ Người chiến sĩ ung dung nhìn ngắm thế giới bên
ngồi vơí tâm trạng thoải mái khơng sợ hãi.
+ Khổ thơ thứ hai nhịp thơ nhanh => người đọc
cảm nhận tốc độ xe chạy rất nhanh, tất cả mọi thứ
trước mắt họ ùa cả vào trong buồng lái, gió như
táp vào mặt, con đường như hun hút => Cảm giác
mạnh và đột ngột của người trong buồng lái.
Tích hợp mơi trường
Liên hệ mơi trường chiến tranh
? Qua sự tìm hiểu phần 1 của văn bản, em thấy
môi trường chiến tranh hiện lên như thế nào?
HS tự trả lời
Bằng giọng điệu thản
nhiên, nhịp thơ tăng tiến, tác
giả miêu tả hình ảnh những
chiếc xe hư hỏng đến mức trần
trụi nhằm phản ảnh hiện thực
khốc liệt của chiến trường thời
chống Mỹ .
? Hình ảnh người lái xe được miêu tả với những b. Hình ảnh người chiến sĩ
phẩm chất nào? Tìm những chi tiết hình ảnh lái xe:
nói lên phẩm chất đó? ? Từ ngữ nào, bố cục câu
nào diễn tả thái độ bất chấp gian khổ của người
lính?( HS học lực Khá)
? Tìm những câu thơ thể hiện thái độ, tinh thần
lạc quan, tình đồng đội niềm vui sơi nổi của
người chiến sĩ lái xe?( HS học lực TB)
- Tư thế ,phẩm chất của người lái xe:
+ Ung dung, hiên ngang lái xe lên phía trước nhằm
đích.
+ Tinh thần lạc quan, cuộc sống tươi trẻ:
“ Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”
+ Tình đồng đội:
“ Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy’’
GV: Người lính bất chấp gian khổ, nguy hiểm=>
dũng cảm=> Bố cục câu lặp lại: khơng có kính..ừ
thì…, giọng thơ ngang tàng=> ta có cảm giác gian
khổ, khó khăn của chiến tranh không làm ảnh
hưởng mảy may đến tinh thần người lính. Ngược
lại, họ coi đó là một sức mạnh để thử sức mạnh và
ý chí của mình.
? Điều gì làm nên sức mạnh ở họ?Tìm những
câu thơ nói lên điều đó?( HS học lực Khá)
- Ý chí chiến đấu vì Miền Nam, tình yêu nước
nồng nhiệt của tuổi trẻ.
? Đọc hai câu thơ: “Lại đi, lại đi trời thêm
xanh’’ và câu thơ “Chỉ cần trong tim có một
trái tim’’, Các hình ảnh “trời xanh” và “
một trái tim” có ý nghĩa gì?( HS học lực Khágiỏi)
Hình ảnh: “một trái tim”.
=>Biểu tượng đa nghĩa, nghệ thuật hoán dụ :
- Giàu nhiệt huyết. Say mê lý tưởng cách mạng.
- Sống hiên ngang, coi thường gian khổ, vui tươi
và thân thiện…
Hình ảnh “ Trời xanh”( phép tu từ ẩn dụ” biểu
tượng cho lòng lạc quan,niềm tin tưởng vào sự
thắng lợi của cánh mạng.
? Nghệ thuật chủ yếu của đoạn thơ là gì?( HS
học lực Khá)
- Những câu thơ giản dị như lời nói hàng ngày,
giọng thơ hóm hỉnh, rất phù hợp với tâm hồn tươi
trẻ của người lính. Nhờ tinh thần lạc quan, họ đã
vượt lên trên bom đạn khốc liệt.
- Nghệ thuật đối lập giữa vật chất và tinh thần.
Lí giải bất ngờ mà rất thú vị chí lí: trái tim kiên
cường của người lính làm nên sự kì diệu ấy. Vì
tình u nước, lịng u miền Nam họ vần chiến
đấu.
? Qua việc phân tích trên em cảm nhận được
điều gì về hình ảnh người chiến sĩ lái xe?( HS
học lực TB)
HS phát biểu, GV chốt.
Hình ảnh người lính lái xe
với tư thế hiên ngang, tinh
thần dũng cảm bất chấp khó
khăn, nguy hiểm, quyết tâm vì
sự nghiệp giải phóng miền
Nam thống nhất nước nhà.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Hoạt động 4: (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức
PP: vấn đáp tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề , KTđộng não
? Nêu giá trị nội dung của bài thơ?( HS học lực 4. Tổng kết
TB)
a. Nội dung SGK
? Những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ? b. Nghệ thuật
( HS học lực TB)
- Cảm xúc chân thực bắt
? Cảm nhận của em về hình ảnh thế hệ trẻ thời nguồn từ hiện thực. Ngôn ngữ
chống Mỹ qua hình ảnh người lính trong bài thơ gần với văn xi giản dị
thơ. So sánh với hình ảnh người lính ở bài dễ hiểu. Lựa chọn chi tiết độc
“Đồng chí”?( HS học lực Khá- giỏi)
đáo, hình ảnh đậm chất hiện
* Giống : - Lý tưởng, trách nhiệm, lòng yêu
thực. Nhịp điệu linh hoạt thể
nước.
hiện giọng điệu, ngang tàng,
- Tinh thần vượt khó gian khổ hy sinh.
trẻ trung, tinh nghịch.
- Niềm lạc quan sức sống thanh xuân.
- Tình cảm gắn bó chia ngọt sẻ bùi.
* Khác :
- Người lính chống Pháp xuất thân từ nô lệ nghèo
khổ, nông dân – CM là sự giải thoát số phận đau
khổ tăm tối, trang bị thơ sơ thiếu thốn hơn, tính
chất tươi vui ít lộ rõ, trầm.
- Người lính chống Mỹ : ý thức giác ngộ về lý
tưởng độc lập tự do, ý thức về trách nhiệm của thế
hệ mình. Sơi nổi trẻ trung hơn.
GV: Cho HS đọc ghi nhớ: SGK
HS: Đọc ghi nhớ: SGK
c. Ghi nhớ / SGK
- Tích hợp GDQP-AN: nêu những khó khăn, vất
vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên
xung phong trong chiến tranh.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 5: (4’) Mục tiêu: HDHS luyện tập
P: vấn đáp tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề , KTđộng não
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Học thuộc lòng và đọc diễn
Lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước về cảm bài thơ
các thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ. Lòng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm
với bản thân và cộng đồng.
? Qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính’ em rút ra được bài học đạo đức gì cho bản
thân?
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
- Thời gian: 7- 10 phút.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...
- Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn KTKN cần đạt
IV.Hướng dẫn HS luyện tập, áp Kĩ năng Tư duy, sáng tạo
dụng, vận dụng
IV.Luyện tập, áp dụng, vận dụng
H. Đọc diễn cảm bài thơ?
+ 1 HS đọc, cả lớp nghe, nhận xét, kết
H. So sánh để thấy được vẻ đẹp
hợp bình ngắn.
độc đáo của hình tượng người
+ HS làm việc cá nhân vào phiếu học
chiến sĩ trong hai bài thơ Đồng
tập. Trao đổi trong nhóm bàn, đại diện
chí và Bài thơ về tiểu đội xe
trình bày, nhận xét, bổ sung.
khơng kính?
+ HS tự do bộc lộ cảm nhận.
H.Phát biểu cảm nghĩ của em sau Quan sát đoạn băng tư liệu về chiến
khi học xong bài thơ H. Là thế hệ tranh, di hoạ của chiến tranh...
trẻ ngày nay em có ấn tượng và
suy nghĩ gì về thế hệ trẻ những
năm chống Mỹ?
*Tích hợp giáo dục ANQP: Em
có suy nghĩ gì về vấn đề an ninh
biển đảo hiện nay
* GV định hướng giúp HS làm
bài, tích hợp giáo dục ANQP
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
+ Kỹ thuật: Động não, hợp tác
+ Thời gian: 2 phút
Hoạt động của thầy và
Chuẩn KTKN cần đạt
trị
Gv giao bài tập
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài
- Hs: Em có nhận xét gì tập, trình bày....
về các chiến sĩ bảo vệ
biển trong thời đại ngày
nay ?
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
- Phương pháp: Dự án
- Kỹ thuật: Giao việc
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động của thầy và
Chuẩn KTKN cần đạt
trị
Gv giao bài tập
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm
- Tìm đọc tư liệu về
bài tập,trình bày....
tác giả Phạm Tiến Duật
và tập Vầng trăng quầng
lửa.
Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà.
1. Bài cũ
- Học thuộc lòng bài thơ và nắm chắc nội dung phần Ghi nhớ.
- Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản.
- Hoàn thành các câu hỏi phần luyện tập: Viết đoạn văn, trình bày cảm
nhận của em về khổ thơ thứ hai?.
2. Bài mới:
Soạn: Tổng kết từ vựng (Sự phát triển của từ vựng)
Ngày soạn: 7/11/2020
Tiết 48
TIẾNG VIỆT TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo)
(Sự phát triển của từ vựng...Trau dồi vốn từ)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS hiểu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến
lớp 9.( Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ
xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ).
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng
- Nhận diện, hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp. Đọc- hiểu và
tạo lập văn bản.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản;
- Thành thao sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc - hiểu và tạo lập văn
bản
- Kĩ năng sống: giao tiếp, trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt; ra
quyết định, lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng từ cho phù hợp.
Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM,
TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐỒN KẾT
- Bảo vệ mơi trường: sử dụng các từ liên quan đến mơi trường.
- Đạo đức: tình u tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt; có văn
hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn
chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,
phương tiện dạy học
- HS : đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và
chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên, ôn lại các khái niệm từ
vựng , mỗi loại cho ví dụ.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
- Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, luyện tập,
dạy học nhóm, giải quyết vấn đề...
- Kĩ thuật dạy học : Động não, đặt câu hỏi, nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời,
động não, “trình bày một phút”,...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9A
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) - GV : Kiểm tra vở soạn của học sinh.
3. Bài mới:( 40’)
HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não.
- Thời gian: 1 phút
Hoạt động của thầy và
Chuẩn KTKN cần đạt
trị
- GV u cầu hs
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết
nhận xét về từ vựng
trình
tiếng Việt theo nguồn
- HS nhận xét , lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt
gốc, chức năng đã học. giới thiệu của thầy
- Từ phần nhận xét của - Ghi tên bài
hs, gv dẫn vào bài mới
- Ghi tên bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (7’) Mục tiêu: HDHS củng cố lại kiến thức về sự phát triển cả
từ vựng. PP-KT: đặt câu hỏi, vấn đáp tái hiện kiến thức, trình bày 1 phút, động
não
? Thế nào là sự phát triển của từ vựng? X. Sự phát triển của từ vựng
( HS học lực TB)
1. Khái niệm
- Làm cho vốn từ phong phú đáp ứng nhu 2. Điền sơ đồ
cầu xã hội ngày càng phát triển.
? Có mấy cách phát triển từ vựng?
( HS học lực TB)
GV yêu cầu Hs lên bảng lập sơ đồ
Phát triển nghĩa của từ:
- dưa chuột, chuột máy tính, chân núi, chân
trời...
- tay bn người,
Tăng số lượng từ :
- Cấu tạo theo mơ hình X+ Y : thị trường
tiền tệ, sách đỏ, rừng phòng hộ
- Mượn tiếng Hán, mượn tiếng Anh, Pháp,
Nga.
? Từ sự phân tích trên em hãy cho biết:
Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng chỉ phát
triển theo cách phát triển số lượng
khơng? Vì sao?( HS học lực Khá- giỏi )
Tích hợp bảo vệ mơi trường: sử dụng các
từ liên quan đến môi trường.
Các cách phát
triển từ vựng
Phát triển
nghĩa của từ
ừ
Thêm
nghĩa
Chuyển
nghĩa
Phát triển số
lượng từ
Tạo
từ
mới
Vay
mượn
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (7’) Mục tiêu: HDHS củng cố lại kiến thức về từ mượn.
PP: Vấn đáp tái hiện, kt động não.
? Em hiểu thế nào là từ mượn?(HS HL TB)
- Là từ vay mượn từ của tiếng nước ngoài để
biểu thị những sự vật, hiện tượng khái
niệm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích
hợp để biểu thị.
- Từ mượn quan trọng trong Tiếng Việt là
mượn tiếng Hán.
Bài tập 2/SGK- T 135
? Trong các bài tập em chọn nhận định nào
vì sao?
- Chọn nhận định c vì vay mượn từ ngữ của
ngôn ngữ khác để làm giàu cho vốn từ ngữ
của mình là quy luật chung đối với tất cả các
ngơn ngữ trên thế giới, nói cách khác khơng
có ngơn ngữ nào là không vay mượn.
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3
- các từ săm, lốp … đã được Việt hóa hồn
tồn.
Tích hợp kĩ năng sống: giao tiếp, trao đổi về
từ vựng tiếng Việt.
XI. Từ mượn
1. Khái niệm
2. Bài tập 2/ SGK- T 135 : Chọn
nhận định đúng
c) Chọn C.
3. Nhận xét các từ mượn
- Săm, lốp, ga, xăng, phanh → đã
được Việt hố hồn tồn.
- axít, rađiơ, vitamin → còn giữ
nhiều nét ngoại lai.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 3:(5’) Mục tiêu: HDHS củng cố lại kiến thức về từ Hán Việt
PP: vấn đáp tái hiện, kt động não.
?Thế nào là từ hán Việt?( HS học lực XII. Từ Hán Việt
TB)
1. Khái niệm
- Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán
nhưng được phát âm và dùng theo cách
dùng từ của tiếng Việt.
2. Bài tập 2/ SGK- T136. Chọn
Bài tập 2/ SGK- T136.
quan niệm
HS thảo luận nhóm
b) Đúng
? Trong các nhận định đưa ra em chọn d) Đúng : vì trong nhiều trường hợp
nhận định nào?( HS học lực TB)
cần thiết phải dùng Hán Việt.
- Chọn b bởi vì trên thực tế từ Hán Việt
chiếm một tỉ lệ lớn, khoảng 60%
Tích hợp kĩ năng sống: ra quyết định, lựa
chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích
giao tiếp.
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
* Hoạt động 4: (7’) Mục tiêu: HDHS củng cố lại kiến thức về thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội; PP: vấn đáp tái hiện,kt động não.
? Em hiểu thế nào là thuật ngữ và biệt XIII. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
ngữ xã hội?( HS học lực TB)
1. Khái niệm
- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm
khoa học, công nghệ và thường được dùng
trong các văn bản khoa học, công nghệ.
- Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một
tầng lớp xã hội nhất định.
HS thảo luận BT2/SGK- T 136.
( 3’ )
? Trong xã hội hiện nay thuật ngữ có vai
trị gì?
HS làm BT3
? Em hãy liệt kê một số biệt ngữ xã hội
thường dùng?( HS học lực Khá)
- Trẫm, khanh, ái phi, ái khanh
( phong kiến)
- Cậu (Cha), mợ (mẹ)
- Giới kinh doanh: vào cầu, xịn, trúng
quả…
- HS, SV: móm, quay bài, ngỗng, gậy…
Tích hợp kĩ năng sống: ra quyết định, lựa
chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích
giao tiếp.
2. BT2/SGK- T 136. Vai trị của
thuật ngữ trong đời sống hiện nay
- Trình độ dân trí tăng.
- Khoa học cơng nghệ phát triển
mạnh.
→ Thuật ngữ ngày càng quan trọng.
3. Tìm một số VD về biệt ngữ XH.
- Giới kinh doanh : vào cầu lửa (lãi
lớn)
móm (lỗ), sập tiệm (vỡ nợ); thửa
(mua) đẩy (bán), chát (đắt), bèo (rẻ)
- Giới thanh niên : cốm (non nớt),
xịn (hàng hiệu); sành điệu (am hiểu,
thành thục), nhìn đểu (khơng thiện
chí); đào mỏ (moi tiền), lặn, biến (đi
khỏi).
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Hoạt động 5: (7’) Mục tiêu: HDHS củng cố lại kiến thức về Trau dồi vốn từ
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp; PP: vấn đáp tái hiện,kt động não.
? Em hiểu thế nào là trau dồi vốn XIV. Trau dồi vốn từ
từ?( HS học lực TB)
1. Khái niệm
?Có mấy cách trau dồi vốn từ?( HS - Trau dồi vốn từ là để sử dụng tốt vốn từ
học lực TB)
tiếng Việt.
- có hai cách trau dồi vốn từ :
+ Rèn luyện để nắm được đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là
việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
+ Rèn luyện để biết thêm những từ chưa
biết, làm tăng vốn từ là việc thường
xuyên phải làm.
Hướng dẫn HS làm BT2/SGK- T136 2. BT2/SGK- T136: Giải thích nghĩa của
GV yêu cầu Hs giải nghĩa các từ
từ
-Bách khoa…: là từ điển ghi đầy đủ -Bách khoa…: là từ điển ghi đầy đủ tri
tri thức các ngành .
thức các ngành .
- Bảo hộ…: chính sách bảo vệ sản - Bảo hộ…: chính sách bảo vệ sản xuất
xuất trong nước để chống lại sự cạnh trong nước để chống lại sự cạnh tranh
tranh hàng hố nước ngồi trên thị hàng hố nước ngồi trên thị trường.
trường.
- Dự thảo: thảo ra để thông qua…
- Dự thảo: thảo ra để thông qua…
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện của một
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện của nước ở nước ngoài, do một người đại diện
một nước ở nước ngoài, do một người đứng đầu.
đại diện đứng đầu.
- Hậu duệ: Con cháu của người đã chết.
- Hậu duệ: Con cháu của người đã - Khẩu khí: khí phách của con người tốt
chết.
ra từ lời nói.
- Khẩu khí: khí phách của con người - Mơi sinh: mơi trường sống của sinh vật.
tốt ra từ lời nói.
- Mơi sinh: môi trường sống của sinh
vật.
Gv yêu cầu HS sửa lỗi các bài tập 3. Bài tập 3/ SGK- T136: Sửa lỗi từ:
3/SGK- T136.
a) béo bổ → béo bở.
- béo bổ : tính chất cung cấp nhiều chất
bổ
dưỡng cho cơ thể → Không phù hợp kinh
doanh.
- béo bổ → dễ mang lại nhiều lợi nhuận.
Tích hợp kĩ năng sống: ra quyết
định, lựa chọn và sử dụng từ phù hợp b) đạm bạc → tệ bạc.
với mục đích giao tiếp.
- đạm bạc : có ít thức ăn, tồn thứ rẻ tiền
khơng hợp “đối xử”.
- tệ bạc → khơng nhớ gì ơn nghĩa.
c) tấp nập → tới tấp.
- tấp nập : cảnh đông người qua lại không
ngớt.
- tới tấp : liên tiếp, dồn dập, cái này chưa
qua, cái khác đã tới.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
- Thời gian: 7- 10 phút.
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, tái hiện thơng tin , phân tích, so sánh, .
- Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy và
Chuẩn KTKN cần đạt
trò
1. Trắc nghiệm.
*Giáo viên cho học sinh 2. Bài 4/99/VBT:
làm bài tập trắc nghiệm Các thuật ngữ trong đoạn trích:
SBTTN/
Quang hợp , thực vật, năng lượng, ánh sáng, mặt
* GV cho HS làm một
trời, diệp lục, tổng hợp , các bon nic….
số bài tập trong vở bài
3. Bài 5/100/VBT:
tập ngữ văn. Gọi trả lời 10 thuật ngữ hóa học mà tiếng việy mượn tiếng
cá nhân, gọi nhận xét.
nước ngồi:
* Bài tập viết đoạn
Hi đrơ, can xi, thủy ngân, ma nhê, …
văn:Viết một đoạn văn
4. Viết đoạn văn.
từ 5-6 câu nội dung về
bảo vệ môi trường trong
đó có dùng từ Hán Việt,
thuật ngữ.
- Gọi HS nhận xét, GV
chữa bài khắc sâu KT.
5. HOẠT ĐỘNG : TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
- Phương pháp: Dự án
- Kỹ thuật: Giao việc
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động của thầy và
Chuẩn KTKN cần đạt
trò
Gv giao bài tập
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm
- Em vận dụng các kiến bài tập,trình bày....
thức trên vào thực tế
cuộc sống như thế nào ?
Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà.
1. Bài cũ
- Nắm chắc nội dung các kiến thức được ôn qua tiết học: Tổng kết về từ vựng.
- Học thuộc các khái niệm.
- Ôn tập kiến thức về từ vựng tiếng Việt
- Làm hoàn thiện các bài tập
2. Bài mới:
Chuẩn bị bài: Nghị luận trong văn tự sự.
- Chuẩn bị tiết sau: Văn bản "
Đoàn thuyền đánh cá"
. Xem trước bài và trả lời
một số câu hỏi theo hướng dẫn của GV ( GV phát phiếu học tập cho HS)
PHIẾU HỌC TẬP
? Nêu hiểu biết của em về nhà thơ Huy Cận?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
? Bài thơ thuộc thể thơ gì? - 7 chữ
? Bài thơ có thể chia mấy phần? ý chính từng phần?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu hai khổ thơ đầu:
? Đồn thuyền đánh cá ra khơi trong hồn cảnh nào?
? Có điều gì lạ khi nói ‘‘ Mặt trời xuống biển”?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để thể hiện cảnh đó?Hình dung
của em về cảnh tượng thiên nhiên đó như thế nào ?
? Hình ảnh con người ở đây có gì đối lập với hình ảnh vũ trụ?
? Từ "
lại"trong câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
- “Lại”(động từ) → đây là công việc thường xuyên, lặp đi lặp lại của người dân
vùng biển.
? Em có Suy nghĩ về câu thơ ‘‘Câu hát căng buồm cùng gió khơi’’ ?
Ngày soạn: 8/11/2020
Tiết 49
VĂN BẢN ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
( Huy Cận)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức
- Nêu những hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và cảm
hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu
sắc lãng mạn trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng
mạn.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
- Phân tích được các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ
điển, vừa hiện đại trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả
được đề cập đến trong tác phẩm.
* Kĩ năng sống : Giao tiếp, tư duy hợp tác, trình bày suy nghĩ, tự tin.
3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần yêu mến, tự hào về sự đẹp giàu của đất nước, yêu mến cuộc
sống lao động khoẻ khoắn, vất vả nhưng đầy chất thơ.
- Trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên quê hương, trân trọng người lao động.
Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC,
GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
- Bảo vệ môi trường: Môi trường biển cần được bảo vệ
- Đạo đức:
+ Lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước.
+ Tinh thần lao động mới.
+ Lòng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV : nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn
chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,
phương tiện dạy học.
- HS: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và
chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC