Ngày soạn: 31/10/2019
Tiết: 12
§10. TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trung điểm của đoạn thẳng là gì?
2. Kĩ năng
- Biết áp dụng các kiến thức trên để nhận biết được một điểm là trung điểm của
1 đoạn thẳng.
3. Tư duy
- Giáo dục cho HS có ý thức sử dụng ngơn ngữ chính xác.
- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất. Nếu thiếu 1
trong 2 tính chất thì khơng cịn là trung điểm của đoạn
4. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
5. Các năng lực cần đạt
- Năng lực vẽ hình.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BÒ
- GV: Thước thẳng, phấn màu , bảng phụ, compa.
- HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa. Đọc
trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp
- Quan sát, nhận dạng, dự đốn
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).
- Hồn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
6A
33
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
Bài tập: Cho điểm M nằm giữa A và B Biết AB= A
M
B
4cm; AM = 2cm. Tính MB. So sánh MA và MB
M nằm giữa A và B
MA + MB = AB
2 + MB = 4
MB = 2
Vậy MA= MB.
⇒
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đặt vấn đề (1’)
- GV: Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B?
- HS: M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B.
- GV: Vậy khiM nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B. Thì ta nói M là
trung điểm của AB. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì chúng ta cùng nghiên
cứu bài học ngày hôm nay.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Thế nào là trung điểm đoạn thẳng: (12’)
- Mục đích : Tìm hiểu thế nào là trung điểm đoạn thẳng.
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
- GV: Vẽ hình.
1. Trung điểm của đoạn thẳng.
- GV: Trên hình vẽ ta thấy M nằm giữa hai điểm A;
B và M cách đều A; B ⇒ M là trung điểm của
đoạn thẳng AB.
- GV: Em hiểu thế nào là trung điểm của đoạn
thẳng.
- HS: Nêu khái niệm.
- GV: Lưu ý trung điểm của đoạn thẳng AB cịn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
- GV: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M
phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện
nào?
- HS: 2 điều kiện.
? M nằm giữa A và B ?
M cách đều A và B ?
- GV: Chiếu bài tập củng cố:
Trong các hình sau hình nào có I là trung điểm của
đoạn thẳng AB. Vì sao?
- HS: Quan sát trả lời miệng
- GV: Trên đoạn thẳng MN có thể tìm được mấy
trung điểm I của MN? Tìm được mấy điểm nằm giữa
hai điểm M, N?
M là trung điểm của AB
Định nghĩa : (Sgk/124))
M là trung điểm của AB
MA MB AB
MA MB
Chú ý:Một đoạn thẳng chỉ có duy
nhất 1 trung điểm ( điểm chính giữa)
- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Chốt lại: 1 đoạn thẳng có vơ số điểm nằm giữa
hai đầu mút của nó nhưng chỉ có duy nhất 1 trung
điểm ( điểm chính giữa)
HS: Nghe và ghi bài.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt đơng 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: (12’)
- Mục đích : Tìm hiểu cách vẽ trung điểm một đoạn thẳng.
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn
thẳng:
thẳng:
- GV: Đưa ra VD như SGK.
Ví dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- GV:M có quan hệ như thế nào với
AB có độ dài bằng 5cm.
đoạn thẳng AB
Giải:
- HS: Trả lời.
Ta có: AM + MB = AB
- GV:Từ tính chất trên ta suy ra được AM = MB
AB 5
điều gì?
2,5
- HS: Trả lời.
Suy ra: AM = MB = 2 2
cm.
- GV:Độ dài đoạn thẳng AM bằng
Cách vẽ:
bao nhiêu?
- Cách 1:
- GV:Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng Trên đoạn AB vẽ M sao cho AM =
có độ dài cho trước.
2,5cm
- HS: Trả lời và nêu cách vẽ.
- Cách 2
- GV:Cho HS lên bảng trình bày cách Gấp giấy can (giấy trong)
thực hiện.
- HS: Lên bảng thực hiện.
- GV:Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.
- GV:Hướng dẫn HS cách xác định ? Hướng dẫn:
thứ hai: gấp giấy can (giấy trong).
Dùng sợi dây đo độ dài của thanh gỗ
- GV:Cho HS trả lời? SGK. Cho HS gấp đơi sợi dây có độ dài bằng thanh
đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài gỗ đo một đầu của thanh gỗ lại ta
toán.
được trung điểm của thanh gỗ.
- HS: Đọc.
- GV:Cho HS đứng tại chỗ trình bày
cách thực hiện.
- HS:Trả lời miệng: Dùng sợi dây.
- Đo theo mép thẳng của đoạn gỗ.
- Gấp đôi doạn dây có độ
dài bằng độ dài thanh gỗ.
- Dùng đoạn dây đã chia đôi để
xác định trung điểm của đoạn gỗ
- GV:Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm. GV chốt lại.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Luyện tập (8’)
- Mục đích: Luyện tập
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
3. Luyện tập:
3. Luyện tập:
Bài64/SGK/T126:
Bài64/SGK/T126:
- GV: Yêu cầu HS hoạt động theo a. Điểm C là trung điểm của BD vì C
nhóm bài 65 (Sgk/126)
nằm giữa B, D và cách đều B, D
- HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện b. Điểm C khơng là trung điểm của
nhóm lên trình bày
AB vì C khơng thuộc đoạn thẳng AB
Bài60/SGK/T125:
c. Điểm A không là trung điểm của
- GV: u cầu HS làm bài tập
BC vì A khơng thuộc BC.
- HS: Làm và lên trình bày
Bài60/SGK/T125:
O
A
B
x
2cm
4cm
a) Điểm A nằm giữa hai diểm O và B
(vì OA < OB).
b) Theo câu a: A nằm giữa O và B
⇒ OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2
AB = 2 (cm)
⇒ OA = OB (Vì = 2cm)
c) Theo câu a và b ta có : A là trung
điểm của đoạn thẳng OB
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Củng cố. (5')
Bài 1
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…)để được các biểu thức cần ghi nhớ.
a) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, Bvà MA = MB
b) Nếu M là trung điểm của AB thì :
1
MA = MB = 2 AB.
Bài63/SGK/T125
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
a) IA = IB
Sai
b) IA + IB = AB
Sai
c) IA + IB = AB và IA = IB
Đúng
AB
d) IA = IB = 2
Đúng
5. Hướng dẫn về nhà(1')
- Học bài và làm bài tập 61; 62; 64 (Sgk/126)
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương.