Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 tiết 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.42 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 26/09/2019
Tiết 7
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về cách xây dựng đoạn văn trong văn bản .
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng xây dựng đoạn văn trong văn bản.
+ Kĩ năng sống: Trao đổi, giao tiếp về cách xây dựng đoạn văn trong văn bản.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc để có được những kiến thức cơ bản để
có xây dựng đoạn văn theo yêu cầu
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đó học biết cách
làm một văn bản tự sự), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề
xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến
thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập văn bản,
năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Soạn bài, sưu tầm tài liệu có liên quan về cách xây dựng đoạn văn trong văn bản
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kiến thức về xây dựng đoạn văn trong văn bản
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích, trình bày..
- KT: động não, thực hành
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số


HS vắng
8A
44
8B
43
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Để giúp các em nắm chắc về xây dựng đoạn văn trong văn bản, giờ học hôm nay
chúng ta củng cố lại lí thuyết và làm một số bài tập xây dựng đoạn văn trong văn
bản.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (10) HDHS ôn tập kiến thức về xây dựng đoạn văn trong văn bản
PP: thực hành, động não
?Nhắc lại khái niệm đoạn văn I. Ơn tập lí thuyết
trong văn bản?
1.Khái niệm đoạn văn
a. Đoạn văn: Là phần văn bản được bắt đầu từ
chỗ viết hoa lùi đầu dòng cho đến chỗ chấm
xuống dịng, diễn đạt một nội dung tương đối
hồn chỉnh.


?Trong DV có các yếu tố nào ? b. Trong đoạn văn:
+ Từ ngữ chủ đề:
+ Câu chủ đề:
?Nêu các cách trình bày nội 2.Cách trình bày nội dung đoạn văn
dung đoạn văn ?
a. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách song
hành.

*Mơ hình:
(1) ---- (2) ---- (3) ---- (4) ----- …… ----- (n)
b .Trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn
dịch
* Mơ hình:
(1)
(Câu chốt)
(2)

(3)

(4)

(n)...

Trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy nạp.
* Mơ hình :
1 (a)
(b) (c) … (d)

 Đoạn văn có kết cấu móc xích
là đoạn văn mà các ý gối đầu,
đan xen nhau và thể hiện cụ thể
bằng việc lặp lại một vài từ ngữ
đã có ở câu trước vào câu sau.
Đoạn móc xích có thể có hoặc
khơng có câu chủ đề

(n) (câu chốt)
d. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách móc

xích.
* Mơ hình :
(1)
(2)
(3)
(n)

Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 1: (25) HDHS luyện tập
PP: thực hành, động não
Giao bài tập cho các nhóm
II.Bài tập
(mỗi cá nhân viết bài độc lập)
1. Bài tập1
Viết đoạn văn theo cách diễn
dịch
(Chủ đề tự chọn)
Nhóm 1
- Viết đoạn văn theo cách diễn dịch
(Chủ đề tự chọn)


Nhóm 2
- Viết đoạn văn theo cách qui nạp
(Chủ đề tự chọn)
Nhóm3
- Viết đoạn văn theo cách song hành
(Chủ đề tự chọn)

Nhóm4
- Viết đoạn văn theo cách móc xích
(Chủ đề tự chọn)
Yêu cầu 4HS của 4 nhóm đọc bài làm của
mình
Nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét đánh giá bài làm của HS
Đưa đoạn văn mẫu để học sinh tham khảo
Có nhiều người có " bệnh dùng chữ a. Đoạn văn diễn dịch
Hán".những chữ ta sẵn có khơng dùng mà dùng
chữ Hán cho bằng được. Thí dụ : ba tháng
khơng nói lại nói" tam cá nguyệt", " xem xét"
khơng nói xem xét mà lại nói " quan sát".
Cây lan, cây huệ, cây hồn nói chuyện bằng
hương, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện b. Đoạn văn qui nạp
bằng lá. Cây bầu, cây bí nói nằng quả. Cây
khoai, cây dong nói bằng củ, bằng rễ. Bao nhiêu
thứ hoa, bấy nhiêu tiếng nói.
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Ể oải
chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng
đẩu lên. Run rẩy, cất bát cháo, anh mới kê vào c. Đoạn văn song hành
đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sàm
sập tiến vào bới những roi song, tay thước và
dây thừng.
“Muốn làm nhà thì phải có gỗ. Muốn có gỗ
thì phải trồng cây gây rừng. Trồng cây gây
rừng thì phải coi trọng chăm sóc bảo vệ để vừa
có gỗ vừa có có nhiều cây xanh bóng mát. d. Đoạn văn móc xích:
Nhiều cây xanh bóng mát thì cảnh quan thiên
nhiên đẹp, đất nước có hoa thơm cỏ ngọt bốn

mùa, thêm nữa cịn có lâm sản để xuất khẩu.
Nước sẽ mạnh, dân sẽ giàu, môi trường sống sẽ
được bảo vệ.”( Đoạn văn mẫu tác giả tự viết)
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................


4. Củng cố: (2’)
- Gv đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Yêu cầu HS luyện tập thêm cách viết các đoạn văn theo các kiểu đã được học



×