Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Su dung phieu hoc tập trong day hoc mon toan THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.95 KB, 22 trang )

I/. MỞ ĐẦU
1. TÊN ĐỀ TÀI:
Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh lớp 7A1 thông qua việc sử
dụng phiếu học tập trong dạy học phần Đại Số lớp 7 góp phần nâng cao chất lượng bộ
môn của trường THCS Võ Văn Kiệt.
2. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Xuất phát từ mục tiêu cấp học, mục tiêu môn học, định hướng chung về dạy học mơn
tốn THCS trong giai đoạn mới là: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đảm bảo
chuẩn kiến thức, kỹ năng, chú trọng phát triển năng lực của học sinh, phân hóa học sinh.
Tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá, chuyển dần từ kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức kỹ năng sang hình thức đánh giá năng lực học sinh.
Trong quá trình dạy học, các PTDH sẽ giảm nhẹ công việc của GV và giúp cho HS
tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi hơn. Đặc biệt, với phương tiện nghe nhìn phát triển
mạnh như hiện nay, nếu biết khai thác và sử dụng đúng lúc, đúng chỗ sẽ làm cho giờ HS
động hơn, gây được hứng thú cho người học. Các PTDH đóng một vai trò đặc biệt quan
trọng, quyết định đến chất lượng của việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong quá
trình dạy học. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học hiện nay, việc sử dụng các PTDH còn
nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Qua trực tiếp giảng dạy mơn tốn, qua dự giờ thăm lớp các đồng nghiệp tôi nhận
thấy, giáo viên cũng đã tổ chức cho học sinh làm phiếu học tập để củng cố kiến thức và
phát hiện ra kiến thức mới song bên cạnh đó cịn những tồn tại sau:
- Giáo viên chưa định hướng rõ khi nào thì nên dùng phiếu và lựa chọn nội dung
phiếu học tập chưa phù hợp nên chưa phát huy hết được tác dụng và ý nghĩa của việc
dùng phiếu học tập .
- Cách tiến hành tổ chức cho học sinh làm phiếu học tập chưa hợp lý nhiều khi
mang tính hình thức dẫn đến hiệu quả khơng cao.
Chính vì những lý do trên, tơi đã chọn nghiên cứu thực hiện đề tài: “Phát huy
tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh lớp 7A1 thông qua việc sử dụng phiếu học
tập trong dạy học phần Đại Số lớp 7 góp phần nâng cao chất lượng bộ môn của trường
THCS Võ Văn Kiệt” để tìm ra nội dung và cách thức tổ chức cho học sinh làm phiếu học
tập với mục đích giúp cho bản thân tôi và đồng nghiệp lựa chọn những nội dung và cách


tiến hành làm phiếu học tập trong dạy Toán để đạt hiệu quả .
Trang 1


3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
-

Học sinh lớp 7A1 trường THCS Võ Văn Kiệt.

-

Phần Đại Số lớp 7.

-

Cách thiết kế và tổ chức sử dụng phiếu học tập trong các tiết học.

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
-

Lớp 7A1 trường THCS Võ Văn Kiệt.

-

Phần Đại Số học kì I lớp 7.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
5.1.

Đọc tài liệu:


-

Sách giáo khoa Toán 7

-

Sách giáo viên Toán 7

-

Sách bài tập Toán 7

-

Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn.

-

Tài liệu “Dạy học tích cực và một số kĩ thuật dạy học tích cực”

-

Tài liệu bồi dưỡng thường xun mơn Tốn.

-

Các tài liệu trên mạng.

5.2.


Điều tra:

-

Thực trạng vấn đề sử dụng phiếu bài tập trên lớp trong các tiết học.

-

Ý kiến của GV và HS khi sử dụng phiếu bài tập.

5.3.

Đàm thoại:

-

Trị chuyện với đồng nghiệp: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong việc sử
dụng phiếu bài tập.

-

Trị chuyện với học sinh: Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của các em trong việc sử
dụng phiếu bài tập.

5.4.
-

Kiểm tra đối chiếu kết quả:
Thực hiện các bài kiểm tra miệng, kiểm tra 15’, kiểm tra 1 tiết để so sánh và đối

chiếu kết quả.

II/. NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1.1. Các văn bản chỉ đạo:
Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo với mục tiêu tổng quát:
Trang 2


“Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng
ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân
dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng,
khả năng sáng tạo mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và
làm việc hiệu quả”, “Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt,
quản lí tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập;
bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã
hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội
chủ nghĩa và bản sắc dân tộc”.
Bắt đầu từ năm học 2010 – 2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo nước ta đã thực hiện
việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, trước đó, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã ban hành chỉ thị về phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích
cực”, thực hiện cuộc vận động “Hai khơng” với 4 nội dung, “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” … nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà.
Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội khóa 13: "Tạo chuyển biến căn bản,
tồn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và
định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức
sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa trí, đức, thể,
mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh".
1.2. Tầm quan trọng của chương “ Tam giác” trong chương trình Tốn THCS

nói chung và Tốn 7 nói riêng:
PHT mơn Tốn mang đầy đủ các chức năng của phương tiện dạy học: chức năng
kiến tạo tri thức, chức năng rèn luyện kĩ năng, chức năng kích thích hứng thú học tập,
chức năng tổ chức, điều khiển quá trình học tập, chức năng hợp lí hóa cơng việc của
thầy và trị. Tơi cho rằng, trong dạy học PHT có nhiều tác dụng và ý nghĩa. Đó là:
- PHT là một phương tiện để tăng cường tính tích cực, độc lập của HS trong quá trình
học tập; khắc phục được tình trạng HS chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ động.
- PHT giúp GV tìm hiểu nhận thức, quan niệm ban đầu, vốn kiến thức hoặc trình độ của
HS trước khi làm việc với nội dung mới của bài học.
- PHT có thể dùng để ghi lại kết quả quan sát, hoạt động, thảo luận nhóm về một vấn
đề đã được đặt ra, làm cơ sở để phân tích, suy luận, tìm ra tri thức mới, kĩ năng mới.
Trang 3


- PHT là phương tiện giúp GV nắm bắt được thơng tin phản hồi về tình hình học tập của
mỗi HS hoặc mỗi nhóm HS để từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học của mình.
- PHT là một phương tiện hữu hiệu để GV củng cố, mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa kiến
thức cho HS.
- PHT là phương tiện để GV dạy học phân hóa.
- PHT có thể thiết kế và sử dụng một cách phù hợp với nhiều phương pháp dạy học.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
- Xuất phát từ mục tiêu cấp học, mục tiêu môn học, định hướng chung về dạy học mơn
tốn THCS trong giai đoạn mới là: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đảm bảo
chuẩn kiến thức, kỹ năng, chú trọng phát triển năng lực của học sinh, phân hóa học sinh.
Tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá, chuyển dần từ kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức kỹ năng sang hình thức đánh giá năng lực học sinh.
- Qua thực tế cho thấy, nhiều học sinh khả năng ghi nhớ kiến thức, vận dụng kiến thức để
làm bài chưa tốt. Nếu không được củng cố một cách chi tiết và có hệ thống thì kỹ năng
làm bài của các em khơng đạt hiệu quả, thậm chí nhầm kiến thức. Bên cạnh đó, việc hình
thành kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng làm bài, rèn luyện các thao tác tư duy cho học

sinh cũng vô cùng quan trọng. Qua nghiên cứu tôi nhận thấy, một trong những phương
pháp đơn giản nhưng có tác dụng rất lớn đối với học sinh để học sinh chủ động lĩnh hội
kiến thức, độc lập vận dụng kiến thức để làm bài tập, rèn luyện được kỹ năng làm bài…
đó là phương pháp dùng phiếu học tập.
3. NỘI DUNG:
3.1/ Giải pháp:
Phiếu học tập cá nhân được dùng nhằm mục đích: củng cố và kiểm tra kiến thức
của học sinh. Bên cạnh đó phiếu học tập cịn có tác dụng giúp học sinh tìm ra kiến thức
mới ở mức độ đơn giản, cá nhân học sinh có thể tự giải quyết được. Ngồi ra, phiếu học
tập cịn dùng để rèn luyện, để tập dượt cho học sinh một kỹ năng, một thao tác hoặc để
thăm dò một thái độ của học sinh trước một vấn đề.
Giải pháp của tơi tập trung vào hai nội dung chính:
- Lựa chọn nôi dung cho học sinh làm phiếu học tập.
Trang 4


- Lựa chọn cách tổ chức và thời điểm làm phiếu học tập.
3.1.1/ Phiếu học tập giúp hình thành kiến thức mới, hỗ trợ phát hiện vấn đề, tiếp cận vấn
đề, giải quyết vấn đề.
a) Mục đích:
- Hỗ trợ cho việc gợi vấn đề, phát hiện vấn đề, tiếp cận vấn đề, việc phát hiện tri
thức, đồng thời tăng cường tính hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập của HS.
- Tập dượt cho HS phát hiện những hệ thức, những mối liên hệ, những quy luật
toán học.
- Hỗ trợ HS khi gặp khó khăn trong từng bước, từng khâu của quá trình hiểu và
giải quyết vấn đề; hỗ trợ tập dượt cho HS cách suy nghĩ giải quyết vấn đề. Chẳng hạn
như sử dụng PHT để HS tham gia xây dựng bài học – nghiên cứu các tính chất của
phép tịnh tiến.
b) Cách sử dụng:
- Những PHT dạng trên thường được sử dụng như sau:

+) Sử dụng trước khâu thâm nhập vấn đề.
+) Sử dụng trong khoảng thời gian ngắn.
+) Phù hợp với những nội dung dạy học cần phải có sự thăm dị ban đầu về thái độ, tình
cảm, quan niệm của HS trước một vấn đề mới, hoặc những nội dung dạy học mà trình
độ xuất phát, sự đồng đều của HS có ảnh hưởng đến kết quả bài học.
+) Có thể sử dụng trước hoặc trong quá trình giải quyết vấn đề.
+) Phù hợp với những tình huống có sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học khám phá.
c) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Học sinh đã được học phân số mà tử, mẫu là các số nguyên, để giúp học

sinh hiểu bản chất khi nào

a c

b d

tôi đã tiến hành cho học sinh làm phiếu học tập sau.

PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Hai phân số bằng nhau
Trang 5

1) Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau. So sánh các tích của tử phân số này với các
mẫu của phân số kia.


Một ví dụ về kết quả:

1)


2 4

5 10
1 2

3 6

2)

2
3



1
5

ta có 2.10 = 4.5( = 20)

ta có 1.6 = 2.5( = 6)

ta có 2.5 ≠ 1.3

3) Các nhận xét:
- Với hai phân số bằng nhau thì tích của tử phân số này với mẫu phân số kia bằng tích
của mẫu phân số này với tử của phân số kia.
- Với hai phân số khơng bằng nhau thì tích trên khơng bằng nhau.
Từ đó giáo viên hình thành định nghĩa :
a c


b d

nếu a.d = b.c (a, b, c, d  Z, b, d ≠ 0).

Ví dụ 2: Bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”, tôi xây dựng phiếu học tập như sau giúp
học sinh tìm ra tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Đáp án:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Tính
chất dãy
tỉ số
bằng nhau
PHIẾU
HỌC
TẬP
Bài: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
6 2

Cho tỉ lệ thức 96  32 điền vào chỗ trốngTrang
và so6sánh kết quả vừa tìm được với các tỉ số
Cho2 tỉ lệ thức 9 3 điền vào chỗ trống và so sánh kết quả vừa tìm được với các tỉ số
và 32
3

6
96
9



a c ac ac
 

Giáo viên khái quát thành công thức b d b  d b  d , đây là tính chất của dãy

tì số bằng nhau. Mời học sinh khác cho ví dụ minh họa.
Ví dụ 3: Để học sinh làm quen với đại lượng tỉ lệ nghịch, tôi thiết kế phiếu học tập như
sau:

PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Có 100 kg gạo được chia đều vào các bao. Hãy cho biết số bao gạo có được sau khi chia
Đáp án:
hết số gạo đó vào các bao, mỗi bao được 5 kg, 10 kg, 20 kg, 25 kg, 50 kg.
Số kgPhiếu
gạo học tập5 giúp
kg củng cố,10kiểm
kg tra kiến20
kg
25 kg
50 kg
3.1.2/
thức:
PHIẾU HỌC TẬP
mỗi bao
a)ở Mục
đích:
Bài: Đại lượng tỉ lệ nghịch
bao gạo
baohỗ trợ ……………

……………
-SốPHT
dạng này20
nhằm
cho việc luyện……………
tập từng thao……………
tác, từng kĩ thuật,
từng bước
Có 100 kg gạo được chia đều vào các bao. Hãy cho
.. biết số bao gạo
. có được sau khi chia
của mỗi dạng tốn cho HS.
hết
số tính:
gạo đó
mỗi bao được 5 kg, 10 kg, 20 kg, 25 kg, 50 kg.
Cách
Sốvào
baocác
gạobao,
= ………………………..
- PHT
dạng
này có thể giúp GV và HS thấy được mức độ nhận thức, kĩ năng của HS
Số
kg gạo
ở quan
5 kg
10 ởkgmỗi bao và20
50 kg

Nhận
xét về
hệ
giữa số kg gạo
sốkg
bao gạo cần25
đểkg
đựng:
đạt bao
được ở mức độ nào, giúp HS thấy rõ hơn vai trò của từng dạng bài tập, nắm được
mỗi

……………………………………………………………………………………………………
2 bao
Số
baogiải
gạotừng bài
20tập,
bao
10 bài
baotập.
5 bao
4 bao
cách
từng dạng
……………………………………………………………………………………………………
- Cách tính: Số bao gạo = 100 : Số kg gạo ở mỗi bao
-……………………………………………………………………………………………….
PHT dạng này giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn,
Nhận xét về quan hệ giữa số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo cần để đựng:


kĩ năng vận dụng tích hợp liên mơn.

Số kg gạo ở mỗi bao cần tăng thì số bao gạo cần để đựng giảm

- PHT dạng này giúp HS rèn luyện các hoạt động trí tuệ và phát triển tư duy.
b) Cách sử dụng:
Những PHT dạng này được sử dụng như sau:
+) Sử dụng trong một pha của bài dạy hoặc trong suốt cả bài dạy hoặc trong bài ôn tập
vấn đề, ôn tập chương, ôn tập học kì.
+) Thuận lợi cho việc tổ chức học hợp tác.
+) Sử dụng để nắm bắt, phát hiện khả năng tư duy, đặc biệt là tư duy sáng tạo của HS.
+) Sử dụng để dạy học phân hóa.

Trang 7


+) Sử dụng hình thức chấm chéo: Những PHT được đặc trưng bởi kết quả giải tốn nên
GV có thể dùng phương pháp chuyển PHT của nhóm này cho nhóm khác đánh giá và
cho điểm theo sự hướng dẫn của GV.
c) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ”
GV cho HS thực hiện phiếu học tập sau phần giới thiệu về giá trị tuyệt đối của một số
PHIẾU HỌC TẬP
Bài:
Giá
trị tuyệt
đốiGV
củathu
mộtphiếu,

số hữu
hữu tỉ. Phát cho một vài HS
thực
hiện.
Sau đó
sửatỉ bài và nhận xét.
Nối mỗi dòng của cột bên trái với mỗi dòng của cột bên phải để được kết quả đúng:
Ví dụ 2:
A bài trong trong phần củng
CỘT
GV cho thực hiệnCỘT
phiếu
cốBlại phần kiến thức về số vơ
A. Nếu x > 0 thì

x

C. Nếu x < 0 thì

x

x chéo sau khi GV đưa ra đáp án
tỉ. HọcTên:…………
sinh làm cá nhân trong 3 phút.
Trao1)
đổi <
chấm
PHIẾU
HỌC
TẬP

Lớp:………..
Điểm
B. Nếu x = 0 thì
x
Bài: Số
2) vơ =tỉx
đúng. Mỗi ý đúngLớp
1 điểm.
…….

3) chỗ=chấm:
-x
Điền học
các tập
kí hiệu
∈, ∉ phẳng
thích hợp
vào
VíCâu
dụ 3:1:Phiếu
bài “Mặt
tọa độ”

4,6351 ... I;

4)

-7,0903 ... Q;

x


……

=0

1,333 ... I.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
Bài: Mặt phẳng tọa độ
- Nếu a là số tự nhiên thì a khơng phải là số vơ tỉ.
Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng tọa
độ- (hình
Hãyđều
cholàbiết:
Mọi sốtrên).
nguyên
số hữu tỉ.
a)-Ai
nhấttỉvà
caolàbao
nhiêu?
Sốlà0 người
vừa làcao
số hữu
vừa
số vô
tỉ.
…………………………………………………
Câu 3: Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm
b)a)Ai3,02

là người
ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?b) 7,548 ... 7,513;
... 3,01;
………………………………………………….
c) 0,47854 ... 0,49826;
d) 2,424242... ... -2,424242...

Trang 8


c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai
nhiều tuổi hơn?

………………………………………………………..
d) Hãy đánh dấu điểm biểu diễn tuổi và chiều cao của bạn trên hình.

Ví dụ 4: Tiết Luyện tập của bài “Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”
PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Luyện tập (Bài: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân)
Bác Long cần phải gói 21 cái bánh chưng. Biết rằng để gói được một cái bánh cần
0,45kg gạo nếp, 0,17kg đậu xanh và 0,001 muối trộn hạt tiêu. Hỏi để gói đủ số bánh trên
bác Long cần bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp, đậu xanh, muối trộn hạt tiêu?

……………………………………………………………………………………………
Trang 9


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
3.1.3/ Phiếu học tập giúp mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, tổng kết kiến thức kĩ năng
- a) Mục đích:
- PHT dạng này nhằm mở rộng vấn đề liên quan với tri thức bài dạy; giúp HS tìm ra cách
phát biểu khác nhau của cùng một vấn đề, có thêm cách nhìn vấn đề theo những
phương diện khác nhau, những khía cạnh khác nhau.
- PHT dạng này giúp HS xem xét những trường hợp đặc biệt hóa, tương tự hóa, khái qt
hóa, giúp HS tìm ra những mối liên hệ, phụ thuộc.
- PHT dạng này nhằm hỗ trợ đào sâu, mở rộng và hoàn chỉnh tri thức.
- PHT dạng này nhằm hỗ trợ hệ thống hóa, tổng kết kiến thức và kĩ năng cho HS.
b) Cách sử dụng:
+) Sử dụng PHT trong dạy học phân hóa.
+) Để sử dụng những PHT giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học như đã thiết kế ở
trên, GV có thể tổ chức cho HS học tập hợp tác nhóm để cùng nhau nghiên cứu sâu bài
toán, phát triển, mở rộng vấn đề.
+) Có thể tổ chức cho HS dùng sơ đồ, bản đồ tư duy: Xuất phát từ công thức gốc, bài
toán gốc để phát triển theo các nhánh để được các cơng thức, bài tốn khác nhau.
+) Dùng trong các giờ tổng kết, tự chọn.
c) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1:

PHIẾU HỌC TẬP
Ví dụ 2: Hệ thống lại kiến thức
Bài: về
Cộng,
lũy trừ,
thừanhân,
bài “Lũy
chia thừa

số thập
củaphân.
một số hữu tỉ (tt)”

Trang 10


PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt)
Hồn thành bản đồ tư duy sau:

..............................
..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

Ví dụ 3: Bài Luyện tập “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”

Trang 11


PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Luyện tập (Bài: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Bạn hãy xây dựng các bài toán minh họa cho dạng tốn sau:

Tìm số học sinh nữ của hai lớp

...........................................
............................................
............................................
............................................
............................................
............................................
............................................
............................................
...........................................

7A, 7B biết số học sinh nữ tỉ lệ
của 7A, 7B lần lượt tỉ lệ với 3; 5
và tổng số học sinh nữ của hai
lớp bằng 40.

Dạng tốn:
Tìm hai số tự nhiên biết tỉ số và tổng
(hiệu) của chúng.

............................................
............................................
............................................
............................................
............................................
............................................
............................................
...........................................


............................................
............................................
............................................
............................................
............................................
............................................
............................................
...........................................

Trang 12


3.2. Lựa chọn cách thức tổ chức và thời điểm làm phiếu học tập:
* Quy trình chung sử dụng PHT như sau:
Bước 1: Phát PHT cho từng HS hoặc từng nhóm HS
Bước 2: GV xác định yêu cầu, nội dung, các hoạt động HS cần thực hiện trên PHT
Bước 3: GV hỗ trợ HS thực hiện PHT khi cần thiết
Bước 4: GV tổ chức sử dụng, bình luận, đánh giá kết quả thực hiện PHT.
* Cách thức tổ chức:
Tùy theo nội dung bài học và mục đích sữ dụng phiếu bài tập, giáo viên có thể lựa chọn một
trong các cách tổ chức sau:
- Cho cả lớp thực hiện phiếu học tập, các bạn sau khi thực hiện xong phiếu học tập trao đổi
cho bạn ngồi cùng bàn nhận xét, dựa trên đáp án của giáo viên đưa ra.
- Cho một vài cá nhân làm phiếu học tập, sau đó nộp lại cho giáo viên nhận xét, đánh giá
sau khi đã cùng cả lớp thống nhất đáp án.
- Cho làm phiếu học tập theo nhóm. Các nhóm thảo luận để hồn thành phiếu học tập, sau
cùng các nhóm trao đổi phiếu, nêu nhận xét.
* Chọn thời điểm phát phiếu:
- Đối với phiếu nhằm củng cố kiến thức thì giáo viên sẽ phát phiếu ngay sau khi
học xong một đơn vị kiến thức hoặc củng cố toàn bài hoặc kiểm tra bài cũ trước khi học

bài mới.
- Đối với phiếu nhằm mục đích phát hiện kiến thức mới thì cần phát cho học sinh
trước khi dạy một đơn vị kiến thức. Tuỳ từng trường hợp, từng đối tượng mà tôi phát
phiếu cho học sinh dưới hình thức cá nhân hoặc nhóm nhỏ (2 hoặc 3 học sinh ngồi liền kề
nhau)
* Cách thức xử lý phiếu học tập.
Sau khi thu hồi phiếu, để khẳng định kết quả của phiếu giáo viên có thể dùng các
biện pháp sau:
- Đưa trước đáp án, biểu điểm và chấm mẫu cịn học sinh thì trao đổi bài để chấm
chéo. Tơi thường dùng hình thức này đối với phiếu củng cố kiến thức dạng bài tập trắc
nghiệm.
Trang 13


- Chiếu phiếu của một vài học sinh để cả lớp cùng theo dõi nhận xét và đối chiếu
bài. Tôi thường dùng hình thức này đối với phiếu rèn luyện kỹ năng giải toán. Nhờ biện
pháp này cho phép giáo viên có điều kiện lưu ý học sinh về kỹ năng trình bày và giải
quyết được những chỗ yếu của học sinh
- Cho học sinh tự phát biểu ý kiến của mình qua đó giáo viên đánh giá. Hình thức
này tơi thường sử dụng đối vớí loại phiếu tìm kiến thức mới hoặc phiếu có nội dung thăm
dị thái độ của học sinh trước vấn đề trên.
3.3/ Kết quả:
Tôi đã áp dụng các giải pháp của đề tài này vào lớp 7A1 trường THCS Võ Văn Kiệt và
kết quả mang lại là khả quan. Số lượng HS tiến bộ rõ rệt qua các giai đoạn:
Các

TS

giai


H

đoạn

S

Giỏi
SL

TL

Đầu

41

12

%
29

HKI
Cuối

41

22

54

Khá


Trung

SL

TL

bình
SL TL

18

%
44

17

41

Yếu

Kém

SL

TL

7

%

17

2

5

Trên TB

SL

TL

SL

TL

4

%
10

0

%
0

37

%
90


0

0

0

0

41

100

HKI
4. Tính mới của đề tài mang lại:
Điểm mới trong việc nghiên cứu và áp dụng đề tài này là đề xuất biện pháp thiết kế,
sử dụng phiếu bài tập trong quá trình dạy học mơn tốn ở trường THCS góp phần đổi
mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả hoạt động học tập của học sinh.
5. Kết quả, hiệu quả mang lại:
Trong q trình dạy học, các PTDH sẽ giảm nhẹ cơng việc của GV và giúp cho
HS tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi hơn. Đặc biệt, với việc sử dụng các phiếu học
tập được thiết kế đẹp, lạ mắt được sử dụng đúng thời điểm sẽ làm cho giờ học sinh động
hơn, gây được hứng thú cho người học.
Qua đó học sinh nắm chắc kiến thức hơn, có kỹ năng làm bài tốt hơn, lường trước
và tránh được những sai sót dễ mắc phải. Bên cạnh đó, học sinh được làm việc nhiều hơn,
các em hiểu bài ngay tại lớp và vận dụng tốt những kiến thức đã học vào giải tốn. Ngồi
ra, học sinh cịn được rèn luyện các thao tác tư duy, giáo dục cho học sinh tính tự lực, biết
Trang 14



giữ vững quan điểm, lập trường trong học tập và rèn luyện. Chính vì vậy, kết quả học tập
của học sinh được nâng lên. Các kỳ thi chất lượng và các bài kiểm tra các em đều đạt kết
quả khá tốt. Hơn nữa việc làm trên đã kích thích được học sinh niềm say mê, hứng thú đối
với môn học.
III/. KẾT LUẬN:
1. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của đề tài:
Do năng lực bản thân còn hạn chế nên trong phạm vi của đề tài này tôi chỉ nghiên
cứu trong chương trình tốn lớp 7, học kì I và áp dụng các giải pháp với lớp 7A1 trường
THCS Võ Văn Kiệt. Nhưng bản thân tôi nghĩ rằng nội dung của đề tài này hồn tồn có
thể áp dụng cho các lớp và các trường khác. Và hơn nữa đối với các môn học khác việc
sử dụng phiếu học tập hợp lí sẽ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn.
2. Bài học kinh nghiệm:
Để đạt hiệu quả cao nhất trong việc dùng phiếu học tập, người dạy cần chú ý một
số điểm sau:
1. Lựa chọn nội dung cho học sinh làm phiếu học tập phải phù hợp với mục tiêu
bài học, với định hướng của giáo viên;
2. Nội dung phiếu học tập khơng q khó, nặng nề như nội dung hoạt động nhóm
bởi vì nội dung phức tạp q thì cá nhân học sinh khơng thể giải quyết được trọn vẹn
hoặc khơng giải quyết được một cách nhanh chóng, mất nhiều thời gian của tiết học;
3. Chọn hình thức xử lý phiếu sao cho phù hợp, sao cho phát huy hết được hiệu
quả của việc dùng phiếu, kích thích được hứng thú học tập của học sinh;
4. Không quá lạm dụng hình thức dùng phiếu học tập hoặc dùng phiếu có tính chất
hình thức, hời hợt, khơng triệt để. Giáo viên cần phải kết hợp với các hình thức dạy học
khác nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo.
3. Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài:
- Trong giới hạn của đề tài này tôi chỉ nghiên cứu các phiếu bài tập sử dụng trong
phần toán lớp 7. Trong thời gian tới tôi sẽ nghiên cứu, thiết kế thêm các phiếu bài tập
dùng cho mơn tốn của các khối khác. Đồng thời học hỏi thêm để tạo ra các phiếu bài tập
hấp dẫn hơn, thu hút sự tập trung, chú ý của học sinh.


Trang 15


IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách giáo khoa Toán 7 – Tập một – Nhà xuất bản giáo dục
Trang 16


2/ Sách bài tập Toán 7 – Tập một – Nhà xuất bản giáo dục
3/ Sách giáo viên Toán 7 – Tập một – Nhà xuất bản giáo dục
4/ Chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Tốn – Nhà xuất bản giáo dục
5/ Tài liệu bồi dưỡng thường xun mơn Tốn – Nhà xuất bản giáo dục
6/ Chuyên đề của phòng Giáo dục và Đào tạo Thành Phố Tây Ninh “Vận dụng các kiến
thức tốn học để giải quyết các tình huống trong đời sống xung quanh” triển khai tháng
9/ 2018
7/ Một số tài liệu trên mạng.

V. MỤC LỤC
I/ MỞ ĐẦU
Trang 17


1. Tên đề tài:...........................................................................................................Trang 1
2. Sự cần thiết, mục đích của đề tài..........................................................................Trang 1
3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................Trang 2
4. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................Trang 2
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................Trang 2
II/ NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận........................................................................................................Trang 3
2. Cơ sở thực tiễn.....................................................................................................Trang 4

3. Nội dung vấn đề ..................................................................................................Trang 4
4. Tính mới của đề tài.............................................................................................Trang 17
5. Kết quả, hiệu quả mang lại.................................................................................Trang 17
III/ KẾT LUẬN
1. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của đề tài........................................................Trang 18
2. Bài học kinh nghiệm..........................................................................................Trang 18
3. Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài ......................................................................Trang 19
IV/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo ................................................................................................Trang 20

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT
Thang điểm chấm sáng kiến

Trang 18


- Tên đề tài: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh lớp 7A1 thông qua
việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học phần đại số lớp 7 góp phần nâng cao chất
lượng bộ mơn của trường THCS Võ Văn Kiệt.
- Tác giả: Huỳnh Thị Kim Ngân
- Đơn vị công tác: Trường THCS Võ Văn Kiệt
STT

Tiêu chí

I

Đề tài có tính mới

1


Hồn tồn mới, được áp dụng đầu tiên

2

Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá

3

Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình khá

4

Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình

5

Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ mức độ ít trung bình

6

Khơng có yếu tố mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có trước đây

II

Đề tài có khả năng áp dụng

1

Được áp dụng trong toàn tỉnh hoặc ngoài tỉnh


2

Được áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra ở một số đơn vị trong tỉnh

3

Được áp dụng ít trong đơn vị

4

Khơng được áp dụng trong đơn vị

III

Điểm

Đề tài có khả năng mang lại hiệu quả thiết thực

1

Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ tốt

2

Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ khá

3

Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ trung bình


4

Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ ít hơn trung bình

5

Khơng có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội
TỔNG CỘNG (là điểm của 03 mục: I, II và III)

Thành viên 1

Thành viên 2
VI/NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI

1. Hội đồng khoa học nhà trường:
- Nhận xét, đánh giá:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Trang 19


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....................................................................................................................
- Xếp loại:

............................................................................................................................................
Phường IV, ngày ..... tháng ..... năm 2021
TM HĐKH TRƯỜNG
Chủ tịch

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT
Thang điểm chấm sáng kiến
- Tên đề tài: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh lớp 7A1 thông qua
việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học phần đại số lớp 7 góp phần nâng cao chất
lượng bộ môn của trường THCS Võ Văn Kiệt.
- Tác giả: Huỳnh Thị Kim Ngân
Trang 20


- Đơn vị công tác: Trường THCS Võ Văn Kiệt
STT

Tiêu chí

I

Đề tài có tính mới

1

Hồn tồn mới, được áp dụng đầu tiên

2

Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá


3

Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình khá

4

Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình

5

Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ mức độ ít trung bình

6

Khơng có yếu tố mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có trước đây

II

Đề tài có khả năng áp dụng

1

Được áp dụng trong toàn tỉnh hoặc ngoài tỉnh

2

Được áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra ở một số đơn vị trong tỉnh

3


Được áp dụng ít trong đơn vị

4

Khơng được áp dụng trong đơn vị

III

Điểm

Đề tài có khả năng mang lại hiệu quả thiết thực

1

Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ tốt

2

Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ khá

3

Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ trung bình

4

Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ ít hơn trung bình

5


Khơng có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội
TỔNG CỘNG (là điểm của 03 mục: I, II và III)

Thành viên 1
Thành viên 2
2. Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục và Đào tạo:
- Nhận xét, đánh giá:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....................................................................................................................
Trang 21


- Xếp loại:
............................................................................................................................................
Thành Phố Tây Ninh, ngày ..... tháng ..... năm 2021
TM HĐKH GIÁO DỤC THÀNH PHỐ
Chủ tịch

Trang 22




×