TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
TIỂU LUẬN MÔN
QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC
TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỀ
THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ THỜI GIAN NGHỈ NGƠI ĐẾN QHLĐ
TẠI CÔNG TY HONDA VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên :
Nguyễn Thị Phương
Lớp niên chế
:
D14QL04
Lớp tín chỉ
:
D14QL02
Mã sinh viên
:
1114010220
GV hướng dẫn
:
TS. Cấn Hữu Dạn
Hà Nội, Tháng 1 - 2022
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
1
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ THỜI GIAN NGHỈ
NGƠI
2
1.1 Các khái niệm cơ bản 2
1.2 Một số tác động của thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi đến
một số nội dung trong QHLĐ
3
1.3 Điểm mới của Bộ luật Lao động 2019 về thời giờ làm việc, thời
gian nghỉ ngơi
4
2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỀ THỜI
GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIAN NGHỈ NGƠI ĐẾN QHLĐ TẠI CÔNG
TY HONDA VIỆT NAM 9
2.1 Giới thiệu chung về công ty Honda Việt Nam và sự hiểu biết của
NLĐ làm việc tại công ty Honda Việt Nam về thời giờ làm việc, thời gian
nghỉ ngơi
9
2.2 Thực trạng tác động Bộ luật Lao động 2019 về thời giờ làm việc,
thời gian nghỉ ngơi đến QHLĐ tại Công ty Honda Việt Nam
11
2.3 Đánh giá tác động của thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi mới
theo Bộ luật Lao động 2019 đến QHLĐ tại Công ty Honda Việt Nam
12
2.4Đánh giá chung 15
3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ KHẮC PHỤC VÀ HOÀN THIỆN VẤN
ĐỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIAN NGHỈ NGƠI TẠI CÔNG TY
HONDA VIỆT NAM
18
KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
Từ viết tắt
NLĐ
NSDLĐ
QHLĐ
Nội dung
Người lao động
Người sử dụng lao động
Quan hệ lao động
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, để thu hút và bảo vệ
NLĐ làm việc tại các doanh nghiệp cũng như các cơ quan Nhà nước có sử
dụng lao động, việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi một cách
hợp lý và sử dụng nó một cách có hiệu quả là vấn đề quan trọng và cần thiết
hơn bao giờ hết. Bởi vì, trong những cơng việc khác nhau NLĐ khơng thể làm
việc mà khơng cần nghỉ ngơi, có nghỉ ngơi thì NLĐ mới có sức khỏe và điều
kiện tốt nhất để hồn thành cơng việc. Những năm qua, hầu hết các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh đã từng bước xây dựng, hoàn thiện và thực hiện các
quy định về nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể nhằm phù hợp với
pháp luật lao động. Tuy nhiên, đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt ngày càng đa
dạng và mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đều mong muốn
tạo nên sức cạnh tranh mới để phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của
mình dựa trên nguồn lực sẵn có đã khai thác triệt để sức lao động của NLĐ. Vì
vậy, vấn đề vi phạm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là điều không tránh
khỏi tại các doanh nghiệp có sử dụng lao động, nó như một quy luật khách
quan tất yếu của cuộc sống. Để giảm bớt những sai phạm và thực hiện có hiệu
quả pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Bộ luật Lao động được
Nhà nước liên tục điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với QHLĐ. Đồng thời, mở
rộng các đợt kiểm tra, thanh tra về việc thực thi pháp luật lao động tại các
doanh nghiệp.
Bộ luật lao động năm 2019 mới nhất ghi nhận và từng bước hoàn thiện
chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi nhằm phù hợp với sự phát triển
của xã hội.
Chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là một nội dung quan trọng
trong pháp luật lao động vì nó liên quan đến quyền và lợi ích của người lao
động làm công ăn lương. Người lao động có được bảo vệ tốt hay khơng là nhờ
hành lang pháp lý chặt chẽ của pháp luật, một phần chủ yếu là được bảo vệ về
thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi nhằm phát huy tốt năng lực người lao
động.
1
Với những lý do trên, nên em chọn đề tài: "Tác động của bộ luật Lao
động 2019 về thời giờ làm việc và thời gian nghỉ ngơi đến QHLĐ tại Cơng
ty Honda Việt Nam ". Với lượng kiến thức có hạn, trong q trình thực hiện
đề tài khơng tránh khỏi những sai xót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của thầy/cơ để bài tiểu luận thêm hồn thiện hơn.
Bài tiểu luận gồm 3 phần:
1. Cơ sở lý luận về thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi
2. Đánh giá tác động của Bộ luật Lao động 2019 về vấn đề thời giờ làm
việc, thời gian nghỉ ngơi đến QHLĐ tại Công ty Honda Việt Nam
3. Một số khuyến nghị để khắc phục vấn đề thời giờ làm việc, thời gian nghỉ
ngơi tại Công ty Honda Việt Nam
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ THỜI GIAN
NGHỈ NGƠI
1.1. Các khái niệm cơ bản
Luật lao động là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh QHLĐ và những quan hệ xã
hội khác có liên quan trực tiếp đến QHLĐ.
Quan hệ lao động là quan hệ phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao
động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tổ chức đại
diện các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quan hệ lao động bao gồm
quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể.
Trong QHLĐ, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi là hai khái niệm khác nhau
nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một chế định độc lập và
không thể tách rời trong luật lao động.
Nếu xem thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là một nội dung của quan
hệ pháp luật lao động thì trong thời gian làm việc, người lao động phải có mặt
tại địa điểm làm việc và thực hiện nhiệm vụ được giao như đã thỏa thuận trong
hợp đồng lao động. Ngoài thời gian đó, NLĐ được tồn quyền sử dụng thời
gian nghỉ ngơi theo ý muốn của mình.
Là một chế định pháp luật, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi bao gồm
2
tổng thể các quy định pháp luật quy định về thời gian người lao động phảỉ làm
việc, phải thực hiện nhiệm vụ được giao và những khoảng thời gian cần thiết
để người lao động được nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe và tái sản xuất sức lao
động của mình.
Có thể hiểu thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi như sau:
Thời giờ làm việc: là khoảng thời gian do pháp luật quy định, theo đó
người lao động phải có mặt tại địa điểm làm việc và thực hiện những nhiệm vụ
được giao phù hợp với nội quy lao động của đơn vị, điều lệ doanh nghiệp và
hợp đồng lao động.
Thời giờ nghỉ ngơi: là khoảng thời gian người lao động khơng phải thực
hiện các nghĩa vụ lao động và có tồn quyền sử dụng thời gian đó theo nhu cầu
của mình.
Việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của pháp luật lao
động có ý nghĩa rất quan trọng. Nhằm bảo hộ người lao động bởi quyền làm
việc và nghỉ ngơi là một trong quyền căn bản của con người, trước hết là người
lao động trong quan hệ lao động. Các quy định về thời giờ làm việc thời giờ
nghỉ ngơi là hành lang pháp lý nhằm bảo hộ người lao động, bảo hộ và thực
hiện chiến lược con người. Việc điều chỉnh thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi
nhằm để các bên trong quan hệ lao động thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ
của mình. Đồng thời là căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra,
giám sát việc sử dụng lao động và xử lý vi phạm một cách kịp thời.
Như vậy, khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được xem như
các quyền và nghĩa vụ cơ bản của con người, nó được áp dụng cho nhiều đối
tượng khác nhau mà pháp luật lao động phải thể hiện được nội dung tinh thần
đó.
1.2. Một số tác động của thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi đến một số
nội dung trong QHLĐ
Với tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là căn cứ để người
sử dụng lao động trả lương cho người lao động. Người lao động được hưởng
tiền lương theo số giờ làm kể cả thời gian làm việc chính lẫn thời gian làm
3
thêm. Người lao động không được trả lương nếu không làm việc trừ thời gian
người lao động nghỉ ngơi theo chế độ được hưởng nguyên lương. Tiền lương
được thanh toán đầy đủ sẽ đảm bảo cho người lao động duy trì được thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo đúng quy định của pháp luật.
Với bảo hộ lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi của người
lao đọng cũng cần được bảo hộ bởi thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là
quyền của người lao động, gắn chặt với người lao động. Bỏa hộ lao động góp
phần trực tiếp vào bảo vệ người lao động khi họ đang thực hiện nghĩa vụ lao
động. Chế độ bảo vệ sức khỏe cho người lao động trong bảo hộ lao động là căn
cứ để xác định mối quan hệ với thời gian làm việc và thời gian gnhir ngơi. Tức
là, để duy trì sức khỏe cho người lao động cần xây dựng hợp lý thời giờ làm
việc và thời giờ nghỉ ngơi như” Rút ngắn thời giờ làm việc đối với lao động
làm các cơng việc mang tính chất đọc hại, nguy hiểm, hạn chế làm ca đêm và
làm thêm giờ tối với đối tượng nay.
Với kỷ luật lao động, việc tuân thủ về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi giúp cho người lao động giữ vững kỷ luật lao động. Xây dựng kỷ luật lao
động nhằm khuyến khích người lao động gương mẫu chấp hành thời giờ làm
việc và thời giờ nghỉ ngơi theo đúng quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho
người lao động sử dụng hợp lý thời giờ lao động.
Với việc làm và đảm bảo việc làm, việc làm là căn cứ để xây dựng và
thưc hiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi một cách hợp lý nhằm bảo vệ
người lao động. Có đảm bảo việc làm mới duy trì được thời gian lao động và
ngược lại.
Với định mức lao động, là việc xác định ở công việc nào cho đối tượng
nào sẽ được hưởng thời gian như thế nào trả lương ra sao cho hợp lý.
1.3. Điểm mới của Bộ luật Lao động 2019 về thời giờ làm việc, thời gian
nghỉ ngơi
Bộ luật Lao động 2019 vừa bổ sung các điều khoản mới quy định về thời
gian nghỉ ngơi cho NLĐ, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2021 thay thế cho Bộ luật
4
Lao động 2012 quy định nhiều điểm mới liên quan đến thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi của NLĐ, cụ thể như sau:
● NSDLĐ phải thông báo cho NLĐ biết về thời giờ làm việc.
Khoản 2 Điều 105 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: NSDLĐ có quyền
quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho NLĐ
biết.
(Bộ luật Lao động hiện hành không quy định chi tiết về vấn đề này)
● Về thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
Theo đó, theo quy định tại Khoản 3 Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 thì
NSDLĐ có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu
tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật
có
liên
quan.
(Bộ luật Lao động hiện hành quy định cố định thời giờ làm việc không
quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã
hội
●
chủ
Thời
trì
phối
hợp
với
Bộ
gian
làm
thêm
giờ
khơng
Y
tế
q
ban
40
hành).
giờ/tháng.
Theo Khoản 2 Điều 105 Bộ luật Lao động năm 2019, NSDLĐ được sử dụng
NLĐ làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy định. Trong đó,
bao gồm việc phải bảo đảm số giờ làm thêm của NLĐ không quá 40 giờ trong
01
tháng.
(Bộ luật Lao động hiện hành quy định thời gian làm thêm giờ không quá
30
giờ
trong
01
tháng).
● Thêm nhiều trường hợp NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm không quá
300
giờ
trong
01
năm.
Theo Khoản 3 Điều 107 Bộ luật Lao động năm 2019, NSDLĐ được sử dụng
NLĐ làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề,
công
việc
hoặc
trường
hợp
sau
đây:
+ Trường hợp giải quyết cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chuyên môn,
kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời (quy định
mới);
5
+ Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng điện, điện tử, chế biến diêm
nghiệp (quy
định
mới);
+ Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến
nông, lâm, thủy sản (đã quy định tại Bộ luật Lao động năm 2012);
+ Sản xuất, cung cấp điện, viễn thơng, lọc dầu; cấp, thốt nước (đã quy định
tại
Bộ
luật
Lao
động
năm
2012);
+ Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, khơng thể trì hỗn do tính
chất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc để giải quyết công việc
phát sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên
tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự cố kỹ thuật của dây
chuyền sản xuất (đã quy định tại Bộ luật Lao động năm 2012);
+ Trường hợp khác do Chính phủ quy định.
● Không giới hạn số giờ làm thêm trong trường hợp đặc biệt.
Điều 108 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: NSDLĐ có quyền yêu cầu
NLĐ làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ làm
thêm theo quy định tại Điều 107 Bộ luật Lao động năm 2019 và NLĐ không
được
từ
chối
trong
trường
hợp
sau
đây:
+ Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phịng, an ninh
theo
quy
định
của
pháp
luật;
+ Thực hiện các cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa
hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa, trừ trường hợp có nguy cơ ảnh hưởng
đến tính mạng, sức khỏe của NLĐ theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ
sinh
lao
động.
(Quy định về "Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt" của Bộ
luật
Lao
động
hiện
hành
không
đề
cập
nội
dung
này).
● NLĐ có thể từ chối làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt trong trường hợp
sau:
Theo Khoản 2 Điều 108 Bộ luật Lao động 2019, trường hợp NSDLĐ yêu cầu
NLĐ làm thêm giờ để thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con
người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu
6
quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa, nhưng có nguy cơ
ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của NLĐ theo quy định của pháp luật về
an tồn, vệ sinh lao động thì NLĐ có quyền từ chối (hiện hành khơng quy
định).
NLĐ
sẽ
có
2
ngày
nghỉ
lễ
Quốc
khánh
02/9
Theo Điểm đ Khoản 1 Điều 112 Bộ luật Lao động năm 2012, hàng năm, vào
dịp lễ Quốc khánh 02/9, NLĐ sẽ được nghỉ hai ngày theo một trong hai
phương
án
sau
đây
do
Thủ
tướng
Chính
phủ
quyết
định:
+ Phương án 1: Nghỉ 2 ngày vào ngày 02 tháng 9 dương lịch và ngày 03/9
+ Phương án 2: Nghỉ 2 ngày vào ngày 01/09 và ngày 02/09.
(Bộ luật Lao động hiện hành quy định: dịp lễ Quốc khánh 02/9, người
lao động chỉ được nghỉ 1 ngày).
● Thêm nhiều trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng.
Khoản 1 Điều 115 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: NLĐ được nghỉ việc
riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với NSDLĐ trong những
trường hợp sau đây:
+
Kết
hôn:
nghỉ
03
ngày;
+ Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
+ Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ
hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
Như vậy, so với quy định hiện hành, Bộ luật Lao động 2019 bổ sung
thêm trường hợp cha nuôi, mẹ ni; cha ni, mẹ ni của vợ hoặc chồng chết
thì người lao động được nghỉ 03 ngày và hưởng nguyên lương.
● Thời giờ làm việc của NLĐ cao tuổi.
Điều 148 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: NLĐ cao tuổi có quyền thỏa
thuận với NSDLĐ về việc rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc áp dụng
chế
độ
làm
việc
không
trọn
thời
gian.
(Bộ luật Lao động hiện hành quy định người lao động cao tuổi được rút
ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc được áp dụng chế độ làm việc không
trọn thời gian. Như vậy, việc rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc áp
dụng chế độ làm việc không trọn thời gian theo Bộ luật Lao động năm 2019sẽ
7
do
người
sử
dụng
lao
động
quyết
định).
+ Đồng thời không quy định nội dung "Năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu,
NLĐ được rút ngắn thời giờ làm việc bình thường hoặc được áp dụng chế độ
làm việc không trọn thời gian."
●
Thời
giờ
làm
việc
của
NLĐ
cao
tuổi.
Điều 148 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: NLĐ cao tuổi có quyền thỏa
thuận với NSDLĐ về việc rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc áp dụng
chế
độ
làm
việc
không
trọn
thời
gian.
(Bộ luật Lao động hiện hành quy định NLĐ cao tuổi được rút ngắn thời
giờ làm việc hằng ngày hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời
gian. Như vậy, việc rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc áp dụng chế độ
làm việc không trọn thời gian theo Bộ luật Lao động năm 2019 sẽ do NSDLĐ
quyết
định).
+ Đồng thời không quy định nội dung "Năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu,
NLĐ được rút ngắn thời giờ làm việc bình thường hoặc được áp dụng chế độ
làm việc không trọn thời gian."
● NSDLĐ có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm của NLĐ.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019 thì NSDLĐ
có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm của NLĐ sau khi tham khảo ý
kiến
của
NLĐ
và
phải
thông
báo
trước
cho
NLĐ
biết.
(Bộ luật Lao động hiện hành quy định đây là quyền của NSDLĐ, không
phải là trách nhiệm của NSDLĐ).
● Thêm nhiều công việc đặc biệt được quy định thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ
ngơi
riêng.
Đối với các cơng việc có tính chất đặc biệt thuộc các trường hợp sau đây thì
các Bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
sau khi thống nhất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
+ Các công việc trong lĩnh vực vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy,
đường hàng khơng;
+ Cơng việc thăm dị, khai thác dầu khí trên biển;
+
Làm
việc
8
trên
biển;
+
Cơng
+
Cơng
việc
việc
sử
trong
dụng
lĩnh
kỹ
thuật
vực
bức
nghệ
xạ
và
thuật;
hạt
nhân;
+ Cơng việc ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần;
+
Cơng
việc
của
+
Cơng
việc
trong
thợ
lặn;
hầm
lị;
+ Cơng việc sản xuất có tính thời vụ, cơng việc gia công theo đơn đặt hàng;
+
Công
+
Công
+
Công
việc
việc
việc
phải
thiết
tin
học,
thường
kế
công
công
nghệ
trực
nghiệp (quy
tin
24/24
giờ;
định
mới);
học (quy
định
mới);
+ Công việc nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến (quy định
mới);
+ Các cơng việc có tính chất đặc biệt khác do Chính phủ quy định (quy định
mới).
Việc quy định cụ thể thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định trên
phải tuân thủ quy định tại Điều 109 Bộ luật Lao động năm 2019.
2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỀ
THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIAN NGHỈ NGƠI ĐẾN QHLĐ
TẠI CÔNG TY HONDA VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu chung về công ty Honda Việt Nam và sự hiểu biết của NLĐ
làm việc tại công ty Honda Việt Nam về thời giờ làm việc, thời gian nghỉ
ngơi
* Giới thiệu chung về công ty
- Tên công ty: Côngty Honda Việt Nam
- Công ty Honda Việt Nam được thành lập năm 1996, là công ty liên doanh
gồm 3 đối tác: Công ty Honda Motor (Nhật Bản - 42%), Công ty Asian Honda
Motor (Thái Lan - 28%), Tổng công ty Máy động lực và Máy Nông Nghiệp
Việt Nam (30%). Vào tháng 3/2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được
giấy phép của Bộ kế hoạch và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt
Nam.
- Trụ sở chính: Phường Phúc Thắng- Thị xã Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc.
9
- Tel: - Fax: (84) 211 3868910- Website:
- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Với 2 ngành sản phẩm chính: xe máy và xe ơ
tơ. Sau hơn 20 năm có mặt tại Việt Nam, Honda Việt Nam đã khơng ngừng
phát triển và trở thành một trong những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất
xe gắn máy và nhà sản xuất ơ tơ uy tín tại thị trường Việt Nam.
* Sự hiểu biết của NLĐ làm việc tại công ty Honda Việt Nam về thời giờ làm
việc, thời gian nghỉ ngơi
Công ty Honda Việt Nam nằm trên địa bàn Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh
Phúc là một cơng ty điển hình về sản xuất phương tiện đi lại trong địa bàn tỉnh.
Công ty đã thực hiện pháp luật về lao động đầy đủ và tuân theo một cách hợp
lý khoa học. Đảm bảo quyền lợi của NLĐ và công ty một cách cao nhất. Số
lượng NLĐ của công ty chủ yếu là lao động trong tỉnh và một số ít là các tỉnh
khác. Đa số cơng nhân xuất thân từ nơng nghiệp nên trình độ hiểu biết về luật
lao động của họ cịn thấp.
Từ đó cơng ty đã có những buổi trao đổi với NLĐ đồng thời có những
buổi dạy học về pháp luật. Qua đó đã nâng cao dần hiểu biết của NLĐ về luật
lao động đặc biệt là thời gian làm việc và nghỉ ngơi, làm giảm bớt tình trạng
thắc mắc về thời giờ làm. Quan trọng hơn cả khơng cịn việc làm q thời gian
quy định như đã ký trong hợp đồng lao động.
Việc tuyên truyền cũng được các tập thể cũng như cá nhân truyền đạt một
cách có hiệu quả cho những người chưa biết làm cho trình độ hiểu biết của
NLĐ ngày càng được nâng cao. Khi được hỏi về thời gian làm việc và nghỉ
ngơi của NLĐ trong công ty, đa số NLĐ có phản ánh tích cực. Số ít khơng hài
long nhưng về một số vấn đề khác.
Việc trình độ của NLĐ đang ngày càng được nâng cao sẽ khiến cho việc
công bằng trong lao động sẽ được nâng cao. NLĐ cũng biết quyền và nghĩa vụ
mình phải thực hiện như thế nào để cho đúng pháp luật.
Ngoài việc thực hiện đầy đủ các yêu cầu của luật lao động về thời gian
làm việc và nghỉ ngơi thì cơng ty cũng không tránh khỏi những sai phạm.
10
Nhưng việc đó cũng được khắc phục một cách nhanh chóng, đảm bảo quyền lợi
cho NLĐ. Tác động mạnh mẽ vào cơng việc và tiến độ hồn thành của NLĐ
trong cơng ty.
Với các q trình trên cơng ty đang có đội ngũ NLĐ đông đảo và hiểu
biết về pháp luật. Công ty cũng thực hiện một cách đúng đắn về thời giờ làm
việc và thời giờ nghỉ ngơi của NLĐ.
2.2. Thực trạng tác động Bộ luật Lao động 2019 về thời giờ làm việc, thời
gian nghỉ ngơi đến QHLĐ tại Công ty Honda Việt Nam
- Thời giờ làm việc :
Thời gian làm việc : Từ 8 giờ sáng – 17h30 chiều
Thời gian nghỉ trưa : 60 phút
- Thời gian làm thêm :
Về số giờ làm thêm không vượt quá 50% số giờ làm việc được quy định
trong một ngày đối với từng loại công việc. Trường hợp làm việc theo tuần thì
tổng số giờ làm việc bình thường và thời gian làm thêm trong một ngày không
vượt quá 12 giờ. Thời gian làm thêm của công ty là 200 giờ trong một năm
không được phép vượt quá cho dù người lao động có nhu cầu làm thêm. Tổng
số giờ làm thêm trong một tuần không quá 16 giờ. Khi làm thêm giờ NLĐ
được hưởng tiền làm thêm giờ và các chế độ khác liên quan đến làm thêm giờ
theo quy định của pháp luật, đồng thời Honda Việt Nam cũng tạo cho người lao
động có chế độ nghỉ ngơi hợp lí.
Nếu người lao động làm thêm trên 4 tiếng thì doanh nghiệp bố trí cho
người lao động nghỉ 60 phút
- Thời giờ nghỉ ngơi :
Đối với các ngày nghỉ lễ , tết hàng năm thực hiện đúng quy định của pháp
luật quy định và hưởng lương theo quy định của pháp luật .
Đối với người lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
mỗi ngày được nghỉ 30 phút mà vẫn được hưởng nguyên lương .
11
Bên cạnh việc quy định một số thời gian nghỉ theo chế độ, theo quy định
của pháp luật Honda Việt Nam cũng tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận với
người lao động, đảm bảo quan hệ lao động giữa NLĐ và NSDLĐ diễn ra hài
hòa bằng việc cho phép NLĐ tự do thỏa thuận với doanh nghiệp vời thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi phù hợp với điều kiện và lợi ích của NLĐ lẫn
doanh nghiệp. Tất nhiên người lao động được hưởng lương theo thỏa thuận của
hai bên.
2.3. Đánh giá tác động của thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi mới theo
Bộ luật Lao động 2019 đến QHLĐ tại Công ty Honda Việt Nam
Về cơ bản Công ty Honda Việt Nam thực hiện đúng quy định pháp luật về
Bộ luật Lao động. Song, bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế trong quá trình
thực thi Bộ luật Lao động.
Bộ luật Lao động 2019 thay thế cho Bộ luật Lao động cũ 2012 có nhiều
điểm mới bảo vệ cho cả NLĐ và NSDLĐ đặc biệt là vấn đề thời giờ làm việc
thời gian nghỉ ngơi.
Nội dung so sánh
Bộ luật lao động 2012
Bộ luật lao động 2019
NSDLĐ có trách nhiệm Tại quy định hiện hành, Theo đó, Bộ luật 2019
bảo đảm giới hạn thời quy định tại khoản 3 quy định mới về thời giờ
gian làm việc tiếp xúc Điều 104 như sau:
với yếu tố nguy hiểm, 3.
yếu tố có hại
Thời
giờ
làm việc tiếp xúc với yếu
làm tố nguy hiểm, yếu tố có
việc khơng q 06 giờ hại của NLĐ khoản 3
trong 01 ngày đối với Điều 105 như sau:
những người làm các 3. NSDLĐ có
trách
cơng việc đặc biệt nặng nhiệm bảo đảm giới hạn
nhọc, độc hại, nguy hiểm thời gian làm việc tiếp
theo danh mục do Bộ xúc với yếu tố nguy
Lao động - Thương binh hiểm, yếu tố có hại đúng
và Xã hội chủ trì phối theo quy chuẩn kỹ thuật
hợp với Bộ Y tế ban quốc gia và pháp luật có
hành.
liên quan.
12
Tăng thời giờ làm thêm Hiện hành: quy định tại Theo Bộ luật mới quy
theo tháng lên 40 giờ
Điều 106 như sau:
định tại Điểm b khoản 2
Bảo đảm số giờ làm Điều 107 như sau:
thêm của
NLĐ không Bảo đảm số giờ làm
q 50% số giờ làm việc thêm của
NLĐ khơng
bình thường trong 01 quá 50% số giờ làm việc
ngày,
bình thường trong 01
Trường hợp áp dụng quy ngày;
định làm việc theo tuần Trường hợp áp dụng quy
thì tổng số giờ làm việc định thời giờ làm việc
bình thường và số giờ bình thường theo tuần thì
làm thêm khơng q 12 tổng số giờ làm việc bình
giờ trong 01 ngày; khơng thường và số giờ làm
quá 30 giờ trong 01 thêm không quá 12 giờ
tháng và tổng số không trong
01
ngày; không
quá 200 giờ trong 01 quá 40 giờ trong 01
năm, trừ một số trường tháng;
hợp đặc biệt do Chính
phủ quy định thì được
làm thêm giờ
Bổ sung ngày nghỉ hàng Tại Điều 110 quy định Bộ Luật mới tại Điều
tuần cho NLĐ
NLĐ được nghỉ ít nhất 111 quy định bổ sung với
24 giờ liên tục. Trong trường hợp nếu ngày
trường hợp đặc biệt do nghỉ hằng tuần trùng với
chu kỳ lao động không ngày nghỉ lễ, tết quy
thể nghỉ hằng tuần thì định
nêu
trên
thì
NSDLĐ có trách nhiệm NLĐ được nghỉ bù ngày
bảo đảm cho NLĐ được nghỉ hằng tuần vào ngày
nghỉ tính bình qn 1 làm việc kế tiếp.
tháng ít nhất bốn ngày.
13
Bổ sung thêm quy định Theo quy định Điều 111 Theo đó, Bộ luật Lao
về ngày nghỉ mà vẫn luật hiện hành quy định động 2019 đã bổ sung
được
hưởng
nguyên
NLĐ có đủ 12 tháng thêm quy định về ngày
lương cho NLĐ chưa làm
việc
cho
một nghỉ cho NLĐ chưa
thành niên và chưa làm NSDLĐ thì được nghỉ thành niên và chưa làm
đủ 12 tháng
hằng
năm,
hưởng đủ 12 tháng, tại Điều
nguyên lương theo hợp 113 như sau:
đồng lao động như sau:
- 14 ngày làm việc đối
a) 12 ngày làm việc đối với
NLĐ chưa
thành
với người làm cơng việc niên, lao động là người
trong điều kiện bình khuyết tật, người làm
thường;
nghề, công việc nặng
b) 14 ngày làm việc đối nhọc,
độc
hại,
nguy
với người làm công việc hiểm;
nặng nhọc, độc hại, nguy - NLĐ làm việc chưa đủ
hiểm hoặc người làm 12
tháng
cho
một
việc ở những nơi có có NSDLĐ thì số ngày nghỉ
điều kiện sinh sống khắc hằng năm theo tỷ lệ
nghiệt
tương ứng với số tháng
c) 16 ngày làm việc đối làm việc.
với người làm công việc
đặc biệt nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm hoặc
người làm việc ở những
nơi có điều kiện sinh
sống đặc biệt khắc nghiệt
Bổ sung trường hợp Theo
quy
định
hiện Theo
đó,
quy
định
nghỉ việc riêng vẫn hành, tại Điều 116 về mới bổ sung chi tiết hơn
được
hưởng
lương cho NLĐ.
nguyên NLĐ được nghỉ việc đối với trường hợp "con
riêng mà vẫn hưởng kết hôn" so với quy định
14
nguyên
lương
trong hiện hành (điểm b khoản
những trường hợp sau 1 Điều 116 "b) Con kết
đây:
hôn: nghỉ 01 ngày") ở
a) Kết hôn: nghỉ 03 đây là cả con nuôi và con
ngày;
đẻ kết hơn thì NLĐ được
b) Con kết hơn: nghỉ 01 nghỉ 1 ngày
ngày;
c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ,
mẹ vợ hoặc bố chồng,
mẹ chồng chết; vợ chết
hoặc chồng chết; con
chết: nghỉ 03 ngày.
Ngày Quôc khánh được Hiện hành: quy định tại Tại Bộ luật mới quy định
nghỉ hai ngày
Điều 115 như sau:
tại Điều 112 như sau:
"đ) Ngày Quốc khánh 01 "đ)
Quốc
khánh: 02
ngày (ngày 02 tháng 9 ngày (ngày 02 tháng 9
dương lịch);"
dương lịch và 01 ngày
liền kề trước hoặc sau);"
Như vậy, Bộ luật Lao động 2019 có tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp, cơ
cơ sở để bảo vệ các bên trong QHLĐ.
2.4. Đánh giá chung
2.4.1. Mặt đạt được
Các quy định về thời gian của công ty đã đảm bảo tuân thủ các quy
định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi của người lao động theo quy
định của pháp luật. Khi xây dựng các quy định về thời gian làm việc, Phịng Tổ
chức hành chính của Cơng ty đã dựa trên các quy định của pháp luật và có
những thay đổi về nội quy lao động của cơng ty được xây dựng phù hợp với
các đối tượng lao động khác nhau của công ty, được trưng cầu ý kiến của toàn
15
thể cán bộ nhân viên công ty dự theo nội quy nên có khá ít trường hợp người
lao động có những phản đối, thắc mắc về thời gian làm việc, thời gian nghỉ
ngơi của công ty.
Công ty đã áp dụng thời gian làm việc linh hoạt, tập trung vào đánh giá
hiệu quả cơng việc hơn là thời gian có mặt tại công ty của người lao động. Mặc
dù thời gian làm việc linh hoạt chỉ được áp dụng đối với một số vị trí quản lý
cấp cao của cơng ty nhưng đây cũng là một bước tiến đáng ghi nhận của công
ty trong việc thay đổi các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối
với người lao động. Là cơ sở để công ty xem xét áp dụng thời gian làm việc
linh hoạt đối với các vị trí khác.
Cơng ty đã xem xét và đưa ra nhiều chế độ ưu tiên về thời gian làm
việc, thời gian nghỉ ngơi đối với một số đối tượng lao động đặc biết như lao
động nữ trong thời kỳ mang thai, nuôi con nhỏ, hay lao động cao tuổi. Đây là
những đối tượng cần có những ưu tiên về thời gian làm việc, rút ngắn thời gian
làm việc trong ngày.
Đội ngũ cán bộ, nhân viên cơng ty đều có ý thức chấp hành đúng các
quy định của pháp luật về sử dụng thời giờ làm việc. Nhiều cán bộ, công nhân
viên chức cần cù làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Các bộ phận trong
công ty đã chú ý áp dụng các biện pháp tổ chức lao động một cách khoa học, sử
dụng hợp lý thời giờ làm việc của cán bộ công nhân viên.
2.4.2. Mặt chưa đạt được
Bên cạnh các thành tựu mà chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
đã đạt được thì chế định này qua một thời gian áp dụng cũng đã bộc lộ những
hạn chế nhất định:
Thứ nhất, quy định về thời giờ làm việc tiêu chuẩn chưa được chặt chẽ.
Pháp luật quy định người lao động không được làm quá 8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần
đối với các cơng việc bình thường trong điều kiện bình thường nhưng lại quy
định người lao động được quyền giao kết một hoặc nhiều hợp đồng hợp đồng
lao động, với một hoặc nhiều người sử dụng lao động (Khoản 3 Điều 30
BLLĐ) thì trong trường hợp đó “phải đảm bảo thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
16
ngơi theo quy định pháp luật”
Thứ hai, quy định về thời giờ làm thêm chưa hợp lý. Việc quy định chế độ
làm thêm giờ giới hạn ở mức tối đa là hết sức cần thiết trong việc bảo vệ sức
khỏe của người lao động. BLLĐ cho phép thời gian làm thêm trong một ngày
không quá 4 giờ tức là không quá 50% tổng số giờ làm việc tiêu chuẩn của một
ngày là quá nhiều bởi vì nếu phải huy động làm thêm với mức tối đa thì một
ngày một người lao động phải làm việc 12 giờ liên tục, mức thời giờ này là quá
dài và có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động.
Thứ ba, thời gian nghỉ trưa của ca 1 vẫn cịn khá ít. Gây cho người lao
động có cảm giác mệt mỏi khi bước vào ca làm việc của mình.
2.4.3. Ngun nhân
Tồn bộ những sai phạm trong việc thực thi pháp luật về thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi dẫn đến bức xúc của xã hội và đình cơng của cơng
nhân là do nhiều nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan.
Từ phía bản thân quy định của pháp luật cịn nhiều thiếu xót, bất cập.
Pháp luật lao động đã có một hệ thống quy định về thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi nhưng vẫn không tránh khỏi những sai sót, hạn chế như quy định 60
phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi và 30 phút đối với lao
động nữ trong thời gian bị hành kinh.
Từ phía cơng ty (người sử dụng lao động) và công nhân (người lao
động). Công ty cổ phần quan tâm nhiều đến lợi nhuận, việc kéo dài thời giờ
làm việc và tăng thêm thời gian làm, cắt giảm thời gian nghỉ ngơi của công
nhân là một biện pháp tăng lợi nhuận mà hầu hết các doanh nghiệp hiện nay
đều sử dụng. Người lao động chủ yếu là lao động chân tay, trình độ nhận thức
cũng như hiểu biết cịn hạn chế do đó khơng biết đến các quy định về thời giờ
làm việc tối đa trong ngày, trong tuần, số ngày nghỉ tối thiểu, số giờ làm thêm
được pháp luật cho phép cũng như các quyền lợi khác mà họ đáng được hưởng.
Người lao động chỉ quan tâm đến thu nhập thực tế chứ không chú ý đến các
chế độ, quyền lợi mà pháp luật quy định và bảo vệ.
Từ phía tổ chức bảo vệ qun lợi của NLĐ. Trình độ của cán bộ công
17
đồn về chun mơn đạo đức cịn yếu kém, bản thân chưa am hiểu hết các quy
định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi nên việc bảo vệ
người lao động chưa được quan tâm, thực hiện tốt. Điều đáng nói là người lao
động đang phải tự chống chọi với sự đối xứ của chủ công ty. Hiện nay chưa
hoặc không thành lập tổ chức công đoàn hoặc các tổ chức quần chúng để bảo
vệ quyền lợi cho người lao động hoặc có tổ chức cơng đồn song những tổ
chức cơng đồn chưa đủ mạnh. Mỗi khi nảy sinh mâu thuẫn, đình cơng tuy có
sự tham gia của cơng đồn nhưng việc giải quyết chủ u vẫn dựa trên sự thỏa
thuận giữa chủ doanh nghiệp và cơng nhân với sự tham gia dàn xếp mang tính
hình thức của tổ chức cơng đồn.
Từ phía cơ quan thanh tra, kiểm tra. Chưa thực hiện đầy đủ và hiệu
quả kiểm tra khơng cao do chưa có biện pháp tiếp cận thực tế thực thi quy định
của pháp luật. Các chế tài xử phạt và các biện pháp cứng rắn để xử lý vi phạm
cịn thiếu, cơng tác xử lý vi phạm chưa nghiêm khắc triệt để.
3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ KHẮC PHỤC VÀ HOÀN THIỆN
VẤN ĐỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIAN NGHỈ NGƠI TẠI
CÔNG TY HONDA VIỆT NAM
3.1. Đối với quy định của pháp luật.
Cần sửa đổi, bổ sung một số điều cho phù hợp với thực tế và đảm bảo
khả năng áp dụng. Quy định về chế độ làm việc riêng cho lao động nữ là một
ưu điểm của hệ thống pháp luật Việt Nam so với nhiều nước trên thế giới hiện
nay quy định đó bộc lộ nhiều hạn chế, khơng phù hợp và khó thực hiện. Chính
vì thế pháp luật cần thay đổi bằng những quy định khác sao cho vừa đảm bảo
ưu điểm của nó vừa mang lại tính khả thi cao.
3.2. Đối với cơng ty
Cần sửa đổi bổ sung, hồn thiện hoặc xây dựng mới quy chế quản lý và
sử dụng thời giờ làm việc. Các quy định về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi cần rõ
ràng chi tiết chứ không mang tính “ chép luật”. Đối với từng phịng, từng khối
chun môn cần quy định riêng rẽ về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi. Những đối
tượng người lao động được áp dụng thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi nào
18
cũng được liệt kê chi tiết. Quy định cụ thể về mức lương, cách tính tiền lương
cho cán bộ, nhân viên trong trường hợp làm thêm giờ, làm việc vào ngày nghỉ
lễ, Tết.
Đưa ra các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
xây dựng theo hướng giảm thời gian làm việc, tăng thời gian nghỉ ngơi nhưng
vẫn đảm bảo hài hồ giữa lợi ích của người lao động và người sử dụng lao
động
Xây dựng cũng như sửa đổi, bổ sung nội quy công ty, việc tổ chức các
buổi đối thoại để bàn luận nhằm đưa ra những điều, khoản cơng bằng, tốt cho
cả phía Cơng ty và người lao động. Là cơ hội để các cấp cán bộ, nhân viên
trong công ty hiểu nhau hơn, dễ dàng tìm được tiếng nói chung và hơn hết là
giúp việc xây dựng nôi quy, quy chế công ty được đảm bảo minh bạch, công
bằng và đạt hiệu quả áp dụng cao nhất.
Chi tiết hoá chức năng, nhiệm vụ của Cơng đồn Cơng ty. Thành viên
Ban chấp hành Cơng đoàn theo đúng thời hạn được pháp luật quy định. Những
cá nhân được cân nhắc vào Ban chấp hành công đồn phải là những người có
kiến thức cơ bản về pháp luật lao động để hiểu rõ quyền, nghĩa vụ của bản thân
và đồng nghiệp, quan tâm đến quyền lợi hợp pháp của đồng nghiệp, của cấp
dưới, sống thân thiện, dễ gần, biết lằng nghe và được những đồng nghiệp xung
qanh tin tưởng để họ sẵn sàng chia sẻ khúc mắc khi cần. Và Công ty cũng cần
đưa ra các chế tài phù hợp đối với những người thuộc Ban chấp hành Cơng
đồn khi hồn thành nhiệm vụ hay vi phạm nội quy Công ty, vi phạm pháp luật.
Nâng cao ý thức của người lao động trong việc thực hiện nghiêm chỉnh
nội quy về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi. Ban lãnh đạo Công ty đầu tiên phải là
những ngừoi nghiêm túc nhất, luôn thực hiện đúng các quy định đó. Cấp trên
cần áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để quản lý việc sử dụng thời giờ làm
việc của cấp dưới, sao cho việc thực hiện thời giờ làm việc, nghỉ ngơi được
dảm bảo thực hiện nghiêm túc nhưng người lao động vẫn thấy thoải mái, thư
giãn mà không bị cảm giác bị gị bó, áp lực thời gian.
Tăng cường tính hồn thiện và tính khả thi của các quy định về thời giờ
làm việc.
19
Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi . Nhiều
cơng việc mang tính chất mùa vụ hoặc theo đơn hàng như các doanh nghiệp
sản xuất, gia cơng hàng hố, chế biến thuỷ sản để xuất khẩ,… doanh nghiệp
cần tập trung làm thêm giờ vào một vài thời điểm trong năm nhưng nêu thực
hiện thì có thể vi phạm quy định về thời giờ làm việc.Pháp luật chỉ nên quy
định số giờ làm thêm theo ngày, theo năm và bỏ quy định giới hạn làm thêm
theo tháng.
3.3. Đối với NSDLĐ và NLĐ
Người sử dụng lao động cam kết thực hiện pháp luật lao động một cách
đầy đủ, mở hội nghị tập huấn về pháp luật lao động một cách đầy đủ, mở hội
nghị tập huấn về pháp luật lao động cho cán bộ quản lý, công nhân, xây dựng
nội quy đầy đủ chi tiết, cụ thể hơn.
Người lao động trước khi vào làm việc cần phải tiềm hiểu kĩ pháp luật
lao động đặc biệt là quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, cần tìm
hiểu nội quy lao động của cơng ty và hợp đồng lao động tại công ty. Đối với số
lao động đang làm việc tại công ty cần được bổ sung kiến thức pháp luật lao
động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Đó là biện pháp nhằm khác phục
tình trạng kiến thức pháp luật của người lao động chưa hiểu biết.
3.4. Đối với cơ quan quản lý
Đặc biệt là Sở lao động thương binh và xã hội cần tăng cường công tác
thanh tra, kiểm tra trong việc kí kết và thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước
lao động tập thể, áp dụng các biện pháp thanh tra, kiểm tra đột xuất, phỏng vấn
công nhân trực tiếp nhưng không mang danh nghĩa thanh tra lao động. Riêng
đối với việc thực hiện các quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi ở doanh nghiệp, công ty cần áp dụng biện pháp thanh tra đặc biệt
hơn.
3.5. Đối với tổ chức cơng đồn
Tun truyền, phổ biến cho người lao động các quy định của pháp luật
20
về giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi. Thường xuyên kiểm tra, xem xét việc thực
hiện chế độ chính sách làm thêm giờ, thêm ca để kiến nghị và điều chỉnh cho
phù hợp.
Như vậy các cơ quan quản lý lao động cần tăng cường hơn nữa công tác
tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động đặc biệt là quy điịnh về pháp luật về
thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đi vào cuộc sống một cách có hiệu quả.
KẾT LUẬN
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là một trong những quy định quan
trọng của pháp luật lao động mỗi quốc gia trên thế giới. Nó khơng chỉ thể hiện
sự phát triển của lĩnh vực quyền con người mà trước hết là quyền làm việc và
quyền nghỉ ngơi của người lao động, khơng chỉ đem lại sự bình đẳng thực sự
cho người lao động khi tham gia quan hệ lao động mà nó cịn là căn cứ để
người sử dụng lao động có phương án tổ chức sản xuất, lao động một cách hiệu
quả, hợp lý nhất, để Nhà nước điều tiết, quản lý lao động nhằm phát triển kinh
tế xã hội.
Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của nước ta mang đậm
bản chất Nhà nước trên cở sở kế thừa và tôn trọng những giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc và những tiến bộ của nhân loại được thể hiện trong các văn
kiện pháp lý quốc tế và các văn kiện của quốc gia về lao động bao gồm các
Công ước Quốc tế về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của Tổ chức Lao
động Thế giới mà Việt Nam đã phê duyệt, Bộ Luật lao động và các văn bản
hướng dẫn và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Mặc dù có lịch sử hình
thành và phát triển chưa lâu nhưng pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi ở nước ta khá tiến bộ và đang khơng ngừng được hồn thiện. Tuy nhiên,
về mặt thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi, bên cạnh mặt tốt, mặt tích cực cũng cịn tồn tại khơng ít mặt hạn chế
đó là việc tn thủ khơng nghiêm chỉnh một số quy định về thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi của môt số doanh nghiệp như tăng giờ làm quá thời giờ tiêu
21
chuẩn cho phép, tăng số giờ làm thêm quá mức luật định, rút ngắn thời gian
nghỉ giữa ca hoặc thời gian nghỉ hàng năm v.v. Hơn nữa, vẫn còn tồn tại một số
vướng mắc trong quá trình thực thi các quy định pháp luật về thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi làm cho hiệu quả của các quy định về thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi chưa thực sự cao. Song, những hạn chế, tồn tại đã nêu trên đây
chỉ là tạm thời vì các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đã, đang
và sẽ được Nhà nước xem xét, giải quyết một cách triệt để.
Với tư cách là một trong những quy định quan trọng của pháp luật lao
động. Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi có đóng góp không
nhỏ vào sự phát triển của xã hội qua từng giai đoạn lịch sử.
22