JUv I - L
.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ BAN C ô n g t h à n h p h ố h ồ c h í m i n h .
KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC
0O 0
LÔI H O M O M
Để tài:
VĂN HQẮ TRUYỀN THỐNCi
V Ằ N H Ữ N Q TH A Y Đ ổl
C Ủ A Đ Ì N H TẠI T H À N H P H Ơ H ồ C H Í M IN H
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(chun ngành Văn Hố Đơng Nam Á)
Khố 2000-2004
TltưíNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THƯ VIỆN
Hướng dẫn khoa học
VŨ THỊ VIỆT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2004
MUCLUC:
Phần đầu:
Lời nói đầu..ỉ.... ...»....................................... -................ ........ ......... ................trang
Lý do chọn đề tài.................. ................................................... -........... ..... ...
Giới hạn đề tài........................................................................................ .......
Phương pháp luận................................................................... —............. .......
1
1
2
2
Phần nôi dung:
Chương I: Khái quát về lịch sử hình thành và những đặc điểm của đình làng Tp.HCM
1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và đặc điểm của làng xã Sài Gòn - Gia Định:
1.1.1 Q trình khai hoang lập làng ở Sài Gịn - Gia Định xưa:.....................
1.1.2 Đình và thiết chế văn hố tín ngưỡng làng xã SG - GĐ.......................
1.2 Khái qt đình làng ở Sài Gịn - Gia Định......... ....
1.2.1 Đình làng là gì?.........................................................................................
1.2.2 Đặc điểm kiến trúc và bài trí của ngơi đình lành Tp. Hồ Chí Minh........
1.2.3 Cơ cấu tín ngưỡng và các đối tượng thờ cúng tại đình làng Nam Bộ và Tp.HCM
1.3 Một số ngơi đình tiêu biểu ở Tp. Hồ Chí Minh.... ............. ...................
3
5
7
7
8
9
18
Chương II: Các lễ hội ơ Tp. Hồ Chí Minh
2.1 Phân loại các ngày lễ chính của đình.................. ......................................
2.2 Các lễ vật cúng đình.... .......................... ................................... ..... ..........
2.2.1 Lễ vật cúng thần............................................. ......................-........... .........
2.2.2 Lễ vật cúng thần Thành Hoàng............................................ -..................
2.3 Hội lễ ở đình làng............................................................... ........................
2.3.1 Nghi thức cúng.................................................... ..... .............................. .
2.3.2 Nghi thức tế....... ..... .................................................. ......... .......................
2.3.3 Các nghi thức lễ........................ .................................... ............ ..... ..........
37
40
41
42
44
44
45
47
Chương III: Ẩnh hưởng của đình và những thay đổi của nó trong đời sơng người dân
thành phơ" hiệ nay, cùng vởi viêc bảo tồn và gìn giữ những giá trị của đình tại thành
phơ".
3.1 Những thay đổi về các chức năng và cách thức nghi lễ của đình trong đời sống xã hội
thành phô" ngày nay..................
56
3.1.1 Những thay đổi về mặt chức năng xã hội của đình trong đời sống hiện nay
56
3.1.2 Thay đổi về việc thờ cúng thần linh tại đình........... ...........................
57
3.1.3 Thay đổi về tổ chức..............
59
3.1.4 Thay đổi về lịch lễ.....................
60
3.1.5 Thay đổi về lễ vật....................... ....._.................... .......................... .....
61
3.1.6 Thay đổi về nghi thức cúng tế..... ......... ....... ............ ............ ..................
62
3.2 Nguyên nhân của những thay đổi hội đình ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
63
3.3 Anh hưởng của hội đình trong đời sống tinh thần của người dân thành phơ" Hồ Chí Minh
ngày nay...... ...................................... ....................... .................................... .
65
3.4 Bảo tồn và gìn giữ các di sản đình tại thành phơ" Hồ Chí Minh..................
66
Kết Ln:.........................................................................................................
69
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
PHẦN ĐẦU:
Lời nói đẩu:
Những ngơi đình tại thành phố' Hồ Chí Minh nói riêng và những ngơi đình tại
Nam Bộ nói chung có một nét khá khác biệt với các ngơi đình tại các vùng Bắc
Bộ. Là vì do quá trình di dân và giao lưu văn hoá với các dân tộc anh em
như:Hoa, Khơme, Chăm... Nên ta đã có sự thay đổi khá đặc trưng tại những ngơi
đình tại vùng đất Nam Bộ. Những ngơi đình từ lâu nó đã có những thành tố của
thiết chế văn hóa truyền thống. Hiện nay đất nước đang phát triển, vì vậy những
giá trị văn hố truyền thống cũng cần phải có những thay đổi sao cho thật hợp lý
để đáp ứng yêu cầu về văn hóa của từng thời đại. Đình là một hệ thống văn hóa
truyền thống do đó cũng cần có những biến đổi của riêng nó để làm sao cho phù
hợp với thời đại. Nhưng những thay đổi ở đây không phải là những thay đổi hoàn
toàn mà chỉ là những thay đổi sao cho phù hợp hơn với lối sống của người dân
mà thơi.
Nhưng cũng có thời kì chúng ta cho rằng đình là nơi mê tín dị đoan và khơng
cịn phù hợp với lối sống của nhân dân nên đã loại bỏ. Nhưng những năm gần
đây chúng ta lại bắt đầu trùng tu và tơn tạo lại những ngơi đình. Do đó chúng ta
khơng nên loại bỏ chúng mà phải làm sao thay đổi cho nó phù hợp với lối sống
của người dân.
Vì vậy chúng ta phải có một định hướng đúng đắn về việc này và cần nghiên
cứu sâu rộng hơn nữa để đưa ra những cái nào lạc hậu, cần phải loại bỏ, hạn chế
và những cái nào nên bảo vệ và phát huy.
Do đó để thêm phần hiểu sâu xa hơn về những giá trị văn hóa của những
ngơi đình tại thành phố Hồ Chí Minh. Nên em đã làm đề tài “Văn hố truyền
thơng và những thay đổi của đình tại thành phố' Hồ Chí Minh”.
LÝ DO CHON ĐỀ TÀI:
Ngơi đình đối với người dân thành phố Hồ Chí Minh chúng ta thật sự là quá
quen thuộc và nó khơng phải là cái gí q xa xôi với chúng ta. Nhưng mà những
hiểu biết của chúng ta về nó hình như hơi mơ hồ, có nhiều người lại liên tưởng là
đình như một cái miếu hay là chùa. Có lẽ vì hiện nay ngơi đình khơng còn giữ
được những ưu thế như hồi chúng ta mới khai hoang lập ấp trên vùng đất Sài
Gòn - Gia Định xưa. Nhiều ngơi đình hiện nay khơng cịn giữ được nét nguyên
sơ như mới được thành lập, có nơi thì bị hư hại khá nặng và cịn có nơi đã trở
thành những cơ sở sản xuất. Và ngơi đình hiện nay chỉ hoạt động vào những
ngày lễ lớn mà thơi, khơng cịn tính phổ biến nữa. Dường như những hình thức
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
1
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
cúng lễ ở đình giờ chỉ cồn là mặt hình thức làm cho có mà thơi khơng cịn là một
lễ hội của cả làng như ngày xưa nữa. Cây đa, giếng nước, sân đình hiện nay đã
khơng cịn nữa do q trình đơ thị hoá và nền kinh tế thị trường làm biên đổi.
Mặc dù đã có những tàn phá nhưng cũng có một số vùng vẫn giữ được nét truyền
thống riêng của nó. Tuy hiện nay nó khơng cịn phù hợp với lối sống của người
dân thành phố nữa nhưng ta vẫn phải gìn giữ và bảo tồn nó như là một minh
chứng cho lịch sử của vùng đất Sài Gòn - Gia Định này.
Nhìn nhận được những giá trị văn hóa truyền thống của ngơi đình ở thành
phố Hồ Chí Minh đang ngày một biến dạng và mai mọt. Nên em đã quyết định
chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp cho mình, nhằm để nghiên cứu về
những biến đổi của nét văn hóa đình truyền thống ở thành phố Hồ Chí Minh. Và
cũng mn hiểu thêm về những ngơi đình tại thành phố mà em đã sinh ra và lớn
lên tại đây. Như là một cách tìm hiểu vể lịch của thành phố chúng ta.
Giới hạn đề tài.
Trong bài làm này, do vấn đề đình tại thành Phố Hồ Chí Minh cũng khá rộng
và đình tại thành phố cũng rất nhiều, ơ thành phơ" Hồ CHÍ Minh có khoảng 270
ngơi đình, đó là một con số q lớn cho thời gian làm bài của tơi (chỉ có khoảng
2 tháng để làm). Do đó tơi chỉ chọn những ngơi đình nào được nhà nước cơng
nhận là di tích lịch sử. Đó cũng là giới hạn của bài vì khơng thể nào đi hết hết tất
cả những ngơi đình trong thành phố. Nhưng những gì thu hoạch được khi đi đến
các đình cũng làm cho tôi hiểu rõ và giúp đỡ rất nhiều cho bài làm của tơi.
Những đình tơi đã đi đến là: đình Thơng Tây Hội (quận Gị Vấp), đình Chí Hố
(quận 10), đình Minh Hương Gia Thạnh (quận 5), đình Bình Hồ (quận Bình
Thạnh), đình Bình Đơng (quận 8)...
Phương pháp luân.
Để nghiên cứu đề tài “Văn hoá truyền thống và những thay đổi của đình
tại thành phố’ Hồ Chí Minh” tôi đã áp dụng sử dụng nhiều tài liệu: sách, báo,
văn kiện đại hội đảng... và dùng phương pháp điền giả dân tộc học, phương pháp
luận sử học, và so sánh đối chiếu với các tài liệu và tự mình đưa ra những gì mà
mình đã đọc và tham khảo.
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
2
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
PHẦN NÔI DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LICH s ử HÌNH THÀNH VÀ
NHỮNG ĐẦC ĐIỂM CỦA ĐÌNH LÀNG TPHCM:
1.1
Đinh
Khái qt về lich sử hình thành và đăc điểm của làng xã Sài Gòn —Gia
1.1.1
Quá trình khai hoane lây làne ở Sài Gịn —Gia Đinh Xlia:
Sông Cửu Long là thủy đạo quan trọng nên từ nhiều thế kỷ trước đã có một
số người biết đến vùng này khi họ đi qua nó để đến vương quốc Chân Lập. sử
ghi vào đời nhà Nguyễn (1260-1367) ông Châu Đạt Quan là một quan Trung
quốc đã vâng lệnh triều đình theo đường thủy lên tận Angkor. Ong đã gặp nhiều
kiều dân Trung Quốc. Có lẽ trong đồn ơng có nhiều người Hoa thiên cư, được
ơng giúp đỡ nên ông Châu Đạt Quan được một số người tôn làm “Ong Bổn”,
đồng nghĩa với Thổ Địa, cũng có nghĩa là thủy tổ di dân. Hiện nay, tại đường
Nguyễn Trãi (quận 5 thành phố Hồ Chí Minh), người Phước Kiến có lập miếu
thờ ơng, gọi là Nhị Phủ Miếu. Sau đó, vào khoảng 1516-1550, có nhiều đồn
thám hiểm Bồ Đào Nha đến cửa Tiểu, Cửa Đại. Họ định chiếm Mỹ Tho để lập
một thương cảng, nhưng sao đó phải bỏ ý định vì vùng này gần như khơng có
dân. Rải rác Nam Bộ có nhiều địa danh như: Bàu Xiêm(Mỹ Tho), giồng Nhật
Bản(Bến Tre), xóm Bà Ba, xóm Cù Là... Phải chăng, nơi đây đã có dấu chân của
người Thái Lan, người Nhật, người Java, người Miến Điện...?
Do chiến tranh tranh giành ảnh hưởng của hai tập đoàn phong kiến phong
kiến Trịnh - Nguyễn, một số người Việt (thời đó gọi là Thuận Hoá- Quảng Nam
đẳng xứ) đã vào Nam lập nghiệp. Bên cạnh số người Việt, cịn có một số người
Chiêm Thành, người Tầy... và có cả người Minh Hương. Giống như cha ông họ
ngày xưa đã vượt cửa Càn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) từ miền Bắc vào miền Trung,
đám lưu dân này đã dùng ghe bầu nan vượt bao sóng gió bão bùng. Họ nhìn theo
rặng Trường Sơn, cuối rặng Trường Sơn là Vũng Tàu. Năm 1776, Lê Quý Đơn
đã gặp Trùm Châm, người Thơn Chính Hịa, châu Nam Bố Chính (vùng Thuận
Hóa), là một thuyền trưởng, đã vào Nam buôn bán hơn mười lần. Ong Trùm nhà
ta cho biết, muốn vào Nam phải đi vào khoảng tháng 9, tháng 10 năm trước và
trở về khoảng tháng 4, tháng 5 năm sau. Khi lãnh giấy phép rồi thì ra cửa biển,
thuyền đến Vũng Tàu, là chỗ đầu xứ Gia Định, vùng ven biển có dân cư, hỏi
thăm dân địa phương nơi nào được mùa thì tđi đó bn bán. Thường thì vào cửa
trên có cần Giờ, giữa có cửa Sồi Rạp, dưới có cửa Tiểu, cửa Đại...
Giữa năm Kỹ Mùi (1679), một số di thần nhà Minh không thần phục nhà
Thanh, bỏ xứ sang nước ta tị nạn. Nhóm này khoảng 3.000 người. Nhóm Trần
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
3
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
Thắng Tàiđược chúa Nguyễn cho định cư vùng Biên Hồ. Nhóm Dương Ngạn
Địch định cư vùng Mỹ Tho. Sau đó, nhóm Mạc cửu ở Hà Tiên cũng xin sát
nhập vào bản đồ. Chúa Nguyễn đặc ân cho Dương Ngạn Địch mở chín trường để
thu thuế những người Hoa này. Chín trường (kho) rải rác ở Nam Bộ, có tên là:
Qui An, Qui Hố, Bả Canh, Tam Lạch, Thiên Mụ, Hoàng Lạp, Gián Tháo, và
Tân Thạch. Năm 1789, lúc Nguyễn Anh đã lên ngôi chúa, ra lệnh giải tán chín
trường và cho phép những người Hoa này lập láng Thanh Hà hoặc làng Minh
Hương. Theo một sơ" tư liệu thành văn cịn lại thì làng Thanh Hà hay lành Minh
Hương giống như chế độ lãnh sự ngày nay. Làng này có đình (hay miêu thay
đình) nhưng khơng có đất đai canh tác. Thơng thường thì họ phải ở đậu trên làng
người Việt. Đặc biệt làng này trực thuộc tỉnh (không trực thuộc phủ, huyện, tồng
như làng Việt). Dân làng không tập trung, cư trú lẫn lộn với người Việt, miễn
sao cuối năm đóng đủ sơ" thuê" qui định.
Đồng thời chúa Nguyễn cũng đã cho một sô" người Việt do Xá Sai Văn Chiêu
và Tướng Thần Lại Văn Trinh đứng đầu theo hộ tông sô" người Minh tị nạn. Xá
Sai và Tướng Thần lại là những chức vụ quản lý lương thực thuê" vụ của một
dinh (tỉnh); do vậy, có lẽ ở vùng này đã có đông người Việt khai hoang lập
nghiệp. Thục tế, theo sứ Kampuchia thì vào năm 1623 vua Cao Miên đã chấp
nhận cho chúa Nguyễn lập một đồn thuê" tại Prei-Nokor (Sài Gịn). Điều đó cho
thây rằng lưu dân Việt khai hoang lập â"p vùng Sài Gòn từ lâu. Sài Gòn khi â"y đã
trở thành một tụ điểm đông đúc nên chúa Nguyễn mới có ý định lập đồn thu
thuê". Và đến đầu năm Kỷ Mùi (1679), trước mây tháng khi đám quan quân
Minh Hương đến, chúa Nguyễn Phúc Tân đã lập đồn dinh Tân Mỹ. (Theo Đại
Nam nhất thống chí ghi chép thì đồn này ở khoảng ngả tư cống Quỳnh Nguyễn Trãi, thuộc địa phận quận 1 thành phô" Hồ Chí Minh ngày nay). Trịnh
Hồi Đức trong Gia Định thành thống chí cũng xác nhận lúc ấy “sai tướng vào
khai thác phong cương ở nơi bằng phẳng rộng rãi, tức là chỗ chợ Điều Khiển,
xây cất đồn dinh làm cho quan Tham Mưu cư trú. Lại đặt dinh Tân Thuận, tức
nay là lân Tân thuận, có cất nha thự cho quan Giám quân, Cai bạ và Ký lục ở.
Lai có trại hộ vệ ngăn ra từ khu rào, ngồi thì chia cho dân trưng chiếm, chia lập
làng xóm phơ" chợ”. Như thê" vùng Sài Gòn - Chợ Lớn từ năm 1679 đã có làng
xã, nên năm 1698, Chưởng Cơ Nguyễn Hữu cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn vào
Nam tổ chức đơn vị hành chính, sát nhập chính thức vùng đất này vào bản đồ
nước Đại Nam, tạo cơ sở cho phong trào khai hoang lập â"p sau này.
Từ miền Trung vào Nam tìm đất sơng nhưng sống được khơng phải dễ dàng.
Thiên nhiên khắc nghiệt, thú dữ như cọp voi, heo rừng, trăn, rắn, sâu... đầy rẩy.
Lại thêm trộm cướp khá nhiều, mà con người đi khai hoang thì gần như lẻ loi...
có nhiều gia đình ở hai ba đời mà khơng định cư. Có nhiều làng phải xiêu tán rồi
lập lại nhiều lần. Do đó tên làng có thay đổi. Hiện nay, mỗi khi tê" lễ Tết, đồng
bào Nam Bộ có tục bày một mâm cúng vong hồn “xiêu mồ lạc m ã” là muốn
tưởng nhớ những người phiêu bạt â"y.
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
4
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
Trong quy chế nhà Nguyễn thì làng nhỏ (tiểu thơn) gọi là lân, âp, trại,
trang...(nếu ở đô thị gọi là phố, phường...). Làng trung bình (trung thơn) thì gọi là
thơn. Làng lớn (đại thơn)thì gọi là xã. Làng lớn có ba bốn thơn, mỗi thơn có ba
bơn ấp. Làng nhỏ có vai ba ấp. Thậm chí có làng chỉ có một âp duy nhât. Mơ
hình phổ biến là “thơn-ấp”. ít thấy mơ hình “xã-thơn-ấp”.
Làng xã Nam Bộ được thành lập từ động lực kinh tế nên các thành viên đầu
tiên điều có quan hệ huyết thống, thân thuộc, có nhiều hình thái, đại khái:
Làng nhỏ có một ấp do một cá nhân hay một dịng họ khai khẩn.
Làng nhỏ có một ấp do tập thể nhiều cá nhân hay nhiều dịng họ khai
khẩn.
Làng có nhiều ấp, mỗi ấp do nhiều cá nhân hay nhiều dịng họ khai
khẩn.
Làng lớn có nhiều ấp (có khi có 10-15 ấp), mỗi ấp nhỏ do một cá nhân
hay một dịng họ khai khẩn.
Mỗi triều đại đều có ban hành qui chế khai hoang lập ấp. Minh điều hương
ước (qui chế đồn điền ban hành năm 1852) qui định phải có 200 dân định cư trở
lên, khẩn từ, khẩn từ 100 mẫu trở lên thì mới được lập một xã; phải có 50-200
dân đình, khẩn từ 50 mẫu trở lên thì mới được phép lập một thơn; phải có 10-50
dân đình, khẩn 10 mẩu trở lên thì mới lập một ấp. Trước đó, qui định cịn rộng
rãi hơn. Thí dụ năm Canh Tuất (1790), Nguyễn Phúc Anh qui định chỉ cần có 40
dân đình là được phép lập một thơn. Qua số đơn xin lập đình cịn sót lại, chúng
ta thây qui đình này cịn rộng rãi hơn nữa. Vào đời Gia Long, có đơn chỉ có 1720 dân đình đứng tên lập một thôn. Do chủ trương quản lý bằng “thuế khốn”
nên sinh ra nhiều việc tuỳ tiện. Có nơi đất rộng người đông, nhưng dân nghèo,
chỉ được phép lập một ấp hoặc một thơn. Trái lại, có trường hợp đất hẹp, người
giàu thì được phép lập một xã (như xã Minh Hương).
Tên làng thường do dân làng đề nghị, và hay dựa vào tên làng bên cạnh. Do
đó, mỗi khi khu vực tên làng thơn thường có một hệ thống giống nhau chữ đầu
hay chữ cuối. Tên làng là ước vọng của dân làng nên thường là những từ tốt đệp
nhất như: Phú, Q, Bình, An, Hồ, Thạnh, (ở Nam Bộ ít làng có tên Nơm).
Thơng thường tên làng có tên khác lạ, khơng theo hệ thống là những làng tối cổ.
Kế đó là những làng khởi đầu bằng từ: Vĩnh, Bình, Long, An, Mỹ, Phú... và cuối
cùng bằng chữ Tân.
1.1.2
Đình và thiết chế văn hóa tín ngưỡng làng xã ở Sài Gịn —Gia
Đình:
Lúc đầu, những người đi khai hoang thường đi từng người đoàn người khá lẻ
loi, với công cụ lao động khá thô sơ và họ thường chọn những cao ráo và gần
sông nườc để tiện lợi cho việc sinh sống, và sau đó do có được những kỹ thuật
đào mương , nên dần dần họ mở rộng địa bàn cư trú. Họ bắt đầu có những tiến
trình của việc xác lập các xóm lại thành ấp, và khi lập làng phải làm đơn: “trong
SVTH: LÔI HOÀNG Ẩ n
5
Luận văn tôi nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
đơn phải kể rõ dân đình, diện tích đất đai đã khai khẩn, ranh giới cụ thể. Rồi đưa
quan trên xác minh tường tận, rồi mới cáo bẩm về triều đình, khi có lệnh của
triều đình, thì làng mới tách khỏi làng củ’’(trích trong đình Nam Bộ tín ngưỡng
và nghi lễ - 1993 - Nxb Tp.HCM - Huỳnh Ngọc Trảng)
Trong làng thông thường phải có các cơ sở cơng ích. Việc đầu tiên là họ bắt
đầu lập thành chợ, sau đó là xây cầu, đấp lộ. Những người có cơng khai hoang
lập ấp đầu tiên thì khi mất đi được người ta gọi là “Tiền hiền khai khẩn”, những
người có cơng xây dựng là thì được gọi là “Hậu hiền khai khẩn”, cịn những
người có cơng tái lập làng và tách làng thành lập làng mới thì được tơn làm
“Hậu hiền khai khẩn”. Do đó họ con cháu của những vì này rất được dân trong
làng kính nể, vào dịp kiếng đình đều được kiếng lễ miếng thịt vai heo tế thần,
đầy là một trong những miếng thịt ngon nhất, được gọi là “cẩm địa”, vì vậy mà
có một số nơi cịn gọi là “Tiền hiền cẩm địa”.
Trong tín ngưỡng đình làng thì việc ông Thần Thành Hoàng được sắc phong
của vua, là một việc hết sức quan trọng vì sắc thần chính là giống như là một
văn bản cơng nhận chính thức hợp pháp của nhà nước về ngơi làng đó. Do đó
nạn ăn cắp sắc thần cũng diễn ra rất phức tạp trong thời gian đó. Những sắc
phong là do nhà vua phong tặng vì người ta quan niệm các vị thần là đại diện và
là bộ hạ của thiên tử do đó các sắc phong của thần Thành Hồng đều do nhà vua
phong tặng cả. Đây cũng là một đặc điểm khá riêng biệt của đình làng Nam Bộ
so với đình làng tại Bắc Bộ.
Và cịn một tính chất nổi bật mà chỉ có ở các đình làng tại khu vực Nam Bộ
mà thơi, đó là tính chất đa chức năng của nó: nó vừa là cơng sở hành chánh của
làng, nơi trú của khách lở đường, là nhà hát, là nơi thờ Thần Thành Hoàng và trụ
sở thần linh. Cái tính chất đa chức năng của đình làng Nam Bộ thực ra chỉ mới
có sau này thơi, chứ các đình tại Bắc Bộ hồn tồn khơng có cái tính chất đa
chức năng này trong từng thời kỳ lịch sử của mình
Khi nói đến vấn đề này thì cầnh phải lưu ý vào bản chất của đình. Có rất
nhiều người đã đều cho rằng đình như là ngơi nhà rơng của các dân tộc Tâ
Nguyên . vì vậy mà đình cũng có các tính chất cơng cộng của mình đối vời làng
như: nơi hội họp, hội lễ của làng
Như vậy, đình cuối thế kỷ XV vẫn cịn giữ ít nhiều tín ngưỡng của thế kỷ XI,
nhưng đối tượng tín ngưỡng đã thay đổi và từ đây đình là một bộ phận thuộc sỡ
hữu tập thể của làng xã. Tất nhiên sự biến đổi theo lịnh vua cịn địi hỏi phải có
một thời lượng nhất định mđi có thể biến đổi hồn tồn theo kiểu cách mới. Nói
cách khác, chức năng “đình trạm” vẫn cịn tiếp tục duy trì và tồn tại đồng thời
với các chức năng mới: trụ sở của thần linh và công sở của làng. Rõ ràngchức
năng là công sở, trụ sở hành chánh của đình của đình cáng lúc càng được tăng
cường, khi nhà Lê thi hành chính sách quân điền, theo đó, làng xã có được trách
nhiệm và quyền hạn mới thống thuộc hệ thống quyền lực hành chánh của quốc
gia phong kiến. Xã có chức xã quan và Nơng trưởng - coi việc nơng tang; thơn
có thôn trưởng. Cả hai đều làm việc trực tiếp với quan chức cấp phủ, huyện,
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
6
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
châu trong việc làm sổ bộ... như vậy hương chưc ở làng xã có nhu cầu về một trụ
sở để làm việc là điều dễ hiểu.
Nói tóm lại, là một trong những cái phải có của một làng, khi lập một làng
mới thì đình chiêm một vị trí khá quan trọng trong làng, tại vùng đất Sài Gịn Gia Định nói riêng và Nam Bộ nói chung thì đình làng đã có nhưng khác biệt về
các chức năng của nó đối với các đình khác ở khu vực Bắc Bộ. Đây cũng là nét
đặt thù của đình tại vùng đất Nam Bộ này.
1.2 Khái qt về đình làne ở Sài Gịn - Gia Đinh:
1.2.1
Đình là ne là ei?
Từ những nghiên cứu gần đây thì người ta cho rằng đình có hai nguồn gốc:
thứ nhất là ngôi nhà làng (giông như ngôi nhà rông ở Tây Nguyên), hai là cái
đình trạm (dành cho khách qua đường).
Xét về nguồn gốc cái đình, thì quả thật là một điều khó khăn, vì có rất nhiều
giả thuyết về nguồn gốc cái đình như: “Nguyễn văn Huyên lại đồ rằng đình Đốc
Sở giống kiểu kiến trúc nhà của dân Minang Kabau (Sumatra) có quan hệ với
kiểu nhà trên các trống đồng Đông Sơn loại cổ; Vũ Quốc Thúc lại lưu ý đến vai
trị quan trọng của cái đình đối với cái gọi là chế độ “tự trị làng xã có tính chất
truyền thống của xã hội Việt Nam, theo đó, Vũ Quốc Thúc cũng đốn rằng đình
đã xuất hiện trong thời Bắc thuộc sớm nhất là vào thời “kinh tế nguyên thủy”,
châm dứt với sự nổi dậy của Hai Bà Trưng” (trích trong Đình Nam Bộ xưa và
nay của Huỳnh Ngọc Trảng -1999 - tr. 7). Nguồn gốc của ngơi đình được người
ta truy ngun từ các chức năng của nó. Nhưng ờ đình làng Nam Bộ này thì các
chức năng của nó khá nhiều như: hội họp, hát bội, tổ chức lễ hội, hay tạm trú cho
khách lở đường... mà các chức năng đó vẫn chưa thể hiện được cái nào là có
nguồn gơc ngun thủy để chúng ta có thể xác định nguồn gốc của cái đình.
Tài liệu thư tịch ghi nhận rằng đình bắt đầu thờ Phật là vào thời Trần, qua
một chuyện xảy ra từ đời của Trần Thái Tơng: “Thượng Hồng xuống chiếu
rằng trong nước ta, phàm chỗ nào có đình trạm đều phải tơ tượng phật để thờ.
Thượng Hồng khi cịn hàn vi, thường nghỉ chân ở đây, có một số nhà sư bảo
rằng: “người trẻ tuổi này sau phải đại q”. Nói xong thì khơng thấy đâu nữa”
(Trích trong Đại việt sử ký toàn thư - tập 1, NXB KHXH - 1967 -trang 11).
Như vậy, vào giai đoạn đó chưa có đình thờ thần, vì vậy mà kể từ đó ngồi
các chức năng cho người qua đường nghỉ chân, thì cịn có thêm chức năng là thờ
cúng các vị phật. Vì vào giai đoạn đó phật giáo đang rất thịnh hành và là quốc
giáo do đó trong đình cịn có thờ thêm phật.
Đoạn trích dẫn từ Đại Việt sử ký tồn thư trên cho thấy đến đời Trần Thái
Tơng chưa có đình thờ thần và kể từ đó, đình trạm ngồi chức năng thế tục “cho
người đi đường nghỉ chân”đã có thêm chức năng tín ngưỡng thờ Phật. Tuy nhiên
cũng rất dễ nhận ra, chức năng tín ngưỡng là phụ và có tính chất thời thượng của
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
7
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
giai đoạn Phật giáo cịn là quốc giáo, vua là Phật tử sùng tín. Nói cách khác
đình vẫn chưa có cơ sở tín ngưỡng thực sự và càng chưa là đình thờ thần linh của
làng xã.
Tờ lịch năm Hồng Đức thứ 27 (1496) nói về lệ lập hậu thần và hậu phật:
“Nhà giàu bỏ tiền ra làm đình, kẻ có lịng nhân làm chùa để có cơng đức. Thê
mà người sau giữ việc khơng biết đền ơn, chỉ chăm chăm lừa người lấy của;
chẳng bao lâu tình nhạt lễ bạc, qn cả khốn ước, sinh ra thói bạc ác; hoặc làm
cỗ bàn khơng như khoán lệ. Vậy con cháu nhà đặt hậu thần hay hậu phật kẻ sửa
lễ làm hậu có trái lệ thì trình báo ngay nha mơn, truy địi lại tiền người trước đã
làm hậu. Nếu khơng thì truy thu gấp đơi chứ khơng tha thứ”.
Có hai điểm đáng chú ý ở hai đoạn văn trích dẫn trên là:
•
Đình đảm nhận cộng việc lập hậu thần (thần gì thì chưa rõ ) khác với
hậu phật ở chùa.
•
Đình cịn là sở hửu cá thể chưa là sở hửu tập thể của làng. Điều này
cũng phản ảnh trong tâu của một viên quan, hai mươi năm sau tờ lịch
nói trên: “Tội trộm thấy dân gian trong thiên hạ, hoặc khơng tiền làm
đình chùa, hoặc khơng tiền nộp khốn cơng dịch , hoặc giết người mà
bị đền mạng, hoặc vì phạm pháp mà bị bồi thường, không muốn mất
tiền riêng bèn bày mưu dụ dỗ lấy tiền của người mà chi các khoản ấy,
mượn cớ dụ dỗ người lập tờ đoan, lập khoán để làm vừa lịng các nhà
có của. Chẳng bao lâu làm bơi bác cỗ bàn, hoặc là bỏ mất giỗ tết (...)
Từ nay, hễ làng nào trước có người làm hậu ở đình hay ở chùa thì phải
phong tự trước sau như một”, (trích trong Đình Nam Bộ xưa và nay của
Huỳnh Ngọc Trảng -1999 - tr.8).
Từ tờ lịch Hồng Đức ta thấy rõ sữ chuyển biến của đình từ ngơi đình của tư
nhận sanh ngơi đình làng, và trở thành ngơi nhà công cộng của làng, vào thế kỷ
XV và các dân làng buộc phải chịu trách nhiệm về việc thờ cúng ở đình.
Như vậy đình làng Việt Nam như một xuất hiện bản địa, nó khơng gắn liền
với thời “ngun thủy” mà nó là sự phát triển trong lịch sử từ một đình trạm
mang dáng vẻthế tục cho người qua đường nghỉ chấn và sau đó dần dần phát
triền thêm các chức năng tín ngưỡng thờ phật và rồi thờ các vị thần. Đến nay thì
đình bao gồm có các chức năng thờ thần, trụ sở hành chính, nơi sinh hoạt cơng
cộng, đình trạm, hành cung...
Nói tóm lại thì đình làng Việt Nam nói chung và đình làng Nam Bộ nói riêng
đã có những thay đổi và định hình riêng của mình, nó đã thay đổi và phát triển
theo dịng lịch sử và trải qua những biến đổi phức tạp, để dần dần định hình lên
được một ngơi đình đặc trưng của dân tộc Việt Nam.
1.2.2
Đăc điểm kiến trúc và cảnh bài trí của ni đình làns ở
TPHCM:
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
8
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
v ề phần kiến trúc thì đình tại thành phơ Hồ Chí Minh cị những điểm khác
biệt khá rõ với các đình khác trong nước, đình thường được xây cất tại nơi khơ
ráo, kiến trúc đình tại vùng đất Nam Bộ nói chung và thành phố Hồ Chí Minh
mói riêng thường có kiểu kiến trúc khá giống nhau, gồm nhiều ngơi nhà vng,
có bơn cột cái, một gian hai chái. Ngay phí sau cổng, giữa sân đình là một bệ
gạch thờ xã tắc (xã:thần đất đai; tắc: thần bảo vệ mùa màng), có khi thờ Thần
Nơng. Tấm bình phong sau đền xã tắc thường có cảnh chúa sơn lâm hùng hồn từ
trên núi bước xuống (hình ảnh này với ý nghĩa là “âm dương hồ hợp”)
Chính tẩm: Ngơi nhà ở sau cùng xung quanh có tường bao bọc, chỉ mở cửa
khi có tế lễ hội hè.
Vỏ ca: phía trưđv chính tẩm, đây là nơi xem trình diễn các tuồng hát. Nối
liền vỏ ca và chính tẩm là ngơi nhà nhỏ, hẹp, gọi là vỏ qui (hay vỏ cua), nhà có
mái nhum giống như mai cua hay mai rùa. Đây là nơi đặt hội trường sân khâu.
Mái đình tại thành phố Hồ Chí Minh thường lợp nằng ngối âm dương cịn các
đình tại miền Bắc thì lại lợp ngói vây cá. Trên nóc đình có gắn gốm Sài Gòn
nhiều màu như lưỡng long tranh châu, cá hố long, ơng nhật bà nguyệt.
Trang trí trong đình thường thể hiện ở những cặp câu liễn, những câu đối treo
ở cột. Trong chính tẩm cịn có đơi rùa đội hạt, hai bên bàn thờ chính có bày cờ
lộng mang ý nghĩa chúc tụng, mang ý nghĩa là trạm phịng khi vua ngự giá
ngang qua làng.
Cách trang trí của đình ở thành phố Hồ Chí Minh khá giống với cách trang trí
bên trong của đình tại miền Trung. Chúng ta khó có thể so sánh được với các
bức điêu khắc đình làng ở miền Bắc, đặc biệt là các đình có niên đại sớm.
Như vậy thì tuy đình tại thành phố Hồ Chí Minh có những nét khác biệt so
với các đình khác trên nước ta, nhưng những nét chính của đình làng Việt Nam
vẫn khơng thay đổi mấy.
1.2.3
Cơ cấu tín mỉitỡnư và các đối tương thờ cúne ở đình làniỉ Nam
Bơ và TPHCM:
Đình làng tại thành phơ" Hồ Chí Minh do những điều kiện cụ thể của nó nên
đã có nhữnh biến đổi trong việc thờ cúng các thần tại đình. Có nhiều đình tại
thành phố Hồ Chí Minh thờ rất nhiều thần từ vài vị thần lến đến vài chục vị được
thờ trong đình, đây là nét đặc biệt riêng tại vùng đất thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng và Nam Bộ nói chung.
1.
Nhóm thứ nhất: Là Thần Thành Hồng và các nhóm thần linh thuộc hạ
của người. Đó là các vị như là : Bạch mã thái giám, Tả ban, Hữu ban...
Thần Thành Hoàng được thờ phụng khá tôn nghiêm trong chánh điện, thần
được thờ với chữ “Thần” viết bằng chữ nho, đặt trên một hương án, với các đồ tự
khái như: hộp đựng sắc thần, ngai thờ, bộ lư hương, chân đền, một bình hoa, một
đĩa trái cây... có một vài đình ở thành phơ" lại thờ thần Thành Hoàng bằng cốt
tượng đây là một nét khá lạ với cách thờ thần Thành Hoàng của nhân dân ta.
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
9
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
Trong tâm thức người dân Nam Bộ, vị thần Thành Hoàng Bổn cảnh vốn là
vị thần bảo hộ của cộng đồng dân cư ở thơn làng mình. Ngài ngự trị tại đình
làng, chứng kiến đời sống, sinh hoạt của toàn dân trong làng, bảo vệ mọi người,
phù hộ cho dân làng được an khang, thịnh vượng. Ngài đại diện cho Ngọc Hồng
xem xét cơng tội của dân làng, và hàng năm đến ngày25 tháng chạp âm lịch,
ngài về trời tấu trình mọi lẽ. Những người hiền lương thường được ngài phù trợ.
Những kẻ độc ác, hung dữ thế nào rồi cũng bị ngài trừng phạt. Luật lệ của ngài
chính là luật lệ của dân làng. Những điều ngài cấm, dân làng đều kiên kị. Ngài
là hiện thân của kỷ cương, thưởng phạt. Người ta tin rằng chính ngài sẽ thưởng
phạt kẻ nào tuân theo hay xúc phạm uy linh của ngài. Tóm lại, thần Thành
Hồng là nhân cách hóa uy quyền tối cao, mà uy quyền tối cao này bắt nguồn và
lấy sức mạnh từ trong chính xã hội thơn làng. Hơn thế, ngài cịn liên hệ với tât
cả phần tử trong tồn thể cộng đồng, cấu kết lại thành một khối, thành một thứ
nhân cách tinh thần mà tất cả thuộc tính cốt yếu hiện thấy ở mỗi cá nhân trong
thôn làng nơi thần ngự trị.
Các thần linh là các Thiên thần hay các Nhân thần được nhân cách hố,
trong đó, các nhân vật lịch sử chiếm đa số: Bắc Quân Đô Đốc Phủ chưởng Phủ
Sự tặng Thái Bảo tôn thần (tức Bùi Tá Hán - đình Nam Chơn, quận 1, thành phố
Hồ Chí Minh), Phú Tướng Mai Q Phú tơn thần (đình Nam Chơn), Lãnh binh
Nguyễn Ngọc Thăng, Trần triều hiền thánh Hưng Đạo Đại vương (đình Nhơn
Hồ, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh), Cao Các Quảng Độ tơn thần (đình Nam
Chơn), Nguyễn Hữu cảnh (đình Minh Hương Gia Thạnh, quận 5), Phi Vận
tướng quân Nguyễn Phục (đình Hưng Phú, bến Ba Đình, quận 8), Đại Càn Quốc
gia Nam hải tướng qn (tức cá voi - đình Phú Hồ, quận 1 và đình Lý Chơn,
quận 4), Nguyễn Huỳnh Đức (đình Ưu Long, quận 8), Nguyễn Văn Giờ (đình
Hịa Lục, quận 8), Phạm Văn Chí (đình Bình Hịa, quận 6), Đơng Chính Vương,
Dực Thánh Vương (đình Hanh Thơng và Thơng Tây Hội, quận Gị vấp), Tối
linh Ngọc nữ cơng chúa, Bổn cảnh trung hồ phước đức vương thổ chính thần
(đình Hanh Thơng)...
Trong các vị thần linh kể trên, chúng ta thấy nhiều vị từng cống hiến cho đất
nước nhiều công trạng. Từ Hưng Đạo đại vương vđi chiên cơng bình Ngun vào
thế kỷ 13 đến Bùi Tá Hán rạng danh với công bình trị và khai phá vùng đất
Quảng Nam vào thế kỷ 17, rồi Nguyễn Hữu cảnh, Nguyễn Huỳnh Đức của triều
Nguyễn đã góp cơng khai phá, bình định vùng đất Nam Bộ từ chúa Nguyễn đến
các vua triều Nguyễn, và những Nguyễn Ngọc Thăng, Nguyễn Văn Giờ, Phạm
Văn Chí anh hùng kháng Pháp trên mảnh đất địa đầu Nam Bộ vào cuối thế kỳ
19. Bên cạnh đó, cịn có Đơng Chính Vương, Dực Thánh Vương là hai hồng tử
đời Lý toan cướp ngôi vua của thái tử Lý Phật Mã khi vua cha vừa băng hà,
những đã bị trừng trị bằng cách đày vào Quảng Bình, Quảng Trị qui dân lập ấp,
đối cơng chuộc tội; một Hoa Nương, cơ gái 16 tuổi của vùng đất Thanh Hoá đã
tuẫn tiết khi buộc phải tống cung cho một vua nhà Lý rồi trở nên linh hiển được
nhân dân xưng tụng với mỹ tự “Tối linh ngọc nữ công chúa”, và một kỷ Mùi
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
10
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
khoa tiến sĩ Nguyễn Phục bị chết oan khi đảm nhiệm chức vụ Phi Vận tướng
qn dưới triều Lê Thánh Tơng...
Cịn đình Mỹ Hịa ở xã Tân Xuân, huyện Hốc Môn, thành phố Hồ Chì Minh,
có hương án thờ những người u nước hoạt động chống Pháp như: Trương Định,
Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Hồng Diệu, Hàm Nghi, Phan Đình
Phùng, Cao Thắng, Đinh Cơng Tráng, Hồng Hoa Thám, Tống Duy Tân,
Nguyễn Thiện Thuật, Kỳ Đồng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Quyền, Duy Tân, Lương Ngọc Quyến,
Trịnh Văn cầu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Thị Giang,
Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn An Ninh, Đội Cung... với hình ảnh phác họa chân
dung cùng với sơ lược tiểu sử từng người.
Thần linh thuộc tín ngưỡng các dân tộc: Hoa, Chăm như: Thiên Y A Na Diễn
Ngọc Phi tôn thần. Quan thánh Đế quân, Dương Phi phu nhân hay Đại Càn quốíc
gia Nam Hải tứ vị thánh nương (đình Nam Chơn, đình Tân An, quận 1 và đình
An Nhơn, quận Gị Vấp, thành phơ" Hồ Chí Minh).
• Tả Ban, Hữu Ban:
Trong đình làng Nam Bộ thì thường hai bên hương án có thờ hai thần là Tả
Ban và Hữu Ban.
Tả Ban, Hữu Ban được hiểu là những vị có nhiệm vụ túc trực bảo vệ linh
thần, bời Tả Ban và Hữu Ban là hai quân hiệu thuộc Câm quân (tức là quân đội
nơi cung cấm, bảo vệ triều đình) do vua Trần Duệ Tông (1373-1377) đặt ra vào
năm Long Khánh thứ hai (1374).
Hương án thờ phụng Tả Ban và Hữu Ban được bày biện tranh nghiêm với
những đồ tự khí như: một cái mão, bộ lư nhang chân đèn, cập rùa đội hạt, lục
bình câm hoa, chân chị với đĩa trái cây... Hai chữ Tả Ban và Hữu Ban được viết
bằng chữ nho trên một mặt đứng đặt ở trong cùng hương án.
• Bạch mã thái giám:
Theo giải thích dân gian thì cho rằng đây là một loại ngựa thần có trách
nhiệm phục vụ sự di chuyển của vị thần linh được thờ tại đình. Ngườita tin rằng
con ngựa thần này có lơng trắng và khơng có giống, rất hiên linh và chỉ dùng
cho thực phẩm như: cỏ, rơm thóc, lá tre, nước...
Thường thì Bạch Mã thái giám được thờ bằng cốt tượng to như một con ngựa
thật, làm bằng gỗ hay xi măng, đặt trên một cái đế cùng chất liệu, có bơn bánh
xe để tiện việc di chuyển. Tuy nhiên cũng khơng ít ngơi đình thờ Bạch Mã thái
giám bằng bốn chữ nho (Bạch Mã thái giám) ở một hương án đặt tron chính điện
của ngơi đình hoặc trong một ngơi miếu nhỏ trước sân đình. Có nơi, ngồi Bạch
Mã, cịn có Hồng Mã, hay một tượng ngựa sơn màu khác, đặt đơi xứng với Bạch
Mã.
• Hồng Đế:
Trong một vài đình ở Nam Bộ, như đình Bình Trưng ở Thủ Đức (thành phố
Hồ Chí Minh), có hương án thờ Hồng Đế đặt ngay tru7óc bàn thờ thần trong
chánh điện và trên cao có bức hồnh phi “Thánh thọ vơ cương”.
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
11
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
Đây là hương án thờ các vị vua tại triều,mang ý nghĩa tôn xưng nhiều hơn là
tín ngưỡng.
• Ngũ Cốc:
Nhiều đình ở huyện Thủ Đức (thành phơ" Hồ Chí Minh) có hương án thờ Ngũ
Cốc đặt ngay bên phải bàn thờ linh thần trong chánh điện.
Ngũ Cốc gồm: đạo (lúa gạo), mạch (lúa mì), tắc (kẽ), thử (một loại kẽ) và
túc (rau). Đây là nguồn thực phẩm của người Việt. Tín ngưỡng thờ Ngũ Cốc là
một trong tín ngưỡng nơng nghiệp.
Hương án thờ Ngũ Cốc thường gồm hai chữ nho “Ngũ Cốc” và các đồ thờ.
Tuy nhiên, cũng cần nói thêm, một sơ" các cụ kì lão kể lại rằng trước đây hương
án Ngũ Cốc có thờ thêm vỏ lúa nữa.
•
Đối tượng thờ đặc biệt:
Ngồi ra, có một đối tượng thờ khá đặc biệt, cũng được thờ tại râ"t nhiều đình:
chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhiều đình đã thờ phụng chủ tịch Hồ Chí Minh ngay trong chánh điện của
đình, ở ngay hương án thờ trước bàn hội đồng. Hình thức thờ phụng phổ biến là
ảnh chân dung của chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với các đồ tự khí tơn nghiêm
khác.
2.
Nhóm thứ hai bao gồm các bậc tiền bối hữu công của làng như: tiền
hiền, hậu hiền, các anh hùnh liệt sĩ, các chiến sĩ thân vong, các hội viên quá
vãng và tổ nghề tiên sư, tổ hát bội, tổ nhạc lễ...
• Tiền hiền, Hậu hiền:
Trong đình làng Nam Bộ phổ biến đêu có hương án thờ phụng Tiền hiền và
Hậu hiền. Đây là các bậc tiền bối từng bỏ công sức, iền của để xây dựng làng xã
hay đình làng trong những ngày đầu thành lập. Đặc biệt có những vị đã đóng
góp nhiều cơng lao to tác, quan trọng thì được đời sau gọi là Tiền hiền cẩm địa
hay Cẩm địa (cảm địa nguyên la miếng thịt vai của heo cúng, loại thịt ngon
nhất, sau khi cúng tê" ở đình, sẽ kiếng cho các vị Tiền hiền này hay con châu của
các vị).
Thường thì hương án phụng thờ Tiền hiền hay Hậu hiền đặt trong chính điện
của ngơi đình được giải thích rằng các vị tiền hiền, hậu hiền này vốn trước kia
đã tường góp cơn sức xây dựng, trùng tu, phát triển ngơi đình qua nhiều thê" hệ.
Cịn hương án thờ Tiền hiền, Hậu hiền được đặt ở nhà hậu của ngơi đình, bên
cạnh bàn thờ tiên sư, được giải thích là các vi này đã từng đóng góp cơng sức
khai khẩn, phát triển làng mạc, chợ búa, cầu đường từ những ngày khai phá cho
đến hiện tại.
Đình Linh Đơng ở thị trân thủ đức (thành phơ" Hồ Chí Minh), bên cạnh việc
thờ tiền hiền, hậu hiền ở chánh điện, còn phụng thờ ơng Dương Tự Minh là
người đã có cơng lập chợ Linh Chiểu Đông mà ngày nay gọi là chợ Thủ Đức.
Đình Khánh Diên ở thị trân Hóc Mơn (thành phơ" Hồ Chí Minh) ngồi hương án
thờ tiền hiền, hậu hiền là người có cơng sức xay dựng ngơi đình, cịn có hương
án thờ phụng hai ơng Phạm Văn Quỳnh và Cao Đức Lân, là hai người đã có
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
12
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
công khai phá thành lập chợ búa, đình miếu của làng Tân Thới Nhì bao gồm cả
khu vực thị trấn Hóc Mơn ngày nay...
Việc bày điện đồ tự khí trên hương án thờ tiền hiền và hậu hiền cũng giống
như bàn tả ban, hữu ban nhưng chỉ khác là ở hương án thờ tiền hiền, hậu hiền thì
có viết chữ nho “tiền hiền” hay “hậu hiền”.
• Tiên sư:
Có một số đình Nam Bộ thờ tiên sư ở ngay chánh điện, nhưng hầu hết đều
thờ vị này ở nhà hậu.
Tiên sư có nghĩa là bậc thầy dạy nghề cho dân chúng trong làng từ buổi đầu
lập làng cho đến ngày nay, kể cả nghề làm hương chức trong làng nữa. Tiên sư
là đối tượng thờ tự của hương chức xã thôn, vốn thờ ở nhà võ-dỏ- mỗi thơn ấp.
Hương án thờ tiên sư có hai chữ “Tiên sư” viết bằng chữ nho, cùng với các
đồ tử khí quen thuộc.
• Anh hùng liệt sĩ, chiến sĩ trận vong:
Đa số các đình Nam Bộ hiện nay đều có hương án thờ anh hùng liệt sĩ hay
chiến sĩ trận vong. Có đình thờ trong các miếu trên sân đình, nhưng cũng có
nhiều đình đưa hương án này vào thờ ngay trong chánh điện của ngơi đình.
Việc thờ phụng anh hùng liệt sĩ và chiến sĩ trận vong thể hiện tinh thần uống
nước nhớ nguồn, luôn ghi nhớ công ơn của những người đã bỏ mình cho tổ quốc.
Cũng thủ nghĩa này, đình Bầu Tre (xã Tân An Hội, huyện c ủ Chi, thành phố Hồ
Chí Minh) cị lập thêm hương án thờ “đồng bào tử nạn” trong hai cuộc kháng
chiến vừa qua, hương án thờ anh hừng liệt sĩ, chiến sĩ trận vong, ngồi đồ thờ tự,
cịn có bài vị viết chữ nho hay chữ việt bôn chữ “anh hùng liệt sĩ” hay “chiến sĩ
trận vong”.
Trong các dịp cử hành lệ vía các nữ thần được thờ tại đình phải ln có nghi
thức cúng tế ở hương án thờ anh hùng liệt sĩ. Riêng đình cầu Sơn (quận Bình
Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh) hằng năm đều có lễ cúng anh hùng liệt sĩ vào
ngày 27/7 dương lịch hằng năm, là ngày thương binh liệt sĩ của nước ta hiện nay.
• Tổ hát bội:
Hát bội, từ lâu đã tích hợp vào hội lễ của đình, trở thành một bộ phận của
nghi lễ cúng tế của đình và võ-ca-đình trở thành nơi biểu diển của nhiều đoàn
hát bội. Cho nên ở một số đình, ngày nay vẫn cồn sự hiện hữu của hương án thờ
tổ hát bội, với hai chữ “tổ sư” viết bằng chữ nho.
Tổ hát bội tương truyền là ba vị hoàng tử lần lược mang các tên: Càn, Chơn,
Chất; trong đó, hồng tử Càn dam mê hát bội, giúp dở hát bội, chết vì trốn sự
lùng bắt của vua cha khi ơng theo hát bội.
• Tổ nhạc lễ:
Cũng có đình dùng cho tổ nhạc lễ một hương án khá trang trọng trong chánh
điện, với hai chữ “nhạc sư” viết bằng chữ nho. Một số người cho rằng tổ nhạc lễ
là Mạnh Phủ Lăng Quân người đời Đường, là một phú hào đã sáng chế ra nhạc
khí: đàn tì bà, đàn sếch, phệt gõ, mõ súng, tum đồng, đàn cị ơng tre, chụp bạc,
lục lạc thau... cũng đồng thời đặt ra ngũ cung (hồ, xang, xê, cống, líu). Nhạc cụ
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
13
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
nổi tiếng nhất của ông được vua Đường khen tặng là cây đàn tranh mười sáu
dây. Giỗ của ông vào ngày 12 tháng 2 âm lịch hằng năm.
• Táo quân:
Đây là vị thần trong coi về việc bếp núc, lửa củi, cho nên thường được thờ
nơi nhà hậu của đìng, gắn với khu vực nhà trù (bếp).
Hương thờ táo quân được viết các chữ nho: hoặc là “Táo quân” hoặc là
“Định Phúc Táo quân”, hoặc là “Đông trù tư mệnh”, bên cạnh các đồ thờ phụng
thường thấu.
Hằng năm, hương chức của đình tổ chức lễ đưa và rước Táo quân tại hương
án này, với các nghi thức lễ vật cổ truyền.
3.
Nhóm thứ ba gồm những đối tượng thuộc tín ngưỡng truyền thống và dân
gian như: Thần Nông, Thổ Địa, Thần Tài, Thần Hổ, Chứa Xứ nương nương,
Thanh Long, Ngũ Hành nương nương, Quan Thánh Đế Quân, Linh Sơn thánh
mẫu, Cửu Thiên huyền nữ, Thiên Hậu thánh mẫu, Bà Mẹ thai sanh, Nhị vị công
tử, Thủy Long thần nữ, Hà Bá, Thập loại cơ hồn.
• Thần Nông:
Dân gian truyền rằng thần Nông là vị thần phù hộ cho nhân dân làm ăn được
mưa thuận gió hồ. Ngồi ra, người ta cịn nói trằng thần Nơng là vị thần đã dạy
cho con người cách làm nên ngôi nhà mái bằng, nhưng mái nhà này không thể
sánh bằng ngơi nhà có hai mái hình tam giác mà người ta nói là mơ phỏng theo
tư thế đứng chống nạnh của bà cửu Thiên huyền nữ vì nó có thể trành mưa nắng
tốt hơn kiểu nhà kia! Điều đó đã làm cho thần Nông tức giận và không vào nhà
nữa vì ơng khơng muốn sống dưới nách của đàn bà. Vì vậy mà vị thần Nơng
khơng bao giờ thở ở trong đình chỉ được đặt ở ngồi sân đình. Tuy nhiên, do q
trình độ thị hóa mà hiện nay ngiều ngơi đình ở các thị trấn, thị xã, thành phố
khơng cịn thờ bàn thờ Thần Nơng nữa, thay vào đó là bức bình phong long hổ
tồn tại dưới dạng bia ông hổ, tức trở thành bàn thờ thần Hổ.
Tại bàn thờ Thần Nơng của các ngơi đình Nam Bộ, lễ hạ điền, lễ cầu bông
và lễ thượng điền hằng năm được tổ chức khá long trọng.
• Thổ Thần (Thổ Địa):
Nhiều đình Nam Bộ có hương án thờ Thổ Thần đặt ngay trong chánh điện
hoặc trong các miếu thờ trên sân đình.
Thổ Thần được hiểu là thần cai quản đất đai, bảo hộ sự an lành người cư ngụ
trên vùng đất đó.
Trong thực tế, Thổ Thần được thờ với nhiều mỹ tự khác như: Ong Bổn (đình
Tân Thành, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh), Ngũ Thổ (đình Linh Đơng,
huyện Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh), Ngũ phương ngũ thổ long thần, Bổn
cảnh vương hỏa Phúc đức chính thần (đình Hạnh Thơng, đình Thơng Tây Hội,
quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh); và trong nhiều trường hợp vị thần Đất
này lại bị nhầm lẫn với Ong Địa (và thần Tài) mà các gia đình bn bán thường
thờ tại gia đình, qn tiệm...
SVTỈI: LƠI HỒNG Ẩ n
14
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
• Quan Thánh Đế Quân:
Nhiều đình ở Nam Bộ cũng thờ Quan Thánh Đế Quân hoặc ở ngay bàn thờ
Hội Đồng ngoại đặt trong chánh điện, hoặc trên ngơi miếu con trên sân đình.
Quan Thánh Đế Qn cịn gọi là Quan Cơng, Quan Cơng xích đế, đức Quan
Đế, Quan Vân Trường hay Quan Vũ. Ong là một nhân vật lịch sử sống vào thời
Tam Quốc, cuồi đời nhà Hán. Ong sinh năm 162 và mất năm 219, sau công
nguyên, người đất Hà Đông (Trung Quốc).
Dân gian thờ ơng vì ơng tượng trưng cho danh dự, lòng chung thủy, sự hi
sinh, độ lượng, can đảm, lịng tốt, sự cơng minh chánh trực, sự dũng cảm... Ngồi
ra, cũng vì người ta tin rằng ơng đã hiển thánh và ông “độ” cho giới đàn ông.
Hương án thờ Quan Thánh Đế Qn ở đình Nam Bộ ln có bốn chữ nho
“Quan Thánh Đ ế Quân” cùng với đồ tự khí hết sức tranh nghiêm. Cũng có nhiều
đình thờ cốt tượng của ông bằng thạch cao, đất xốp hay sành sứ, hoặc bằng tranh
vẽ lộng kiếng. Chân dung ông là hình ảnh một người mặc triều phục màu xanh
sẩm. Mặt ơng đỏ, có năm chịm râu dài đến ngực. Đằng sau ông là hai người con
nuôi của ông: Quan Bình - cùng chết với ơng khi ơng bị bắt, và Châu Xương —
đã tự cắt cổ chết theo ông. Ong này tay cầm thanh long đao - một vũ khí lừng
danh của Quan Thánh - trong khi Quan Bình cầm một cái hộp nhỏ trong có
đựng cái ấn “Hán Thọ Đình Hầu” tước hiệu của Quan Cơng.
Cũng như việc thờ phụng Ngũ Hành nương nương, hằng năm, các hội đình có
thờ Quan Thánh Đế Qn đều tổ chức lễ vía sanh và vía tử khá trọng thể vào
ngày 13 tháng giêng hay 24 tháng 6 âm lịch.
• Chúa Ngọc nương nương, Chúa Tiên nương nương :
Chúa Ngọc, Chúa Tiên đều chỉ là Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi, tức thần Mẹ
xứ sở của dân tộc Chăm, là Po Inư Nagar. Dân gian tin rằng bà này độ mạng cho
giđi nữ, giống như Quan Thánh độ cho giới nam. Tuy là cùng một gốc, song hai
nữ thần này đã trở thành hai vị nữ thần khác nhau.
Miếu thờ các nữ thần này hoặc ở trong chánh điện của đình hoặc ở trong các
miếu trên sân đình. Ngồi bài vị chữ nho ghi danh hiệu của bà, ngày nay thường
thờ thêm cốt tượng bằng xi măng, thạch cao hay tranh vẽ lộng kiếng.
• Chúa Xứ nương nương, Linh Sơn Thánh Mầu:
Đình Nam Bộ nhiều nơi lại thờ Bà Chúa Xứ hay Linh Sơn thánh mẫu, tức các
vị thần được thờ ở núi Sam (Châu Đốc, An Giang) và núi Điện Bà (Tây Ninh).
Nơi thờ trong chánh điện hay trong miễu ở sân đình như nhiều vị thần phối tự
khác.
Miếu thờ thường có bốn chữ nho “Chúa Xứa nương nương” hay “Linh Sơn
thánh mẫu”. Có nơi có tranh vẽ trên kiếng hay cốt tượng bằng gỗ, hoặc bằng
thạch cao hay xi măng.
Cũng như các vị thần phối tự ở đình. Chúa Xứ nương nương và Linh Sơn
thánh mẫu có lệ vía hằng năm với các nghi thức giống lệ vía các nữ thần khác.
• Cửu Thiên Huyền Nữ:
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
16
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
Luận văn tơi nghiệp
„
*
.
•
„
Dân gian cho rằng vị nữ thần này có quyền năng cai quản chí tầng trời là:
quân thiên, thượng thiên, biển thiên, huyền thiên, u thiên, hiệu thiên, chu thiên,
viêm thiên và dương thiên. Bà cũng độ cho giới nữ, đồng thời là tế các nghề thủ
cơng (thợ mộc, thợ may...). Thần tích bà được các thợ thủ cơng coi là tổ chỉ nói
bà dạy con người làm nhà hai mái tam giác.
Cửu Thiên huyền nữ thấy thờ các miếu ngoài trời hay ngay trong chánh điện
của đình, với bốn chữ “Cửu Thiên Huyền Nữ” viết bằng chữ Hán tự, cùng với
các đồ tự khí thường thấy,có nơi thêm tranh thờ vẽ trên kiếng.
• Thiên Hậu thánh mẫu:
Các đình ở khu vực có đơng người Hoa cư ngụ thường thờ Thiên Hậu thánh
mẫu ngay trong chánh điện, với tượng bằng gỗ, thạch cao, xi măng hay giấy bồi
và các đồ tự khí.
Bà sinh năm 960 đời nhà Tống, trong một gia đình sống bằng nghề buôn bán
đường biển ở Phúc Kiến. Năm 987 bà mất khi chưa lập gia đình, sau đó hiển linh
cứu giúp nhiều người đi biển, được các triều vua Trung Quốc ban tặng nhiều
danh hiệu.
Vì Thiên Hậu là nữ thần nên người ta tin rằng bà cũng “độ mạng” cho giới
nữ, ngoài chức năng phù hộ cho người đi biển. Thậm chí, có nhiều người cho
rằng bà Thiên Hậu là chi em với Linh Sơn thánh mẫu (được thờ ở Tây Ninh) với
Chúa Xứ nương nương (được thờ ở Châu Đốc).
• Bà Mẹ Thai Sanh;
Các đình ở khu đơng dân cư người Hoa còn thờ thêm Bà Mẹ Thai Sanh (hay:
Bà Mẹ Sanh, Kim Hoa thánh mẫu) trong đình. Đây là vị nữ thần trông nom việc
sinh tạo ra con người. Thường thì Bà Mẹ Thai Sanh được thờ dưới hình thần cốt
tượng cùng với mười hai tượng nữ thần khác biểu tượng cho mười hai bà mụ.
Những người hiếm muộn cầu xin vị nữ thần này, người ta tin rằng sẽ được toại
nguyện.
• Nhị vị cơng tử:
Hương án thờ Nhị vị công tử thường gồm các chữ nho “Nhị vị công tử” hoặc
tranh vẽ lộng kiếng hai thanh niên mặc áo dài, vẻ mặt tươi, hai tay ôm gà đá,
cùng các đồ thờ.
Đây là hai con trai của bà Chúa Tiên, chết trẻ nên rất linh ứng. Một người
tên là cậu Tài, người kia là cậu Quí - đều là những mỹ tự mà mọi người đều ước
muốn: tiền bạc (tài) và phù q.
Có nhiều đình ở gần sơng nước cịn tin rằng hai vị này có khả năng phù hộ
cho dân làm nghề sơng nước, vì âm “Tài” trong trường họp này thường đọc trại
thành “Chài” và hai công tử này cũng được gọi là “câu Chài, cậu Q”.
• Thủy Long thần nữ:
Những làng xã ở gần sơng nước, kinh rạch thường thấy có hương án thờ Thủy
Long thần nữ trong đình, gồm các đồ thờ tự và tấm bản viết bốn chữ nho “Thủy
Long thần nữ”. Vị thần này vốn là thần giếng, song trong dân gian tin rằng đây
là một vị thần cai quản sông nước kinh rạch.
TRƯỠI>(Ỉ fl» l HỌC Mổ Tr.HCM
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
THƯ VIỆN
17
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
• Hà Bá:
Một số đình gần sơng nưđc lại thờ thêm vị thần Hà Bá, là vị thần ở dưới nước
hay làm hại người ta. Nơi thờ phụng vị thần này có bài vị gồm bốn chữ nho “Hà
Bá chi thần” và các đồ thờ thơng thường.
• Thập loại cơ hồn:
Bài vị thờ Thập loại cơ hồn thường đặt trong miếu nằm ngồi sân đình, chứ
khơng được bố rí trong đình.
Ngồi bơn chữ “Thập loại cơ hồn” bằng chữ nho, cịn có các đồ tự khí. Hằng
năm, vào dịp rằm thánh bảy âm lịch, các đình thường tổ chức cúng cơ hồn tại nơi
thờ này.
Các đối tượng thuộc cơ cấu thần linh thờ tự ở đình được trình bày giản lược
trên đây, đã cho thấy rằng đình Nam Bộ là một trụ sở của các thần linh thuộc
nhiều dạnh tín ngưỡng khác nhau. Các thần linh được thờ ở đình có mối quan hệ
khác nhau. Nếu các thần linh là các thần có sắc của vua phong hoặc các danh
nhân lịch sử được dân phong làm thần là những thần linh đồng tự thì các thần
linh truyền thống và dân gian khác lại có mối quan hệ phối tự hoặc tòng tự với
thần Thành Hoàng.
Trong thực tế, tuỳ theo đặc điểm lịhc sử xã hội và nguồn gốc dân cư, các tín
điều cụ thể về các đối tượng thờ tự ở đình của mỗi làng lại khác nhau. Cá biệt có
nơi thờ Quốc tổ Hùng Vương trên khánh thờ thần Thành Hồng , có nơi đưa Phật
Quan Am và thờ ở vị trí trung tâm của điện thờ các thần, và lại khơng ít nơi đưa
bộ tượng tam thế Phật thờ ở bàn thờ Hội đồng ngoại (cịn gọi là bàn thờ cơng
đồng) và phí trước chánh điện đình có cả bàn thờ Hộ Pháp và Tiêu Diện đại sĩ
(ơng Tiêu)... Nói chung, cơ cấu thần linh ở đình Nam Bộ, nhất là vùng đất đơ thị
hố, càng ngày càng đa tạp hoặc theo hướng Phật giáo hố. Điều này đã chỉ ra
rằng tính chất truyền thống của tín ngưỡng đình đã khơng cịn nghiêm ngặt nữa.
1.3 Mơt sốnẹơi đình tiêu biểu của TPHCM :
Đình bình đơng:
Đình bình đơng được xây dựng trên cù lao ngay trên nhánh rẽ của dịng Kinh
Đơi, thuộc phường 7 quận 8 thành phơ" Hồ Chí Minh.
Theo Gia Định thành thơng chí của Trịnh Hồi Đức thơn Bình Đơng, thuộc
tổng Tân Phong, huyện Tân Long, phủ Tân Bình (1818). Đình có sắc phong Tự
Đức ngũ niên (1853). Như vậy đình Bình Đơng phải được xây dựng trước năm
1853 tức trước năm được nhận sắc. sắc phogn cho thần Thành hồng bổn cảnh”
của thơn Bình Đơng, huyện Tân Long ghi ngày 29 tháng 11 âm lịch năm Nhâm
Tý (08-01-1853).
Theo các bơ lão thì đình Bình Đơng có từ xưa, đến năm 1922 được trùng tu
với mái ngói, vách ván, cột kèo gỗ theo dạng đình Nam Bộ: võ ca và chánh điện
nằm giữa, hai bên có Đơng và Tây lang, bên cạnh lại có nhà Nghĩa Từ. Đến
SVTH: LỒI HỒNG Ẩ n
18
Liiậìt văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
năm 1930, đình xuống cấp nên mái ngói được thay bằng ngói đại ống 2 lớp, vách
trét ộ dước, nền gạch tàu.
Năm 1968, trong cuộc Tổng Tiến Cơng và Nổi Dậy Mậu Thân, đình bị đánh
bom sập một phần võ ca, chánh điện và Nghĩa Từ. Mãi đên năm 1991, đình
được xây dựng lại với kết cấu bằng nguyên vật liệu nặng (bêtông-cốt sắt) nhưng
kiến trúc tổng thể vẫn giữ nguyên. Lần xây dựng này có thêm nhà Truyền thơng.
Tuy tồn bộ cảnh quan khơng thay đổi nhưng kết cấu khơng cịn nét xưa. Nổi bật
còn lại vẫn là các hiện vật bên trong chánh điện như toàn bộ khám thờ thần, Tả
Hữu ban, Hội đồng đều chạm thủng viền quanh với rồng vờn châu, tùng lộc, tứ
linh rất nghệ thuật. Trên bàn thờ Thần có khánh đựng mão thần, bộ bát bửu bằng
đồng, lư hương bình hoa bằng gốm quý. Trước bàn thờ bơ" trí bộ lỗ đầu bịt đồng
rất q. Cặp liễn treo hai bên bàn thờ Thần với dồng chữ :
Phiên âm:
“Bình tạ chơn linh thánh đức hậu
Đơng an đồng ngun lại thần ân”.
Tạm dịch:
Cảm tạ dâng anh linh
Nên phía Đơng yên ổn, nguyện thờ thần.
Chung quanh cặp liễn có chạm các hoa văn rất nghệ thuật. Ngồi ra cịn có 4
cặp liễn khác cùng kích cỡ, cùng mang tính nghệ thuật chạm trổ với nội dung ca
ngợi công đức Thần được treo tuần tự theo cung cách thờ cúng. Trong chánh
điện cịn phải kể đến bao lam chạm trổ hình dáng : mai, lan, cúc, trúc, mẫu đơn,
sóc, giác trên các loại gỗ quý. Các hoành phi đáng kể như Bình Đơng Đình có
ghi niên đại 1870 treo trên cửa chánh điện và bức “Diệu - Diệu anh linh” niên
đại 1850. Trong nhà nghĩa từ bài trí hai bàn Tiền - Hậu hiền với đầy đủ hiện vật
thờ cúng. Cạnh có bàn Tiên - Sư được chưng dọn rất nghiêm túc. Riêng nhà
Truyền thống nằm cạnh là nơi trưng bày một số hình ảnh minh họa thời gian cụ
Tơn Đức Thắng hoạt động tại Sài Gịn và tại đình Bình Đơng. Nhìn tổng thể cịn
có miếu Ngũ Hành, bàn thờ Thần Nơng, miếu Ơng Tà theo tục lệ bố trí trước
mặt võ ca (gần cổng Tam quan). Sân khâu thiết kế nằm trong võ ca nhằm mục
đích hát xướng ngày đại lễ.
Hằng năm lễ Kỳ Yên tuần tự diễn ra theo nghi thức được truyền tụng như
đầu lễ là Túc yết, chính là lễ Đồn (Đàn) cả diễn ra trịnh trọng có tế thần gọi là
lễ Thỉnh Sanh. Trong lễ có chánh bái bồi bái, học trị lễ, đào thài theo chiêng
trống, kèn của nhạc mà hành lễ. Tiếp có lệ “hát bội” trước là để hầu thần, sau
phục vụ bà con đến chiêm bái. Lệ này diễn ra hằng năm vào ngày 12 và 13
tháng 2 âm lịch.
Đình Bình Đơng khơng chỉ nổi tiếng là đình cổ, linh thiêng mà còn mang ý
nghĩa quan trọng của sự kiện lịch sử cách mạng tại đây. Năm 1920, Tôn Đức
Thắng (nguyên Chủ tịch nước) từ hải ngoại trở về Sài Gòn và bí mật thành lập
Cơng hội đỏ phát triển mạnh trong đội ngũ cơng nhân nhằm đồn kết chơng tư
bản đế quốc. Lúc này ông Ka Hiêm là hội viên đình Bình Đơng nên biến đình
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
19
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
thành cơ sở Công hội đỏ. Năm 1925, là lãnh đạo tổ Công hội đỏ thuộc Nhà đèn
Chợ Quán, ông Ka Hiêm tổ chức nhiều cuộc họp tại đình và tài liệu đều được cất
giấu dưới khám thờ. Theo ông Dương Quang Đông (nguyên thường vụ Xứ ủy
Nam Kỳ) - Chủ tịch câu lạc bộ hưu trí thành phố Hồ Chí Minh và ơng Ka Hiêm
thì chủ tịch Tơn Đức Thắng đã đến dự nhiều lần những cuộc họp quan trọng tại
đình đình Bình Đơng trong khoảng thời gian từ 1925-1928. Những lần đó bác
Tơn đã thuyết giảng về chủ nghĩa Mác, lịng u nước cho các cơng nhân nịng
cốt của Hội. Thời gian hoạt động của Công hội đỏ diễn ra từ năm 1925-1928,
khơng hề lộ bí mật. Chính tại chánh điện, các mật thư của Nguyễn Ai Quốc được
chuyển từ nước ngoài về cũng như các sách báo tuyên truyền cho chủ nghĩa Mác
đều được cất giấu cẩn thận và an toàn tại đình Bình Đơng. Thời kỳ chống Mỹ,
đình Bình Đơng là nơi liên lạc, chuyển vũ khí vào nội thành và cũng là nơi bộ
đội miền Nam đặt súng bắn vào Tòa hành chánh quận 7 của chế độ cũ năm
1968.
Ngày nay, để tưởng niệm thời kỳ hoạt động của Chủ tịch Tơn Đức Thắng tại
thành phố Sài Gịn xưa, một sơ" hình ảnh và kỷ vật được trưng bày tại nhà truyền
thống nằm trong khn viên đình Bình Đơng.
Đến viếng đình Bình Đơng khơng thể qn nhà truyền thống nằm cạnh nghĩa
từ. ơ đó những â"n tượng một thời đâu tranh của nhân dân ta là những bài học vơ
giá và đích thực nâng cao giá trị của đình Bình Đơng hiện nay. Đình Bình Đơng
được Bộ Văn Hóa cấp bằng cơng nhận di tích theo quyết định sơ" 2890 - VH/QĐ
ký ngày 27/09/1997.
Đình Phong Phú:
Đình Phong Phú thuộc khu phô" 3, phường Tăng Nhơn Phú B quận 9. đình
được xây dựng khoảng cuối thê" kỷ 19. lúc đầu, đình cịn lợp lá, vách ván, mái
thấp. Năm 1937, đình được lợp lại ngói âm dương, xây tường gạch, hệ thống cột
kèo vẫn giữ nguyên. Năm 1948 đình bị phá theo chủ trương tiêu thổ kháng
chiến. Năm 1952 đình được tái lập trên nền đất cũ. Năm 1968 đình bị hư hỏng
nặng do chiến tranh. Năm 1969 được tái lập lần hai. Sau năm 1975 võ ca và nhà
để xe được xây dựng, sân đình được lát ngạch, mặt tiền được tu sửa lại.
Đình Phong Phú tọa lạc trên khu đất rộng 4,2 mẫu. Riêng khn viên đình có
diện tích 4.620m2, có tường xi-măng bao bọc. Khu đất quanh đình được trồng
cây cao su.
Mặt bằng kiến trúc chính của ngơi đình được bơ" trí cân đơi. Đình Phong Phú
có hai lớp cổng. Lớp cổng thứ nhất, có hai cửa hai bên, ở giữa tạc bia ông hổ.
Lớp cổng thứ hai làm theo kiểu tam quan, ơ giữa tam quan là tượng bạch mã.
Sau tam quan là bàn thờ thần nông, tiếp theo là hòn non bộ. Hai bên hòn non bộ
có miếu thờ ngũ hành nương nương và miếu thờ bạch mã.
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
20
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
Võ ca được đặt giữa đối diện với chính điện, cách chính điện 10,5m. theo
trục dọc cơng trình, chính giữa có tiền điện, chánh điện, nhà túc, nhà bếp, đối
xứng qua trục chính bên phải là nhà truyền thống, bên trái là nhà rửa rau quả.
Trên nóc mặt tiền có trang trí lưỡng long tranh châu cẩn mảnh sành nhiều
mảnh. Bên trong đình tất cả các bức hoành phi, câu đối đều được sơn son thiếp
vàng rực rỡ. Các họa tiết trang trí vẫn là những đề tài quen thuộc ở các đình
miền Nam như : long, lân, qui, phụng, bát tiên, cá hóa long. Nét đặc biệt của
đình Phong Phú là thờ tượng trịn mà hầu hết các đình khác trong thành phố Hồ
Chí Minh khơng có.
Đình Phong Phú thờ Thành hồng theo tục thờ thần của người Việt Nam. Lễ
chính trong năm là lễ Kỳ Yên. Lễ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 14 đến 16 tháng
11 âm lịch. Sáng ngày 14 tháng 11 âm lịch, ban hội đình tổ chức cúng tế theo
nghi thức cổ truyền. Lễ vật chính là một con heo đã làm thịt để nguyên con. Mỗi
gia đình trong địa phương đều có lễ vật riêng, có thể là heo quay, gà luộc, mâm
xôi hoặc trái cây... đặc biệt khách dự lễ Kỳ Yên ở đình Phong Phú rất đông.
Không chỉ dân địa phương mà nhân dân trong thành phố và các tỉnh lân cận
cũng về dự lễ. Có thể nói đây là ngơi đình nổi tiếng nhất trong thành phơ".
Đình đã trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, mặc dù vậy các cụ trong
hội đình ln giữ được liên lạc với cách mạng và đã có nhiều đóng góp suốt hai
thời kỳ kháng chiến chông thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945-1975).
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), tại đình Phong Phú lực
lượng thanh niên tiền phong của làng Phong Phú đã tuyên thệ thành lập. Sau đó
lực lượng này đã tập luyện tại đây và phát triển thành lực lượng địa phương.
Đình đã cung cấp lương thực, thực phẩm và vũ khí cho bộ đội. Từ đình Phong
Phú bộ đội địa phươgn xuất quân đánh đồn Nhật, kết quả thu 5 súng trường.
Cuối năm 1946, bộ đội địa phương có đóng tại đình. Ong hội trưởng đình Phong
Phú đồng thời là Chủ tịch ủy ban hành chánh kháng chiến xã. Ong đã hướng
hoạt động của hội theo hướng vừa lo việc thờ thần vừa lo việc tổ chức nhân dân
phục vụ kháng chiến chống Pháp.
Thời kv chống Mỹ cứu nước (1954-1975) đình Phong Phú là nơi tập trung
qn, nơi dừng chơan của cán bộ cách mạng của vùng Thủ Đức. Đình còn là nơi
cung cấp tiền bạc, lương thực, thuốc men, dầu hôi... thường xuyên cho cán bộ
cách mạng. Năm 1960 tồn bộ hội đình bị bắt vì tình nghi có tiếp tế và quan hệ
với cách mạng.Ở trong tù, mặc dù bị tra khảo, các cụ cương quyết không khai.
Khi các cụ ra tù lại tiếp tục con đường ủng hộ cách mạng, cửa hầm bí mật là
miệng cống nhà tắm, có kích thước 40cmx50cm. Nhà tắm nằm ở góc phải của
khn viên đình. Phần miệng hầm ngồi vườn cao su cách vịng thành đình và
nhà tắm khoảng 7m.
Ngày 20/10/1976, xã Tăng Nhơn Phú nay là Phường Tăng Nhơn Phú được
cơng nhận là xã anh hùng, trong đó có sự đóng góp của hội đình Phong Phú.
Lịch sử đình Phong Phú qua hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ là hình ảnh điển hình thể hiện tình đồn kết qn dân và sức mạnh
SVTH: LỒI HOÀNG Ẩ n
21
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
của chiến tranh nhân dân. ơ đây, tín ngưỡng dân tộc được kết hợp với ý thức độc
lập tự do tạo nên thành tích của đình Phong Phú. Vì lẽ đó, đình Phong Phú đã
được Bộ Văn Hóa cơng nhận là di tích lịch sử theo quyết định sô" 57-VH/QĐ ký
ngày 7/1/1993.
Sau ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975) các cụ trong hội đình dành riêng
một phịng bên phải để làm phịng truyền thơng. Tại đây có trưng bày một số
hình ảnh về q trình tham gia cách mạng của đình Phong Phú và các nhân vật
của địa phương có cơng vđi cách mạng.
Hằng ngày đình Phong Phú vẫn mở cửa đón khách đến cúng thần theo tín
ngữơng, ngồi ra thường xun có các thanh thiếu niên đến tham quan và cắm
trại, kết hợp sinh hoạt vui chơi với học tập truyền thống cách mạng.
Đình Bình Hịa:
Đình Bình Hịa tọa lạc tại số 15/77 đường Chu Văn An, phường 12 quận Bình
Thạnh. Đình Bình Hịa được xây dựng vào khoảng thế kỷ 19. Thơn Bình Hịa có
tên trong danh sách làng xã ghi trong Gia Định thành thơng chí của Trịnh Hồi
Đức, lúc đó thuộc tổng Bình Trị, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trân Phiên
An. Năm 1853, vua Tự Đức đã ban sắc phong cho đình Bình Hịa.
Năm 1877, đình đã được trùng tu lần đầu tiên, người đứng ra tổ chức việc
trùng tu là ơng phó tổng Lê Văn Huệ. Năm 1924, đình được trùng tu lần thứ hai,
kéo dài hai năm, do ông hương cả Lê Văn Ý đứng ra tổ chức. Trong dịp này một
con đường từ nhà ông Lê Văn Ý tới đình được mở rộng để tiện cho việc rước sắc
(nay là đường Chu Văn An). Năm 1946, Ban quí tế mới được thành lập thay thế
cho Ban quí tế của hội đồng hương cả đã tan rã. Ông Nguyễn Văn Chơi làm
trưởng ban. Ban quí tế mới đã tiến hành trùng tu lần thứ ba, đồng thời xây dựng
ngơi trường bên cạnh đình nay là trường Bình Hịa. Năm 1972, võ ca được xây
dựng với bộ khung thép và lợp tôn. Sau năm 1990, ban quản trị lâm thời được
thành lập: một mặt duy trì sự thờ cúng tại đình, mặt khác kêu gọi đóng góp tổ
chức trùng tu phần chính điện. Năm 1993, tiếp tục phần trung điện và tiền điện.
Năm 1995, phá phần võ ca xây dựng năm 1972 do khơng phù hợp với cơng trình
kiến trúc cổ, nhằm để lộ ra vẻ đẹp cổ kính của ngơi đình. Năm 1998, đình Bình
Hịa được trùng tu toàn diện do nguồn ngân sách Nhà nước: tiền điện, trung
điện, chánh điện, nhà túc đều được trùng tu. Bộ cột bị cháy được gia cố, khuôn
viên sân cổng được làm lại.
Đình Bình Hịa được xây dựng trên gị đất cao, đình quay về hướng Đơng. Bố
cục mặt bằng của đình Bình Hịa rất điển hình cho kiểu kiến trúc đình cổ ở
thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ 18-19, có hình chữ L ngược. Mặt bằng chia làm 2
trục: trục chính và trục phụ.
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
22
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: VŨ THỊ VIỆT
Trên trục chính (nằm phía bên phải): có tiền điện-trung điện-chính điện.
Trục phụ nằm phía bên trái, gồm có: nhà túc-nhà kho-nhà bêp. Giữa hai trục
chính và trục phụ có một khoảng làm sân thiên tỉnh.
Tiền điện hình chữ nhật, kiểu dân gian nhà ba gian-hai chái: có 4 hàng cột,
cột có đường kính 40cm-45cm. Bốn cột giữa cao 6m. Tổng số cột trên phần trục
chính là 26 cột. Cột được làm bằng cây gõ. Có thể nói bộ cột là niềm tự hào của
đình Bình Hịa. Phần chính điện và trung điện xây theo kiểu tứ tượng (tức là ở
giữa có 4 cột chính). Trên mái phần chánh điện được bơ" trí lưỡng long tranh
châu ở giữa, hai bên là cá chép hóa rồng bằng gốm. Mái đình được lợp ngói âm
dương, mái đình ở phần chính điện có hai tầng. Bộ vì kèo chịu lực bằng gỗ làm
theo kiểu kẻ chuyền kết hợp với chồng diềm. Tường xây gạch, nền lót gạch tàu
(30cm X 30cm), cửa đình bằng gỗ sơn màu đỏ.
Trong đình cịn lưu giữ 39 hiện vật có giá trị. Đáng chú ý là 5 bàn thờ bằng
gỗ được chạm trổ tinh xảo đặt ở tiền điện-trung điện-chánh điện; bốn bức hồnh
ở chánh điện; hai bát nhang gốm Sài Gịn cổ ở bàn thờ tiền hiền và hậu hiền; sắc
phong của vua Tự Đức cho đình Bình Hịa cũng là hiện vật q...
Đình Bình Hịa thờ Thành hồng theo tục thờ của người Việt Nam. Thần
được thờ tại đình là “tứ vị thánh bà” (nguyên là Dương Thái hậu và ba nàng
công chúa Trung Hoa đời Nam Tông). Cùng thờ với vị Thành hồng là vị tiền
hiền có cơng xây dựng cơ nghiệp tên là Lê Thi, vị cai tổng có cơng khai khẩn
tên Hồng Lương. Đình Bình Hịa cịn có bàn thờ Thần Nơng, bia ơng Hổ, miếu
Ngũ hành nương nương. Vì q trình đơ thị hóa, dân lấn chiếm đất của đình nên
ngày nay đình khơng cịn các thành phần trên. Ngày lễ lớn nhất trong năm của
đình Bình Hịa là lễ Kỳ n (cầu an) được tổ chức từ ngày 11/9 đến ngày 14/9
âm lịch. Lễ vật chính là 3 con vật (tam sanh): dê-trâu-heo (khơng có trâu có thể
thay bằng bồ). Trong những ngày Kỳ Yên tại đình Bình Hịa diễn ra những nghi
thức sau:
Lễ rước sắc.
Lễ thượng kỳ - khai môn.
Lễ túc yết.
Lễ đàn cả.
Lễ tế tiền hiền - hậu hiền.
Lễ xây chầu.
Hiện nay lễ Kỳ n tại đình Bình Hịa được giản lược rất nhiều. Thời gian
chính thức của lễ Kỳ Yên chỉ diễn ra một ngày: ngày 11 tháng 9 âm lịch. Lễ vật
chính cúng thần khơng nhất thiết phải là tam sanh như lệ xưa mà chỉ là mâm cỗ
với nhiều món ăn.
Chương trình lễ Kỳ n của đình Bình Hịa ngày nay:
7hl5 : Lễ khai môn - thượng kỳ.
7h30 : Lễ khán sắc.
8h20 : Lễ tế Thành hoàng và lễ cầu an.
9h00 : Lễ tế tiền hiền, hậu hiền và các anh hùng liệt sĩ.
SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n
23