Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nuớc ngoài của các nước asean vào thành phố hồ chí minh giai đoạn 1990 2006 khóa luận tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.26 MB, 93 trang )

AOL

Ch Te
_BQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỞNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỖ CHÍ MINH
KHOA DONG NAM A HOC

SVTH: DAO LE PHUONG NGA
MSSV: 50360220 - Lớp: D3KI

TÌNH HÌNH THU HUT DAU TƯ ˆ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC:

NƯỚC ASEAN VÀO THÀNH PHƠ
HỎ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1990 - 2006
"|

ˆ | TRƯỜNG DẠI HỌC HỦ TP.H0H

THU VIEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP
CHUYEN NGANH KINH TE DONG NAM A
NIEN KHOA 2003-2007
GVHD: Ths. TRUONG CONG MINH

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2007


MỤC LỤC


CB HEROD

Trang

LOI MO DAU
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE DAU TU TRUC TIEP NUOC

NGOAL .nssssssssssscosssseseccesssscscssssssccsssnsssesssssnecsssssssssssssssssssssnscssssssnsssssesensseesessstee 1
1.1

Khai TAGIN ..ssesssessssesesssoosecsnsesessesrnecnsscnsssasesscsnsssnsesnesseeseesees —.......... 1

1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (ED])..........................-5- ss<-cseessee 1
1.3

Tác động của FDI................ .

ƠƠƠỒƠỒƠỒƠỒƠỒƠỒƠỒƠỒƠ

2

1.3.1 Tác động của FDI đối với chủ đầu tư......... ¬—

2

1.3.2 Tác động của EDI đối với nước nhận đầu tư.......................------c-zcccczczzee 4
1.4

Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn EDI.................................--2<: 6


1.5

Quan điểm của Nhà nước Việt Nam về tiếp nhận đầu tư nước ngoài......... 8
1.5.1 Quan điểm của nhà nước khi xây đựng chính sách thu hút vốn FDI..... a 8
1.5.2 Muc dich tiép nhận FDI của Chính phủ Việt Nam............................----- 10
1.5.3 Một số quy định của Nhà nước Việt Nam trong đầu tư ........................-- 10

1.5.3.1 Luật Đầu tư tại Việt Nam ........................-..--cccccevvversrrrrrirrrrrerree 10
1.5.3.2 Vài nét về thuế quy định đối với hoạt động thu hút vốn FDI..... 12
1.5.3.3. Vài nét về quy chế quản lý lao động quy định đối với hoạt động

0

..........ẦẢ...

Kết luận chương L .............................+: 9 H1...

15

18

CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT FDI CUA ASEAN TAI

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH .............................---ss<+222+ssseecvxessrerrvrsseee 19
2.1 Tổng quan về ASE.AN.............................. s-sccc
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn...............................-c.ccccccccce- "-

19


19-

2.1.2 Mục tiêu hoạt động............................
-- --- --G- Ă G1
SH
ng
ng ng cười 22

2.1.3 Các hiệp định của ASEAN có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp 22


2.1.3.1 Mục tiêu chung của các hiệp định ................................5-5 5c cs s4 22
2.1.3.2 Các hiệp định của ASEAN có liên quan đến hoạt động đầu tư... 23
2.1.3.3 Hiệp định cơ bản về khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment
0...0

eecccsccsssessnscssecsecsstsesssseasessetsesseesseceereseeseseseasessrens 23

2.2

Tinh hình thu hút FDI tại Việt Nam từ 1988 đến nay............................-..-- 24

2.3

Tình hình thu hút FDI của các nước ASEAN
TÌTNY 000000 000

ọ nọ

00


800. 0

vào Việt Nam

từ 1988 đến

088809 0000000000.04 09.994.996 96 980686998099946 28

2.4 Tình hình thu hút FDI từ các nước ASEAN vào TPHCM giai đoạn 1990 —
¡"0Ì 1® ..-............................ 32
2.4.1 Theo năm đầu tt ...................+ 5-22 E9 1E SE xEEEEEEEEEEkErkerkrrkrrkrkree 32
2.4.2 Theo đối tác đầu tư......................--s-cscs
tt TH. 1112 113113111011111 7111111
35
2.4.3 Theo hình thức đầu tưư........................¿---55s xExeEeEeExrEerrererreererrerxerkerrree 36
2.4.4 Theo quy mơ vốn đầu tưr................----- 2 2© x2 *£t+EEEEEEEEEErrrrrrrrrrrrrree 39
2.4.5 Theo cơ cầu ngànH..................... cv

8t

1g

4I

2.5 Tình hình thu hút FDI cia cic nước ASEAN so với FDI vao TPHCM giai
đoạn
2.5.1
2.5.2
2.5.3


1990
Theo
Theo
Theo

— 2006 ......................-.5-csc©s<©csexsSEssEksExsEEsETErkeTkETxExeEkirkssrsersersesrsersee
năm đầu tưr..............................-----252
St ctevEvxcrerxerxrkerrtkrrkrrrrrrkrrrri
đối tác đầu tưr......................---:-++52 2c++chình thức đâu tư........................-cciirrririiiiiiiiiriirriiirirrreri

43
44
46
47

2.5.4 Theo qui mô vốn đầu tư.......................--¿- 5+ ++x+ExtztexvEvetrerrerrrrerererkerreree 49
2.5.5 Theo cơ cầu ngành nh...
1.10. 11... rSEEHEEOHHHii.H..EELHH.iiiirtriig 51
2.6 Thuận

lợi và hạn chế của TPHCM

trong việc thu hút EFDI từ các nước

F00
....................... 53
2.6.1 Thuận lợi......................------:-s:-ssc:
›ẺƑ%äặ..... 53

2.6.2. Hạn chẾ. . . . . . .
+ nnt E 21391111313 112111111.
crrrryd teen 54
Kết luận chương 2 .......................

`...

=1

sesteesenenees 56

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM THU HUT FDI VAO
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH .............................--5
5< 5° 55s Ssssesseseessssrserssrs 58
3.1

Quan điểm, mục tiêu và định hướng thu hút FDI trên địa bàn thành phố _
Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-20 10.........................-5-5-5 sceessserseeserseesee 58
3.1.1 Quan điểm thu hút FDI........................- s ss¿ —

58


3.2 Kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước.............................. S911
|

cn, 60

3.2.1 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc ..........2-2.....
HE

..À.... 60

3.2.2 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc ...............
2S
.............. 61

3.3

3.2.3 Bai hoc kinh nghiém tir cdc quéc gia Đông Nam Á...........................--cecs¿
62
Một số giải pháp nhằm nang cao hiệu quả thu hút FDI.....................5s....
ss sa 63
3.3.1 Dùng mơ hình SWOT đánh giá thực trang thu hit FDI tai TPHCM. ...... 63
3.3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng thu hút vốn FDI của các nước

trong khdi ASEAN vao TPHCM.....cccccssssscssssscssssssessssessssssvecceseccccsseccccee 66

3.3.2.1 Về phía Nhà nước .............................-----cccsorerrseei "
3.3.2.2 Về phía TPHCM..................... —.......

66
69

Kết luận chương 3 .......................... 1............................

KET LUAN
PHU LUC

TÀI LIỆU THAM KHẢO


-


_ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.
AFTA

: Khu vuc tu do mau dich ASEAN

AIA

: Khu vực dau tr ASEAN

APEC

: Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á — Thái Bình Dương

ASEAN

: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEM

: Hội nghị Á- Âu

EU

: Liên minh Châu Âu

DNNN


: Doanh nghiệp nước ngoài

DTNN

: Đầu tư nước ngoài

ĐTTINN

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

IMF

: Quỹ tiền tệ quốc tế

TNCN

: Thu nhập cá nhân

TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TTCK

: Thị trường chứng khoán


UBND

: Ủy Ban Nhân Dân

UNCTAD

: Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển

VAT

: Thuế giá trị gia tăng : Việt Nam

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỊ
CHƯƠNG 2:

1)

Biểu đơ 2.4.1a: Dự án FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo năm đầu tư
1990-2006

2)

Biểu đô 2.4.1b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo năm
đầu tư 1990-2006


3)

Biểu đồ 2.4.2a: Dự ánEDI của ASEAN vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư
1990-2006
|

4)

Biểu đô 2.4.2b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo đối
tác đầu tư 1990-2006

3)

Biểu đô 2.4.3a: Dự án FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo hình thức đầu

6)

Biểu đồ 2.4.3b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo hình

7)

Biểu đồ 2.4.4a: Dự án FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo qui mô vốn

8)

Biểu đô 2.4.4b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo qui

9)

Biếu đồ 2.4.5a: Dự ánFDI của ASEAN vào TPHCM phân theo cơ cấu ngành


10)

Biểu đô 2.4.5b: Tông vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo cơ

tư 1990-2006
thức đầu tư 1990-2006
đầu tư 1990-2006
mô vốn đầu tư 1990-2006
1990-2006

cấu ngành 1990-2006

11) Biểu đỗ 2.5.1a: So sánh dự án FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng dự án
FDI vào TPHCM phân theo năm đầu tư 1990-2006

12) Biểu đô 2.5.1b: So sánh vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng
vốn FDI vào TPHCM phân theo năm đầu tư 1990-2006


13)

Biểu đồ 2.5.2a: So sánh dự án EDI của ASEAN vào TPHCM với tổng dự án

FDI vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư 1990-2006

1) Biểu đề 2.5.2b: So sánh vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng
vốn FDI vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư 1990-2006

15) Biếu đồ 2.5.3a: So sánh dự án FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng dự án

FDI vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư 1990-2006

16) Biểu đơ 2.5.3b: So sánh vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng
vốn FDI vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư 1990-2006

17) Biểu đô 2.5.4a: So sánh dự án FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng dự án
EFDI vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư 1990-2006

18) Biểu đỗ 2.5.4b: So sánh vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng
vốn FDI vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư 1990-2006

19) Biểu đỗ 2.5.5a: So sánh dự án FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng dự án
FDI vào TPHCM phân theo cơ cấu ngành 1990-2006

20) Biểu đồ 2.5.5b: So sánh vốn đầu tư FDI của ASEAN vào TPHCM với tổng
vốn FDI vào TPHCM phân theo cơ cấu ngành 1990-2006
|


_ DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
CHƯƠNG 2:

1)

Bang 2.5.2:

Năm đối tác đứng đầu trong đầu tư tại TPHCM

(Tỉnh từ 01/01/1990 đến 31/12/2006 — Chỉ tính các dự án dang con hiệu lực)
PHU LUC 1:


.

— Phụ luc 1.1: BANG SO LIEU FDI CUA ASEAN VAO TPHCM
(Tinh tie 01/01/1990 đến 31/12/2006— Chi tinh cdc du an dang con hiéu luc)

2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)

Bang 1.1.1:

FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo năm đầu tư

Bang 1.1.2: FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư
Bang 1.1.3:

FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư

Bang 1.1.4:

EDI của ASEAN vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư

Bang 1.1.5:

FDI của ASEAN vào TPHCM phân theo cơ cấu ngành


Bang 1.1.6:

FDI cta ASEAN vào TPHCM phân theo ngành nghề cụ thê

Bang 1.1.7:

FDI của ASEAN vào TPHCM 6 tháng đầu năm 2007
(Tĩnh tới 29/06/2007)

—Phụ lục 1.2: BANG SO LIEU FDI VAO TPHCM
(Tỉnh từ 01/01/1990 đến 31/12/2006 — Chỉ tính các dự án đang còn hiệu lực)

9)

10)
11)
12)
13)
14)

Bang 1.2.1:

FDI vào TPHCM phân theo năm

Bang 1.2.2:

FDI vào TPHCM phân theo đối tác đầu tư

Bang 1.2.3:


FDI vào TPHCM phân theo hình thức đầu tư

Bang 1.2.4:

FDI vào TPHCM phân theo qui mô vốn đầu tư

Bang 1.2.5:

FDI vào TPHCM phân theo cơ cầu ngành

Bang 1.2.6:

FDI vào TPHCM 6 tháng đầu năm 2007
(Tính tới 29/06/2007)


LỜI MỞ ĐẦU
C43)
Một quốc gia khi muốn phát triển nền kinh tế khơng chỉ dựa vào thực lực của

chính quốc gia đó mà cịn cần đến những “cú hch” từ bên ngồi. “Những



hch từ bên ngồi” đó chính là những luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ngày
nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài đang dần trở thành một phần quan trọng trong việc
thúc đây sự phát triển kinh tế của các quốc gia.
Bằng việc gia nhập các tổ chức thế giới và khu vực Việt Nam đã và đang thu
hút ngày càng nhiều các luồng vốn đầu tư từ các nước trên thế giới.

ASEAN

là một trong số các đối tác của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư trực

tiếp ngoài. ASEAN

bao gồm các thành viên là những nước năm trong khu vực

Đơng Nam Á. Do đó nếu xét về mặt văn hóa thì giữa Việt Nam với các nước thành
vién khac trong ASEAN có những nét tương đồng. Bên cạnh đó vì ASEAN

là một

tổ chức ở tầm khu vực nên các quốc gia thành viên có khoảng cách về mặt địa lý là
khơng lớn. Ngồi ra, trong q trình hợp tác giữa các nước trong khu vực cịn có
chính sách ưu đãi về thuế và Hiệp

những
ASEAN.

định AIA

riêng về khu vực

đầu tu

Chính từ những lợi thế đó có thể thấy rằng ASEAN rất có tiềm năng trong

lĩnh vực đầu tư trực tiếp ngoài tại Việt Nam.
TPHCM là trung tâm kinh tế, thương mại, cửa ngõ giao lưu quốc tế lớn nhất

của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và của cả nước, TPHCM có nhiều điều kiện
thuận lợi so với các địa phương khác trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt
là các nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Từ khi Luật đầu tư nước ngồi có
hiệu lực vào 1/1/1988, TPHCM

ln dẫn đầu cả nước trong việc thu hút đầu tư trực

tiếp nước ngoài và trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế địa phương này.
Đầu tư của ASEAN vào TPHCM từ năm 1990 cho đến nay ngày một tang và
đóng góp hơn 25% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương này.


Với những lý do trên cũng như mục tiêu mà các Hiệp định ASEAN đã đề ra
là: “Biến khu vực Đông Nam Á hơn 500 triệu dân trở thành khu vực hấp dẫn đầu tư

quốc té.” toi chọn đề tài “Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi của các
nước ASEAN vào Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1990-2006” làm khóa luận
tốt nghiệp; với mong muốn rằng qua đề tài này sẽ giúp người đọc làm rõ hơn cơ sở
lý luận của đầu tư trực tiếp nước ngồi, có cái nhìn khái qt về tình hình đầu tư của
ASEAN vào TPHCM bên cạnh việc đóng góp một số giải pháp nho nhỏ của mình
nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Trong q trình thực hiện đề tài, tôi chủ yếu sử dụng những phương pháp
nghiên cứu sau: phương pháp thống kê, mô tả, so sánh, diễn dịch, qui nạp, tổng hợp,
phân tích, suy luận,...

Về mặt cấu trúc của đề tài ngoài phần lời mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu

tham khảo đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tr (rực tiếp nước ngoài


Chương 2: Thực trạng thu hút FDI của ASEAN tại Thành phố Hỗ Chí Minh
Chương 3: Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào Thành phố Hỗ Chí Minh
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc thu thập và phân tích tài liệu
nhưng với kiến thức và thời gian có hạn, khóa luận tốt nghiệp này chắc khơng tránh
khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự đóng góp của q thầy, cơ và các bạn

dé dé tai tiếp tục được hoàn thiện.


CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE DAU
TU TRUC TIEP NUOC NGOAI
1.1

Khái niệm

1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.3

Tác động của FDI

1.4 Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn FDI
1.5. Quan điêm của Nhà nước Việt Nam về tiêp nhận đâu tư nước ngoài
Kết luận chương 1


Khóa luận tốt nghiệp

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP


NUOC NGOAI
1.1 Khái niệm
FDI là bất kỳ việc cấp vốn nào hay việc mua tài sản thuộc cơ sở nước ngồi mà
cơ sở đó ở mức độ đáng kể thuộc quyền sở hữu của chủ thể nước đầu tư.
Theo chương Ì, điều 3 Luật Đầu tư Việt Nam: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là
việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp
khác để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này.”

1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (EDI)
Bên cạnh 3 hình thức đầu tư cơ bản là Doanh nghiệp

_

100% vốn nước ngoài;

Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh. Ngồi ra, cịn áp dụng các
phương thức tổ chức đầu tư như khu chế xuất; khu công nghiệp; hợp đồng xây dựng
— kinh đoanh — chuyển giao và một số hình thức đầu tư khác.
1.2.1 Doanh

nghiệp

100%

vốn

nuéc

ngoai


Enterprise)

(100%

Foreign

Capital

.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu
tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập và hoạt động kế từ ngày
được cấp giấy phép.
1.2.2 Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Enterprise)
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ

sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa bên hoặc các bên Việt Nam với bên hoặc các
bên nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Doanh nghiệp liên doanh mới

là doanh nghiệp

được thành lập giữa doanh

nghiệp liên doanh đã được phép hoạt động tại Việt Nam

với doanh nghiệp liên


doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã được hoạt động tại Việt Nam.
Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm
hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.

SVTH: Đào Lê Phương Nga

1


Khóa luận tốt nghiệp

1.2.3 Hop

đồng

hop

tac

kinh

doanh

(BCC



Business

Cooperation


Contract)
Hop déng hop tac kinh doanh 1a van ban ky két gitta hai bén hoặc nhiều bên
quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu
tư kinh doanh tại Việt Nam và không thành lập pháp nhân.
1.2.4 Hợp

đồng

xây dựng

- kinh

doanh

— chuyển

giao

(BOT

— Build

Operate Transfer)
Là văn bản ký kết giữa cơ quan có thâm quyền của Việt Nam va nha đầu tư
nước ngồi để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong thời gian nhất
định: thời hạn, nhà đầu tư nước ngồi chun giao khơng bổi hồn cơng trình đó
cho nhà nước Việt Nam.
1.2.5 Hợp đồng xây dựng — chuyển giao — kinh doanh (BTO)
Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền của Việt Nam và nhà

đầu tư nước ngoài chuyên giao cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ
Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian

nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.

1.2.6 Hợp đồng xây dựng — chuyền giao (BT)
Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam với nhà _
đầu tư nước ngoài để xây dựng cơng trình kết cầu hạ tầng sau khi xây dựng xong
nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam. Chính
phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu

hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
1.3 Tác động của FDI
1.3.1 Tác động của FDI đối với chủ đầu tư
a. Vé mặt tích cực
— Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thông qua việc sử dụng những

lợi thế sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư, điều đó giúp hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và tăng nhanh hiệu quả kinh tẾ,
— Khai thác lợi thế so sánh giữa các quốc gia như tại các nước đang phát triển
khai thác được giá nhân công rẻ.

SVTH: Đào Lê Phương Nga

2


Khóa luận tốt nghiệp

- Gắn quy trình sản xuất (thơng qua đầu tư) với quy trình bán hàng, tiết kiệm

chi phí lưu thơng.
— Banh trng strc manh vé kinh té va nang cao vi thé trén trường quốc tế,
thông qua nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụ nước ngoài, mà các nước
chủ đầu tư mở rộng được thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rảo bảo hộ
mau dịch của các nước.

_

— Kiểm soát và ổn định các nguồn nguyên liệu. Ở các nước phát triển và đang
phát triển tiêu dùng nội địa và xuất khâu gia tăng đã làm cho nguồn của cải
và tài nguyên trong nước bị cạn kiệt. Do đó các chủ đầu tư đã thơng qua đầu
tư mà nhập khẩu nguyên liệu; đầu tư khai thác nguyên liệu chuyển về nước
chính quốc chế biến; nhưng thường thì các nhà đầu tư tổ chức khai thác và
chế biến tại chỗ để duy trì sự ổn định lâu dài các nguồn cung ứng, khai thác
lợi thế tại chỗ (giá nhân cơng, chỉ phí vận chun,..), giá mua rẻ và hưởng
được các ưu đãi của nước chủ nhà.
- Góp phần thực hiện chiến lược đối ngoại của các chính quốc.
chủ đầu
— Phân tán rủi ro trong đầu tư nếu tình hình kinh tế, chính trị tại nước

tu bat ôn định.
b. Về mặt tiêu cực
gia bị
— Việc chuyển vốn ra nước ngoài ồ ạt làm cho cán cân thanh toán quốc
giảm, khả năng đầu tư cho phát triển kinh tế trong nước bị hạn chế.
chính
— Vến và tài sản từ hoạt động bất hợp pháp: tham nhũng, kinh doanh bất

được chuyển ra nước ngoài đầu tư, khiến quốc gia bị thất thốt tài sản


chính phủ khó kiểm sốt và thu hồi rất tốn kém.

rẻ tài
Như ở nước Nga hàng loạt những tỷ phú xuất hiện từ hoạt động mua
sản của nhà nước, của nhân dân hoặc hoạt động đầu tư của maphia được
chuyển ra nước ngoài đầu tư, làm nước Nga kiệt quệ, khả năng phục hồi và

cải thiện nền kinh tế chậm.
— Chay máu chất xám, sự mất vị thế độc quyền về cơng nghệ cũng có ngun
nhân từ chuyển vốn và cơng nghệ ra nước ngồi dé dau tu.
— Tạo ra thị trường cạnh tranh với sản xuất và kinh doanh trong nước.

SVTH: Đào Lê Phương Nga

3


Khóa luận tốt nghiệp

- Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi cũng có nhiều rủi ro hơn trong nước, như rủi
ro về chính trị, nên các doanh nghiệp thường đầu tư phân tán ở nhiều nước
để hạn chế rủi ro.

|

1.3.2 Tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư
a. Về mặt tích cực:
- FDI bổ sung cho nguồn vốn trong nước và là động lực thúc đây quá trình
luân chuyển vốn ở nước nhận đầu tư, làm tăng khả năng tổ chức sản xuất,
kinh doanh.

- Tạo điều kiện để tiếp nhận kỹ thuật; công nghệ tiên tiến, hiện đại; kinh
nghiệm quản lý kinh doanh của các công ty nước ngoài và khai thác tốt nhất
các lợi thế của quốc gia. Khi bỏ vốn đầu tư thì chủ đầu tư ln tìm kiếm
những giải pháp mới về quản lý cơng nghệ sử dụng, tận dụng tài nguyên của
nước nhận đầu tư. Vì thế mà các doanh nghiệp trong nước nhận đầu tư sẽ có
nhiều cơ hội tiếp nhận cơng nghệ mới của nước ngồi.
— FDI thúc đây q trình sử dụng vốn nội địa linh hoạt và có hiệu quả hon.
Thơng thường khi đầu tư vào một nước nào đó, nhà đầu tư nước ngồi
thường chọn những nơi có địa điểm thuận lợi về cơ sở hạ tầng và sử dụng tối
đa cơng suất của chúng nhờ vậy mà kích thích nguồn vốn trong lĩnh vực này
hoạt động có hiệu quả hơn.
- Hơn nữa khi tiếp nhận vốn FDI, nước nhận đầu tư phải tạo điều kiện thuận
lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất — kinh doanh như ở trong nước;
ngược lại, sự năng động của các nhà đầu tư nước ngoài sẽ kéo theo những
ngành sản xuất trong nước và vận tải nội địa hoạt động mạnh hơn nhằm đáp
ứng yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
— Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
— Tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tiếp cận với thị trường thế
giới, giúp nước nhận đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và là cầu
nối trung gian giúp cho đoanh nghiệp xuất nhập khâu vươn ra thị trường bên
ngồi.
— Góp phần chuyển địch cơ cấu kinh tế có lợi cho nền kinh tế theo hướng mở,

hội nhập kinh tế quốc tế.
SVTH: Đào Lê Phương Nga

|

4



Khóa luận tốt nghiệp

— Là động lực phát triển nhanh loại hình cơng ty xun quốc gia, các cơng ty
mẹ ở nước ngoài chuyển vốn vào nước sở tại để thực hiện đầu tư nhằm thu
lợi nhuận cao. Ví dụ thị trường hàng điện tử Việt Nam đang trở thành nơi
hấp dẫn đầu tư đối với các công ty điện tử toàn cầu như Sony, Panasonic,
Toshiba, Samsung, LG...

— Là nhân tố tác động mạnh đến quá trình quản lý và đào tạo nhân lực đối với
những nước đang phát triển. Tác động tích cực đến lĩnh vực giáo dục, đào
tạo và tâm lý của người lao động trong nước. Nhất là làm thay đổi tác phong,
thói quen làm việc của lao động ở các nước nông nghiệp.
— Bồ sung nguồn thu cho ngân sách quốc gia thông qua nghĩa vụ thuế của các
đơn vị đầu tư nước ngoài.

|

- Giúp giải quyết được một số vẫn đề kinh tế — xã hội như thất nghiệp, lạm
phát, tăng thu nhập quốc dân, góp phần nâng cao đời sống của người dân,..
b. Về mặt tiêu cực:

|

~ Nếu khơng có quy hoạch đầu tư, thâm định tốt dé dẫn đến đầu tư tràn lan,
khai thác tài nguyên bừa bãi, tiếp nhận những kỹ thuật, công nghệ lạc hậu,
trở thành bãi rác công nghiệp của các nước công nghiệp, gây ảnh hưởng môi
trường. Lợi dụng có sự chênh lệch về trình độ phát triển cơng nghệ kỹ thuật
giữa các nước, những nước có trình độ phát triển cao hơn khi đầu tư ra nước
ngoài ở một số dự án chuyển công nghệ cũ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường.

— Bị thất thu thuế do có sự “chuyển giá” ở các cơng ty đa quốc gia. Mà sự kiểm
soát hiện tượng “chuyển giá” là rất khó khăn. Ở Việt Nam

các hoạt động

chuyền giá thường là:
+ Bên chủ đầu tư nâng giá

tài sản và công nghệ góp vào liên doanh nhằm

tăng tỉ lệ vốn góp.
+ Tính giá nguyên liệu, phụ tùng, hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từ công ty mẹ
vào Việt Nam hay giữa các cơng ty trong cùng một tập đồn, hệ thống cao
hơn giá thực tẾ..

+ Tính giá bán sản phẩm (xuất khẩu) cho các cơng ty trong cùng một tập
đồn, hệ thống thấp hơn giá thực tế.

SVTH: Đào Lê Phương Nga

5


Khóa luận tốt nghiệp

+ Đặc biệt hoạt động chuyền giá thường xảy ra ở những tập đồn có cơng ty
mẹ độc quyền cung cấp một loại hàng hóa nào đó.
— Các nhà đầu tư nước ngồi thơng qua các dự án FDI, cạnh tranh gay gắt với
các nhà đầu tư nội địa, làm thị phần của các nhà đầu tư nội địa bị thu hẹp,


một bộ phận không nhỏ bị phá sản.
— Có thể làm tăng thâm hụt cán cân thanh toán khi các doanh nghiệp FDI đi
vào hoạt động, do lượng ngoại tệ mất đi dưới dạng lợi nhuận của các doanh

nghiệp FDI chuyển ra, hoặc lượng nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hóa nhập
khẩu phục vụ sản xuất và các chỉ phí khác lớn hơn số vốn FDI được chuyển
vào.
— Tính tự chủ trong xây dựng cơ chế chính sách kinh tế bị giảm. Khi các nhà
đầu tư nước ngồi gây sức ép với Chính phủ của họ; thơng qua con đường
ngoại giao đòi hỏi nước tiếp nhận đầu tư phải thay đổi cơ chế chính sách luật
lệ theo hướng có lợi cho các nhà đầu tư FDI.
- Nếu tổng vốn FDI lớn hơn 50% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, các cơng ty
nước ngồi sẽ chỉ phối hoạt động kinh tế làm ảnh hưởng tới tính tự chủ của
nước nhận đầu tư. Thường những nước chậm và đang phát triển bị lệ thuộc
vào nước lớn trong những trường hợp này.

— Bên cạnh đó, nếu quản lý đầu tư không tốt dễ dẫn đến làm tăng khoảng cách
phát triển giữa các vùng, miền trong nước, giữa thành thị và nông thôn, làm
gia tăng khoảng cách giàu nghèo, phân hóa sâu sắc các tầng lớp trong xã hội.

1.4 Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn FDI
Một nghiên cứu của nhóm chuyên gia IME về FDI vào các nước đang phát triển
mới nỗi, cho các kết quả về các nhân tố ảnh hưởng đến FDI như sau (IME, 2003):
— Qui mô thị trường và triển vọng tăng trưởng của nước tiếp nhận đầu tư đóng vai
trị quan trọng trong việc thu hút FDI.

|

— Năng suất lao động đã được hiệu chỉnh theo tiền lương, chứ không phải là chỉ


phí bản thân lao động, là động lực dé hấp dẫn FDI nhằm khai thác hiệu quả và
tăng xuât khâu.

SVTH: Đào Lê Phương Nga

6


Khóa luận tốt nghiệp

- Mức độ sẵn sàng của hạ tầng cơ sở là quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy các

nước có hạ tầng cơ sở tốt thường dễ thu hút FDI hơn các nước khác.
— Các ưu đãi về thuế khơng đóng vai trị lớn trong việc định vị FDI, trong khi đó

tính tiên đốn và sự ồn định của hệ thống thuế là có ảnh hưởng.
— Một mơi trường chính trị ơn định, cùng với các điều kiện về trật tự và an tồn

thân thể, có tác dụng cải thiện môi trường đầu tư và thu hit FDI.
— Tham những và các vấn đề hành chính có ảnh hưởng đáng kể lên môi trường
đầu tư và FDI. Các vấn đề đáng quan tâm nhất bao gồm các loại giấy phép kinh

doanh, thủ tục thuế, chất lượng hành chính và dịch vụ đi kèm.
- Một khuôn khổ pháp lý và thực thi pháp quyền tốt là quan trọng. Khuôn khổ
pháp lý cần tạo sân chơi bình đẳng cho mọi đối tượng tham gia.

Một cách tổng quát, UNCTAD (1998, trang 91) liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến
đầu tư FDI của nước tiếp nhận đầu tư như sau:

a) Khuôn khổ chính sách chung cho F'DI

— Sự ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội.
— Quy định liên quan đến thành lập và hoạt động công ty nước ngoài.
— Tiêu chuẩn đối xử đối với các chỉ nhánh cơng ty nước ngồi.
— Chính sách liên quan đến cấu trúc và vận hành thị trường (đặc biệt là lĩnh vực

cạnh tranh, mua bán và sáp nhập).
— Tham gia các hiệp định quốc tế liên quan đến FDI.

— Chính sách phát triển khu vực tư nhân.
— Chính sách ngoại thương.

— Chính sách thuế.

b) Các yếu tổ kinh tế
Các yếu tố tìm kiếm thị trường

— Qui mơ thị trường và thu nhập trên đầu người.
— Tốc độ tăng trưởng.

— Khả năng tiếp cận thị trường khu vực và quốc tế.
— Thị hiếu tiêu dùng trong nước.
— Cấu trúc thị trường.

SVTH: Đào Lê Phương Nga

7


Khóa luận tốt nghiệp


Các yếu tố tìm kiếm tài ngun và tải sản
— Tài nguyên thiên nhiên.
— Lao động chỉ phí thấp.
— Lao động có kỹ năng.
— Các điều kiện về khoa học kỹ thuật.
— Hạ tầng cơ sở.

Các yếu tố hiệu quả
— Chỉ phí cho một đơn vị đầu vào, có điều chỉnh cho năng suất.
_ Các chỉ phí về vận tải, giao dich.
— Thành viên của các liên kết khu vực.
c) Cac diéu kién thuận lợi về kinh doanh

— Khuyến khích đầu tư và các ưu đãi đầu tư.
— Dịch vụ sau đầu tư.
— Các chi phí hành chính, tiêu cực,... -

— Các tiện ích xã hội như trường hoc, an ninh,...

1.5 Quan điểm của Nhà nước Việt Nam về tiếp nhận FDI
1.5.1 Quan

điểm cơ bản của nhà nước khi xây dựng chính sách thu hút

vốn FDI là “hai bên cùng có lợi”
1.5.1.1

Coi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như một bộ phận

hữu cơ của nền kinh tế Việt Nam do những đóng góp tích cực của đầu tư trực tiếp

nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Vì vậy, “sân
chơi” bình đẳng giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn FDI
ln được giữ vững và sẽ cải thiện với chiều hướng ngày cảng tích cực hơn.

1.5.1.2 Đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư
.' Bảo đảm công bằng và đáp ứng những yêu cầu hợp lý của chủ đầu tư.
Có những chính sách ưu đãi cho các dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn ưu tiên đầu tư.
Cam kết vốn của chủ đầu tư không bị trưng dụng và tịch thu trong thời gian
hoạt động ở Việt Nam.
Cho phép chủ đầu tư chuyển lợi nhuận, vốn hoặc tài sản khác thuộc quyền SỞ

hữu của họ ra nước ngoài.

SVTH: Đào Lê Phương Nga

8


Khóa luận tốt nghiệp

Điều 4, chương I — Luật đầu tư 2005 có nêu: Nhà nước cơng nhận và bảo hộ
| quyền

sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền,

lợi ích hợp pháp khác của

nhà đầu tư; thừa nhận sự tổn tại và phát triển lâu dài của các hoạt động đầu tư.
1.5.1.3 Đảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của chủ đầu
tư, có nghĩa là chủ đầu tư có tồn quyền quyết định chương trình và kế hoạch hoạt

động của mình trong suốt thời gian đầu tư tại Việt Nam, vào những lĩnh vực mà nhà
nước Việt Nam cho phép đầu tư.
1.5.1.4 Bảo vệ lợi ích quốc gia trong các lĩnh vực sản xuất — kinh doanh
— môi trường và đời sống xã hội, đồng thời cam kết quốc tế trong quá trình hội
nhập. Cụ thé:

|

— Nhà đầu tư nước ngồi phải tơn trọng và tuân thủ luật pháp Việt Nam trong
quá trình đầu tư ở Việt Nam.
- Điều 5, chương 1 — Luật Đầu tư (2005) có qui định: Hoạt động đầu tư của
nhà đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam

phải tuân theo qui định của Luật này và

qui định của pháp luật có liên quan.
- Bên Việt Nam phải chú ý đến ngun tắc bình đăng và cùng có lợi, bảo vệ

lợi ích quốc gia nhưng phải đặt trong mối quan hệ thỏa đáng giữa lợi ích của
các bên.

— Điều 4, chương 1 — Luật đầu tư (2005) có nêu: Nhà nước đối xử bình đẳng

trước pháp luật đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa
đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi, khuyến khích và tạo điều kiện thuận
|

lợi cho hoạt động đầu tư.

1.5.1.5 Triệt để khai thác thế mạnh của bên đầu tư về vốn, kỹ thuật


vào việc đào tạo tay nghề công nhân, nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh và
thương mại cho đội ngũ các nhà quản trị kinh doanh Việt Nam.
Ngày nay cùng với xu hướng đa phương hóa quan hệ đối tác, đa dạng hóa hình
thức đầu tư phải triệt để khai thác thế mạnh của các bên (nước sở tại, đối tác đầu tư, khu vực...) để phục vụ cho phát triển kinh tế quốc gia, chăng hạn:
- Lợi thế của đối tác thường là vốn, công nghệ, trình độ quản lý và sự phát
triển về khoa học kỹ thuật.

SVTH: Dao Lé Phuong Nga

9



×