Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

SKKN Dạy học gắn liền với việc giáo dục nâng cao cao ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường đối với học sinh THPT miền núi huyện Tương Dương thông qua chủ đề Quang hợp ở thực vật Sinh học 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.65 MB, 53 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG I
--------------

SÁNG KIẾNKINH NGHIỆM
Đề tài:
DẠY HỌC GẮN LIỀN VỚI VIỆC GIÁO DỤC NÂNG
CAO Ý THỨC BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN, BẢOVỆ
MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT MIỀN NÚI
HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG THÔNG QUA CHỦ ĐỀ
“QUANG HỢP Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 CƠ BẢN”
Lĩnh vực: Sinh học

Tổ: Tự Nhiên

0


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia, là một bộ phận quan trọng
không thể thiếu của môi trường sinh thái.Bên cạnh đó, rừng cịn có giá trị vô cùng
lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội. Rừng điều hịa khơng khí trong lành:
Mọi người đều biết, cây xanh có khả năng quang hợp. Do đó, rừng giống như một
nhà máy thu nhận khí Cacbonic (CO 2) và sản xuất ra Oxy (O2),…Đặc biệt là trong
tình trạng trái đất đang ngày một nóng lên như hiện nay, thì việc giảm lượng khí
CO2 là điều cực kỳ quan trọng. Giúp điều tiết lượng nước, phòng chống thiên tai lũ
lụt, xói mịn và sạt lở đất: Vai trò của rừng là đặc biệt quan trọng trong phòng
chống thiên tai. Điều hòa và giảm dòng chảy bề mặt. Ngồi ra, chúng cịn giúp
khắc phục xói mịn, hạn chế lắng đọng lòng hồ, lòng sống, điều hòa dòng chảy của
sơng, suối. Rừng có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm năng của đất:


Khả năng chế ngự dòng chảy của rừng giúp ngăn chặn sự bào mòn đất. Đặc biệt là
ở những vùng đồi núi có độ dốc lớn.Rừng giữ cho lớp đất mặt khơng bị xói mịn
đi. Cùng với đó là mọi đặc tính vi sinh vật học và lý hóa cũng như độ phì nhiêu của
đất được giữ nguyên. Chống cát ven biển di động: Rừng có vai trị giúp che chở
cho vùng đất liền, bảo vệ vùng đê biển, cải hóa vùng đất bị nhiễm mặn và phèn
chua.
Rừng được ví như lá phổi xanh của trái đất.Đây là một quần xã sinh vật khổng
lồ bao gồm mơi trường đất, khí hậu và sinh vật rừng tạo nên một quần thể thống
nhất và tương trợ lẫn nhau. Vai trò của rừng đối trong đời sống và hoạt động sản
xuất của con người: Là nguồn cung cấp củi đốt, nguồn nguyên liệu gỗ. Rừng là nơi
trú ngụ khổng lồ và vô cùng tuyệt vời của các loại động thực vật quý hiếm. Nguồn
cung cấp dược liệu, các loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. Là nguồn gen để
nghiên cứu khoa học…Do đó, mỗi quốc gia cần có một diện tích rừng tối ưu
khoảng 45%, đây là một trong những tiêu chí an ninh mơi trường vô cùng quan
trọng.
Rừng đối với sự phát triển của nền kinh tế của mỗi quốc gia có vai trị mật
thiết: Cung cấp nguồn gỗ làm vật liệu xây dựng, nguồn nhiên liệu phục vụ cho đời
sống hằng ngày của con người. Thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến lâm sản, gỗ,
sợi, giấy, gỗ trụ mô,… phát triển mạnh mẽ. Là một nguồn dược liệu rất quý: Các vị
thuốc như đương quy, tam thất, đỗ trọng, thảo quả, hồi… Nguồn thực phẩm dồi
dào phục vụ cho đời sống con người: Có thể kể đến như mộc nhĩ, nấm hương.
Rừng còn giúp thúc đẩy các hoạt động du lịch, khám phá thiên nhiên, thám hiểm.
Trong khi những khu rừng phòng hộ đầu nguồn đang dần bị chặt phá khiến cho
thiên tai lũ lụt xảy ra thường xuyên, với những hậu quả nặng nề hơn. Làm xói mịn
đất đai, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân.Hệ lụy lớn nhất là làm biển
đổi khí hậu và trực tiếp đe dọa cuộc sống con người như lũ quét, lũ ống ở miền núi,
ngập lụt ở đồng bằng, nhiệt độ trái đất tăng cao.Hệ sinh thái rừng bị tàn phá cướp
1



đi nơi trú ngụ của các loài sinh vật.Bên cạnh đó, tình trạng đốt phá rừng làm nương
rẫy của người dân cũng cũng khiến diện tích rừng bị suy giảm một cách trầm
trọng.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tài nguyên rừng bị cạn kiệt, mơi trường sống
bị phá hủy chính là sự gia tăng dân số, thiếu đất sản xuất, nhu cầu lâm sản ngày
càng tăng cao,…
Do đó, nhà nước và xã hội cần bảo vệ rừng bằng những hành động thiết thực.
Coi đây là một vấn đề quan trọng và phải thực hiện ngay.Cần tuyên truyền nhằm
nâng cao nhận thức cho người dân trong việc bảo vệ rừng.Đặc biệt là những đồng
bào dân tộc thiểu số thiếu kiến thực dễ bị kể gian lợi dụng.Ngồi ra, cần tích cực
trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.Nhà nước cũng cần có những chính sách xử
phạt nghiêm minh phù hợp dành cho những đối tượng cố tình tàn phá rừng.Bảo vệ
rừng cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chính bản thân bạn và những người
thân.Bởi vai trò của rừng là vô cùng to lớn.Đây không phải vấn đề ngày một ngày
hai là có thể giải quyết và cũng khơng phải là vấn đề của riêng ai. Tất cả chúng ta
phải chung tay vào cuộc vì một tương lai tốt đẹp.
Từ thực trạng trên, để góp phần giáo dục ý thức bảo vệ rừng đặc biệt là rừng
đầu nguồn,bảo vệ môi trường sốngcho học sinh THPT miền núi huyện Tương
Dương, địa bàn có 86.602,35 hecta rừng phịng hộ đầu nguồn, tơi đã mạnh dạn lựa
chọn đề tài SKKN: “Dạy học gắn liền với việc giáo dục nâng cao cao ý thức bảo
vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường đối với học sinh THPT miền núi huyện
Tương Dương thông qua chủ đề Quang hợp ở thực vật - Sinh học 11 cơ bản”
2. Mục tiêu của đề tài:
- Thiết kế chủ đề dạy học “Quang hợp ở thực vật – Sinh 11 cơ bản ”chú trọng
những nội dung học tập có tính tổng quát, với trung tâm tập trung vào học sinh và
nội dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn và các
hoạt động trải nghiệmđể giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ
môi trường sống cho học sinh.
- Vận dụng kiến thức đã học từ chủ đề để học sinh ở huyện miền núi tham gia
hoạt động trải nghiệm thi tìm hiểu về cơng tác bảo vệ và phát triển rừng , về vai trò
của rừng đầu nguồn từ dó hình thành ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ mơi

trường sốngtại địa phương mình.
- Từ kết quả trải nghiệm của học sinh trong cuộc thi giúp giáo viên đánh giá
được thái độ, ý thức, năng lực, phẩm chất của học sinh.
3.Tính mới của đề tài trong thực tế của ngành, của địa phương.
Tính mới của đề tài chính là tăng cường tích hợp kiến thức của bài học vào
việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống của học sinh, đặc biệt là bảo vệ rừng
đầu nguồn ở huyện miền núi Tương Dương thông quahoạt động trải nghiệm tìm
hiểu về luật lâm nghiệp, về vai trò của rừng đầu nguồn được lồng ghép vào phần
luyện tập, vận dụng và tìm tịi mở rộng sau chủ đề đã học.Từ đó giúp học sinh hình
thành ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường sống tại địa phương mình.
2


4. Phạm vi của đề tài
- Đối tượng: Dạy học theo chủ đề gắn liền với hoạt động trải nghiệm tìm hiểu
về luật lâm nghiệp, về vai trị của rừng đầu nguồn, áp dụng cho các đối tượng học
sinh THPT miền núi Tương Dương .
- Không gian, thời gian:
+ Năm học 2019-2020: Học sinh lớp 11A, trường THPT Tương Dương 1.
+ Năm học 2020 -2021: Học sinh khối 11, trường THPT Tương Dương 1
5. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của đề tài.
- Vận dụng cơ sở lý thuyết để thiết kế chủ đề dạy học “Quang hợp ở thực vật –
Sinh 11 cơ bản ”gắn liền với hoạt động trải nghiệm nâng cao ý thức bảo vệ rừng
đầu nguồn, bảo vệ môi trường sống cho học sinh..
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của đề tài.
PHẦN II. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ KHOA HỌC:
1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu:

Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức,
nội dung bài học, chủ đề....có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở
các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc
trong các học phần của môn học đó, làm thành nội dung bài học trong một chủ đề
có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm
ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn.Với phương pháp dạy học này là sự kết hợp
giữa mơ hình dạy học truyền thống và hiện đại, ở đó giáo viên không chỉ bằng cách
truyền thụ ( xây dựng) kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm
kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực
tiễn.
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Trong những năm gần đây công tác bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương
nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung đã được các cấp các ngành và nhiều
người dân quan tâm, tuy nhiên tài ngun rừng, mơi trường vẫn cịn bị ảnh hưởng;
diện tích rừng ngày một thu hẹp, chất lượng rừng bị suy giảm; môi trường bị tàn
phá bởi nhiều nguyên nhân khác nhau về khách quan cũng như chủ quan. Ngoài áp
lực về sự gia tăng dân số, sự khai thác cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên như khai
thác khoáng sản, khai thác gỗ, động vật rừng,... đã dẫn đến tài nguyên rừng bị cạn
kiệt, môi trường sống bị phá hủy, hệ lụy lớn nhất là làm biển đổi khí hậu và trực
tiếp đe dọa cuộc sống con người như lũ quét, lũ ống ở miền núi, ngập lụt ở đồng
3


bằng, nhiệt độ trái đất tăng cao. Để quản lý bảo vệ và phát triển 86.602,35 hecta
rừng phòng hộ đầu nguồn trên địa bàn huyện Tương Dương, ngoài các biện pháp
trực tiếp nhằm ngăn chặn việc xâm hại thì cơng tác tuyên truyền ý thức cho người
dân và học sinh cũng rất quan trọng, góp phần lớn vào việc bảo vệ rừng; đặc biệt
nâng cao nhận thức cho học sinh về công tác bảo vệ và phát triển rừng là yêu cầu
cấp thiết trước mắt cũng như lâu dài nhằm làm thay đổi cách nhìn nhận, nhận thức
về tài nguyên rừng, môi trường sống để thực hiện tốt việc bảo vệ và phát triển rừng

trên khu vực.
Nhận thấy được điều đó trong nhiều năm qua, nhà trường ln coi trọng công
tác giáo dục bảo vệ môi trường đặc biệt là bảo vệ rừng đầu nguồn đối với học
sinh, từ đó tạo ra sự đổi mới tích cực của các em từ nhận thức đến các hành động
cụ thể về môi trường rừng.Trong công tác giảng dạy, các thầy cô giáo luôn lồng gắn
kiến thức chuyên môn trong các chủ đề dạy học với các hoạt động trải nghiệm để rèn
luyện kỹ năng sống, dạy học sinh biết yêu thiên nhiên, hiểu biết về mơi trường
sống, về vai trị của rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn, các biện pháp bảo vệ mơi
trường, có hành vi ứng xử phù hợp để bảo vệ rừng, phát triển kỹ năng bảo vệ và
gìn giữ môi trường...
3. Cơ sở lý thuyết của đề tài:
- Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và Đào tạo về đổi
mới phương pháp dạy học.
- Nghiên cứu những tài liệu về lý luận dạy học bộ mơn, hệ thống các phương
pháp dạy học tích cực, các tài liệu về dạy học tích cực.
- Một số nội dung pháp luật cơ bản về Lâm nghiệp.
- Nghiên cứu sách giáo khoa Sinh học 11 và các tài liệu có liên quan nội dung
phần chủ đề “Quang hợp ở thực vật”.
II. NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
Bước 1: Thu thập thơng tin, điều tra khảo sát tình hình thực tế.
Bước 2: Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.
Bước 3: Thiết kế giáo án dạy chủ đề gắn liền với hoạt động trải nghiệm từ đó
nâng cao ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường:
-Mục tiêu
- Mô tả các mức độ nhận thức và các năng lực được hình thành
- Biên soạn câu hỏi và bài tập
- Thiết kế tiến trình dạy học.
+ Hoạt động 1: Khởi động/ mở bài.
+ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
4



+ Hoạt động 3:Luyện tập( Lồng ghép hoạt động trải nghiệm ).
+ Hoạt động 4: Vận dụng ( Lồng ghép hoạt động trải nghiệm ).
+ Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng( Lồng ghép hoạt động trải nghiệm ).
Bước 4: Đánh giá năng lực, phẩm chất, ý thức, thái độ của học sinh thông qua
hoạt động trải nghiệm được lồng ghép vào phần luyện tập, vận dụng và tìm tịi mở
rộng trong chủ đề.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
1. Thu thập thơng tin, điều tra khảo sát tình hình thực tế.
- Điều tra cơ bản về thực trạng dạy và học Sinh học phần dạy học gắn liền với
việc giáo dục nâng cao cao ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường đối
với học sinh THPT miền núi huyện Tương Dương thông qua chủ đề “Quang hợp ở
thực vật” ở trường THPT miền núi.
- Thăm dò, khảo sát, trao đổi ý kiến với giáo viên và học sinh về nội dung,
khối lượng kiến thức, cách dạy, học và cách tổ chức các hoạt động trải nghiệm ể
giáo dục bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống cho học sinh thông qua chủ đề dạy
học “Quang hợp ở thực vật”.
2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề:
a. Thuận lợi:
- Học sinh THPT miền núi vùng cao các em đã lớn lên và gắn bó với rừng từ
nhỏ, kiến thức các em khai thác được từ bài học rất gần gũi nên việc vận dụng
kiến thức đã học từ chủ đề để các em tham gia hoạt động trải nghiệm thi tìm hiểu
về cơng tác bảo vệ và phát triển rừng , về vai trò của rừng đầu nguồn, giúp các em
có cơ hội thể hiện sự hiểu biết và yêu quý của mình đối với rừng, từ đó giúp hình
thành ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường sống tại địa phương mình
là rất phù hợp.
- So với các bộ mơn khác mơn sinh là bộ mơn có nhiều kiến thức liên quan tới
hiện tượng thực tế trong đời sống, học sinh dễ quan sát, nhận biết.
- Ứng dụng CNTT trong giảng dạy cho phép cập nhật nhiều thơng tin cũng như

hình ảnh đẹp, rõ ràng minh họa cho bài dạy, nên hiệu quả học tập sẽ cao hơn.
b. Khó khăn:
- Phương pháp dạy học truyền thống theotừng bài, theo hướng truyền thụ một
chiều đã ăn sâu vào tiềm thức của đội ngũ giáo viên chúng ta như một qn tính,
một thói quen khó sửa.
- Việc dạy bộ mơn Sinh học của nước ta cịn mang nặng lý thuyết, có những bài
tập khơng có trong thực tế cuộc sống.
- Học sinh trong trường chủ yếu thuộc khu vực miền núi vùng cao, địa hình
phức tạp nên tiếp cận với cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế, vì vậy nguồn tư liệu để
5


các em tự học sẽ ít phong phú, cơ hội tìm kiếm thơng tin của các em cũng sẽ bị hạn
chế.
- Bước đầu làm quen với hình thức học theo chủ đềgắn với các hoạt động trải
nghiệm để rèn luyện kỹ năng sống nên các em còn dè dặt chưa tự tin để bộc lộ hết
khả năng của mình.
Để nâng cao nhận thức cho học sinh THPT miền núi về vai trị của rừng, hình
thành ý thức bảo vệ rừng và môi trường sống, cần tạo môi trường học tập ở đó học
sinh được trải nghiệm được tự tay giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó các em
vừa hình thành được kiến thức vừa biết vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống hàng
ngày của các em.
3. Giáo án dạy thể nghiệm:
CHỦ ĐỀ: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
(Thời lượng: 4 tiết)
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC CHỦ ĐỀ, MÔ TẢ NĂNG LỰC NHẬN THỨC,
CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ, THỜI LƯỢNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VÀ MÔ TẢ NĂNG LỰC NHẬN THỨC:
PHẨM CHẤT, MỤC TIÊU
NĂNG LỰC


STT

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Khái niệm quang hợp. Viết được PTTQ của quang hợp ở thực (1)
vật.
- Trình bày được các vai trị của quang hợp.

(2)

- Trình bày được cấu tạo hình thái bên ngoài lá phù hợp với
chức năng quang hợp.

(3)

- Trình bày được thành phần, vai trị của hệ sắc tố quang hợp.

(4)

- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản
Nhận thức sinh
phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra.
học

(5)

- Phân biệt được các con đường cố định CO 2 trong pha tối ở (6)
các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.

Tìm hiểu

giới sống

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp.

(7)

- Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carơtenơit.

(8)

thế - Đề xuất một số biện pháp làm tăng năng suất cây trồng.

(9)

Vận dụng kiến - Vận dụng thực tiễn trong trồng trọt giúp tăng năng suất cây (10)
thức, kĩ năng đã trồng, trồng cây gây rừng.
6


- Vận dụng kiến thức đã học từ chủ đề để học sinh ở
huyện miền núi tham gia hoạt động trải nghiệm thi
tìm hiểu về cơng tác bảo vệ và phát triển rừng , về
vai trò của rừng đầu nguồn từ dó hình thành ý thức
bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ mơi trường sống tại
địa phương mình.

học

- Vận dụng kiến thức về khống chế sinh học để xây dựng nền
nơng nghiệp bền vững, góp phần bảo vệ mơi trường sống.


(11)

NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp - Phân công và thực hiện được các nhiệm vụ trong nhóm.
(12)
tác
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp khi tham gia hoạt động trải
nghiệm.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Yêu nước

- Tích cực tham gia học tập, vận động bạn bè trong lớp có ý (13)
thức bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn tại địa phương
mình để góp phần bảo vệ mơi trường sống.

II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Khái quát về quang hợp và bộ máy quang hợp ở thực vật.
2. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp
4. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit.
5. Vận dụng kiến thức đã học từ chủ đề để học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm
thi tìm hiểu về cơng tác bảo vệ và phát triển rừng , về vai trò của rừng đầu nguồn
từ dó hình thành ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ mơi trường sống tại địa
phương mình.
III. THỜI LƯỢNG CHỦ ĐỀ:
Chủ đề “QUANG HỢP Ở THỰC VẬT” gồm số tiết dạy như sau:
Nội dung

Dự tính

số tiết

1

1. Khái quát về quang hợp và bộ máy quang hợp ở thực vật.

1
( Tiết
PPCT 8)

2

2. Quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4 và CAM.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp

STT

1
( Tiết
PPCT 9)
7


3

4. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit

1
( Tiết
PPCT 10 )


4

5. Luyện tập(Lồng ghép hoạt động trải nghiệm)
6. Vận dụng (Lồng ghép hoạt động trải nghiệm)
(Vận dụng kiến thức đã học từ chủ đề để học sinh tham gia
hoạt động trải nghiệm thi tìm hiểu về cơng tác bảo vệ và
phát triển rừng , về vai trò của rừng đầu nguồn -> Phần thi
trắc nghiệm.)
7. Tìm tịi mở rộng(Lồng ghép hoạt động trải nghiệm)
(Vận dụng kiến thức đã học từ chủ đề để học sinh tham gia
hoạt động trải nghiệm thi tìm hiểu về cơng tác bảo vệ và
phát triển rừng , về vai trò của rừng đầu nguồn từ đó hình
thành ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ mơi trường
sống tại địa phương mình -> Phần thi hùng biện)

1
( Tiết
PPCT 11)

Tổng

4

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên
Phương tiện: Kế hoạch thực hiện chuyên đề (04 tiết). Hình ảnh của các bài
8, 9, 10 và 13 và các hình ảnh sưu tầm được để phục vụ cho bài học.
- Dụng cụ, hoá chất và mẫu vật: Ống nghiệm, dao, cốc thuỷ tinh, cồn, nước
cất, lá cây các màu, củ, quả có màu vàng, đỏ…

- Khẩu hiệu tuyên truyền, nội dung chương trình, hệ thống câu hỏi, phiếu
chấm khi học sinh tham gia thi tìm hiểu về công tác bảo vệ và phát triển rừng.
- Phiếu học tập ( Nằm trong phần các hoạt động học). Máy tính, máy chiếu.
Phương pháp- kĩ thuật dạy học:
- Kết hợp nhiều phương pháp: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan:
Tranh, hình, video, sơ đồ.Dạy học giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác. Dạy học
thực hành và dạy học thực địa:GV hướng dẫn HS tự tham quan rừng tại địa
phương, gắn liền với hoạt động trải nghiệm thi tìm hiểu về rừng.
- KTDH: Khăn trải bàn, phịng tranh, tia chớp
2. Học sinh.- Đọc trước nội dung bài 8,9,10 và 13. Mẫu vật thật: Lá cây màu
xanh, đỏ, củ quả vàng, đỏ và kế hoạch tự học của nhóm, phiếu học tập .
C. BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: (Dùng trong quá trình dạy học,
giao nhiệm vụ học tập cho học sinh và kiểm tra, đánh giá HS; đây là các
nhiệm vụ, bài tập phát triển nhận thức)
1. Nhận biết:
8


- Quan sát hình 8. 1, trả lời các câu hỏi sau: Thế nào là quang hợp ?Viết
phương trình phản ứng của quá trình quang hợp? Từ sản phẩm tạo thành chỉ ra các
vai trị của q trình quang hợp, phân tích các vai trị đó ? Quang hợp diễn ra chủ
yếu ở cơ quan nào của cây?
- Đọc thông tin và dựa vào sơ đồ 2b(Quang phổ hấp thụ của diệp lục và sơ đồ
hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng), trả lời các câu hỏi dưới đây: Sắc tố quang
hợp của cây gồm những loại nào? Vai trị của mỗi loại?
- Quan sát hình 3( sơ đồ các pha quá trình quang hợp ), đọc mục I( quang
hợp ở thực vật C3 ) hoàn thành PHT, trả lời câu hỏi:Phiếu học tập số 1
Đặc điểm
Pha sáng
Pha tối

Khái niệm
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
- Chất tiếp nhận CO2 đầu tiên ?
- Sản phẩm có định CO2 đầu tiên ?
2. Thơng hiểu:
- Quan sát hình 2a( sơ đồ cấu tạo bộ máy quang hợp ), hãy nêu ra những đặc
điểm hình thái bên ngồi của lá và mơ tả cấu tạo của lục lạp ( đã học lớp 10) phù
hợp với chức năng quang hợp ở thực vật?Giải thích tại sao lá cây có màu xanh lục?
? HS quan sát chu trình C3, C4 và CAM và yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 2 :
Phiếu học tập số 2
So sánh điểm giống và khác nhau về quang hợp giữa 3 nhóm thực vật C3, C4
và CAM:- Giống nhau:
- Khác nhau:
Nội dung

Thực vật C

3

Thực vật C
4

Thực vật CAM

Đối tượng TV
Điều kiện sống
Loại tế bào QH

Thời gian diễn ra
cố định CO2
Diễn biến (các giai
đoạn)
Năng suất sinh học
- Dựa vào các đồ thị, phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố ngoại cảnh đến
cường độ quang hợp và hoàn thành bảng sau:
9


Phiếu học tập số 3
Đồ thị

Mối quan hệ giữa nhân tố ngoại cảnh với
cường độ quang hợp

1. Ánh sáng.

2. Nồng độ CO2

3. Nhiệt độ.

- Ngoài các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp nêu trên, cịn có
nhân tố nào khác ảnh hưởng đến quang hợp? Giải thích.
- GV cho HS quan sát một số mơ hình trồng cây trong nhà kính và đặt câu
hỏi:Thế nào là trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo ? Nêu ý nghĩa?
3. Vận dụng thấp:
- Theo em nếu đủ ánh sáng có nên đặt bình cây cảnh trong phịng ngủ khơng?
Vì sao? Có một số lồi cây dùng làm cảnh có thể đặt được trong phịng ngủ.Vì sao
vậy?

- Hãy quan sát các hình sau về 3 nhóm thực vật và trả lời câu hỏi: Theo em,
q trình quang hợp ở các lồi cây trồng trên giống hay khác nhau.Tại sao?
- Tại sao gọi là chu trình C3, chu trình Canvin ?
10


- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm.
- Giải thích tại sao khi chiết rút sắc tố dùng dung môi hữu cơ?
- Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp.
- Nêu được vai trò của lá xanh và rau, hoa, quả trong dinh dưỡng của con
người.
- 15 câu hỏi trắc nghiệm phần trải nghiệm:
Câu 1: Để bảo vệ và phát triển rừng được tốt, pháp luật nghiêm cấm những hành
vi nào?
A. Gây nuôi động vật hoang dã
B. Chặt phá rừng, khai thác rừng, săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật
rừng trái phép
C. Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng
D. Trồng rừng.
Câu 2: Rừng phịng hộ đầu nguồn có tác dụng nào quan trọng nhất?
A. Phát triển kinh tế địa phương
B. Nguồn nguyên liệu làm nhà, cải thiện đời sống nhân dân
C. Bảo vệ nguồn nước, hạn chế lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, hình thành vùng tiểu khí
hậu ơn hịa
D. Cung cấp lương thực thú rừng, rau rừng
Câu 3: Phát triển rừng là thực hiện các cơng việc gì?
A. Trồng mới rừng

B. Khoanh ni xúc tiến tái sinh phục hồi rừng


C. Cải tạo rừng nghèo

D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Lâm sản là sản phẩm của rừng bao gồm:
A. Thực vật rừng, động vật rừng, các vi sinh vật. B. Động vật rừng, tre, măng, nứa.
C. Gỗ, thú rừng, nấm, tre, măng, nứa.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 5: Điền từ vào chỗ trống trong câu sau: “Bảo vệ rừng là bảo vệ ….. sống của
con người” - ”Rừng là …….xanh của trái đất”.
A. Đất/Nước

B. Nước/Lá phổi

C. Mơi trường/Lá phổi

D. Mơi trường/Khí hậu

Câu 6: Phương châm 04 tại chỗ trong công tác chữa cháy rừng là:
A. Lực lượng tại chỗ, con người tại chỗ, hậu cần tại chỗ và chỉ huy tại chỗ.
B. Lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ, thiết bị tại chỗ và chỉ huy tại chỗ.
C. Lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ, hậu cần tại chỗ và chỉ huy tại chỗ.
D. Lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ, hậu cần tại chỗ và chữa cháy tại chỗ.
Câu 7: Người phát hiện thấy cháy rừng, phải báo ngay cho đơn vị nào?
A. Chủ rừng hoặc chính quyền địa phương sở tại.
B. Cơ quan Kiểm lâm sở tại hoặc cơ quan Công an nơi gần nhất.
11



C. Các cơ quan, đoàn thể nơi gần nhất.

D. a và c đúng.E. a và b đúng.

Câu 8: Có bao nhiêu cấp Dự báo cháy rừng?
A. Ba cấp.

B. Bốn cấp.

C. Năm cấp.

D. Sáu cấp.

Câu 9: Biện pháp lâm sinh trong phịng cháy rừng là gì?
A. Xây dựng Chịi quan sát phát hiện cháy rừng.
B. Xây dựng các hệ thống băng cản lửa.
C. Xây dựng các cơng trình hồ, bể chứa nước dự trữ, các kênh mương giữ nước để
phục vụ chữa cháy rừng.
D. a và b đúng.
E. b và c đúng.
Câu 10:“Luật lâm nghiệp” ra đời năm nào?
A. 2004

B. 2014

C. 2017

D. 2007


Câu 11:Bảo vệ rừng là trách nhiệm của ai?
A. Các đơn vị chủ rừng

B. Các cơ quan nhà nước

C. Tồn dân

D. Các hộ nhận khốn BVR

Câu 12: Ngun nhân nào dẫn đến mất rừng?
A. Do rừng bị chặt phá để lấy đất làm nông nghiệp, lấy gỗ làm củi đốt.
B. Do khai thác gỗ bừa bãi.

C. Do rừng bị cháy.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 13:Cơng trình phòng cháy và chữa cháy rừng bao gồm?
A.Đường băng cản lửa, kênh, mương ngăn lửa, suối hồ đập, bể chứa nước
B. Chòi quan sát, hệ thống biển báo, cấm, biển chỉ dẫn về phịng cháy chữa cháy
rừng.
C. Hệ thống thơng tin liên lạc, Trạm bơm, hệ thống cấp nước chữa cháy và các
cơng trình khác phục vụ cho chữa cháy rừng.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 14: Ngày Lâm nghiệp Việt Nam là ngày nào.
A. 21/5

B. 05/6

C. 28/11.


D. 14/10.

Câu 15:Vệ sinh rừng là:
A. Là việc chặt những cây cong queo, sâu bệnh, cây phẩm chất xấu, cây không phù
hợp với mục đích kinh doanh.
B. Là việc phát dây leo, cây bụi trước khi khai thác chính.
C. Là việc băm dập cành, ngọn, xử lý cây chống chày, cây đổ gẫy sau khai thác.
D. Là việc khai thác những cây gỗ chính trong rừng.
4. Vận dụng cao:
12


- Những vụ hoa quả được mùa, hay những vụ lúa trĩu bông là thành quả của
người nông dân đã biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong canh tác. Vậy cơ sở
của các biện pháp đó là gì?
? Tại sao gọi là nhóm TV C3, C4, CAM ?
+ Theo em các cây có lá màu đỏ như cây lá phongcây dền đỏ,… có quang hợp
khơng? Vì sao?
- Rút ra nhận xét về độ hòa tan của sắc tố trong dung mơi( nước và cồn):
Khơng hịa tan trong nước, chỉ hịa tan trong dung mơi hữu cơ ( cồn).
- Vai trị của lá xanh và các lồi rau quả trong dinh dưỡng của con người?
- 5 câu hỏi phần trải nghiệm:
Câu hỏi số 1: Rừng phịng hộ là gì? Vai trò của rừng phòng hộ đối với đời
sống con người? Theo bạn cần là gì để bảo vệ và phats triển rừng phòng hộ ?
Câu hỏi số 2: Bạn hiểu thế nào là phá rừng trái phép? Tại địa phương nơi bạn
sinh sống tình trạng phá rừng trái phép diễn ra như thế nào? Là một học sinh cấp 3
bạn cần làm gì để hạn chế tình trạng phá rừng trái phép ?
Câu hỏi số 3: Rừng trồng là gì? Hiện nay, cơng tác trồng rừng tại địa phương
nơi bạn sinh sống đã phát triển chưa? Theo bạn cần làm gì để phát triển cơng tác
trồng rừng tại địa phương hơn nữa ?

Câu hỏi số 4: Phát rãy trái phép được hiểu như thế nào? Khi biết người thân
của bạn phát rừng trái phép để làm rãy thì bạn sẽ làm gì?Liên hệ địa phương nơi
bạn sinh sống?
Câu hỏi số 5: Nguyên nhân nào gây ra tình trạng lũ ống, lũ quét, sạt lở xảy
ra ngày càng nhiều, hạn hán kéo dài? Theo bạn cần làm gì để hạn chế thiên tai lũ
lụt, hạn hán xảy ra?
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ma trận hoạt động:
Hoạt động học
Hoạt 1.
động.(5p)

Mục
tiêu

Nội dung dạy học PP, KTDH chủ Phương án đánh
trọng tâm
đạo
giá

Khởi

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (85p)
Hoạt động 2.1.Hướng dẫn tiến trình tham gia và thực hiện chủ đề.
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu khái quát
về quang hợp và bộ
máy quang hợp

(1)


( 45p)

(4)

(2)
(3)

(12)

- Vai trị của quang
hợp, đặc điểm hình
thái và giải phẫu của
lá thích nghi với
chức năng quang
hợp

- Hoạt động - HS, nhóm, GV
nhóm, thảo luận cùng đánh giá.
theo cặp

- KTDH: Động
13


(13)
Hoạt động 2.3.
Quang hợp ở các
nhóm thực vật C3,
C4 và CAM


(5)
(6)
(12)

- Phân biệt được pha
sáng và pha tối ở các
nội dung sau: sản
phẩm, nguyên liệu,
nơi xảy ra.

- Phương pháp - HS, nhóm, GV
trực quan
cùng đánh giá.

- Ảnh hưởng của ánh
sáng và nồng độ
CO2, H2O, nước và
các
nguyên
tố
khoáng
đến cây
trồng

- Phương pháp - HS, nhóm, GV
trực quan
cùng đánh giá.

- Hoạt

nhóm

động

- Đánh giá thơng
- Dạy học giải qua phiếu học tập
- Phân biệt được các quyết vấn đề
con đường cố định
CO2 trong pha tối ở - KTDH: Khăn
các
nhóm
thực trải bàn, phịng
tranh, tia chớp
vậtC3, C4 và CAM.

(30p)

Hoạt động 2.4.
Tìm
hiểu
ảnh
hưởng
của các
nhân tố ngoại cảnh
đến
quang
hợptrồng cây dưới
ánh sáng nhân tạo

não, tia chớp


(7)
(9)
(12)
(13)

- Hoạt
nhóm

động - Đánh giá thơng
qua phiếu học tập

- Dạy học giải
quyết vấn đề
- KTDH: Khăn
trải bàn, phòng
tranh, tia chớp

( 15p)

Hoạt động 2.5.
Thực hành: TN
phát hiện diệp lục
và caroten

(8)
(12)

- TN phát hiện diệp
lục trong lá và

caroten trong lá, quả
và củ

( 45p)

Phương - HS, nhóm, GV
phápthực hành.
cùng đánh giá.
- Hoạt
nhóm

động

- Đánh giá thơng
- Dạy học giải qua phiếu học tập
quyết vấn đề
- KTDH: Khăn
trải bàn, phòng
tranh, tia chớp

Hoạt động
Luyện tập Vận dụng
(20p)

3-4.

(10)
(12)

- Vận dụng kiến thức

đã học từ chủ đề để
học sinh tham gia
hoạt
động
trải
nghiệm thi tìm hiểu
về cơng tác bảo vệ
và phát triển rừng ,
về vai trị của rừng
đầu nguồn -> Phần

-Dạy học thực - HS, nhóm, GV
địa ( tham quan cùng đánh giá.
rừng tại địa - Các nhóm đánh
phương )
giá chéo
- GV tổng hợp
- Dạy học gắn nhận xét,
liền với hoạt đánh giá năng lực,
động
trải phẩm chất, ý thức,
14


Hoạt động 5. Tìm
tịi mở rộng

(11)
(12)


( 25p).

(13)

thi trắc nghiệm

nghiệm thực tế.

thái độ của học
sinh thông qua hoạt
động trải nghiệm
được lồng ghép vào
phần luyện tập, vận
dụng

- Vận dụng thực tiễn
trong trồng trọt giúp
tăng năng suất cây
trồng, trồng cây gây
rừng

- Dạy học thực - HS, nhóm, GV
địa ( tham quan cùng đánh giá.
rừng tại địa
phương )

- Vận dụng kiến thức
đã học từ chủ đề để
học sinh tham gia
hoạt

động
trải
nghiệm thi tìm hiểu
về cơng tác bảo vệ
và phát triển rừng ,
về vai trò của rừng
đầu nguồn từ đó
hình thành ý thức
bảo vệ rừng đầu
nguồn, bảo vệ mơi
trường sống tại địa
phương
mình ->
Phần thi hùng biện

- Các nhóm đánh
- Dạy học gắn giá chéo
liền với hoạt
động
trải
nghiệm thực tế.

- Dạy học thực - GV tổng
hành
nhận xét,

hợp,

đánh giá năng lực,
- KTDH: Khăn phẩm chất, ý thức,

trải bàn, phòng thái độ của học
sinh thông qua hoạt
tranh, tia chớp
động trải nghiệm
được lồng ghép vào
phần tìm tịi mở
rộng.

2. Thiết kế tiến trình dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động / đặt vấn đề(5p).
Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích
nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
- Các kỹ năng được hình thành: quan sát, so sánh, tổng hợp
Cách thức thực hiện:
Cho học sinh quan sát một số hình ảnh về cây cảnh:

15


CH1: Theo em nếu đủ ánh sáng có nên đặt bình cây cảnh trong phịng ngủ khơng? Vì sao?
+ Về các vườn cây ăn quả đang thu hoạch, cánh đồng lúa đang chín và đặt vấn đề:

Trong 15 năm trở lại đây nơng dân có những mùa bội thu về năng suất lúa và cây trồng khác,
nguyên nhân có nhiều trong đó phải kể đến các biện pháp canh tác giúp tăng năng suất cây
trồng. Vậy dựa vào cơ sở nào mà áp dụng những biện pháp đó, chúng ta tìm hiểu tồn bộ chủ
đề sẽ có câu trả lời.

Tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS
Câu hỏi


Mức độ hồn thành
Mức 1

-Theo em nếu có đủ ánh sáng -HS suy nghĩ có
có nên đặt bình cây cảnh trong hoặc khơng
phịng ngủ khơng? Vì sao?
- Chú ý quan sát
- Quan sát hình ảnh
hình ảnh và suy
nghĩ vấn đề.

Mức 2

Mức 3

HS trả
lời
khơng
hoặc có

HS giải thích
được câu hỏi
bằng sự hiểu
biết của mình

NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI :
- Có một số lồi cây dùng làm cảnh có thể đặt được trong phịng ngủ. Vì sao vậy?
- Những vụ hoa quả được mùa, hay những vụ lúa trĩu bông là thành quả của người
nông dân đã biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong canh tác. Vậy cơ sở của các
biện pháp đó là gì?(Vào bài mới)

16


Hoạt động 2.Hình thành kiến thức.
Hoạt động 2.1.Hướng dẫn tiến trình tham gia và thực hiện chủ đề
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Trước 1 tuần GV dã phân cơng nhóm,
u cầu các nhóm xem trước chủ đề.
Hướng dẫn, tổ chức lớp tham gia hoạt - Mỗi nhóm bầu ra 1 nhóm trưởng,
động học tập
nhóm phó, thư ký…
- Phân nhóm: 6 - 7 nhóm, mỗi nhóm - Thảo luận thống nhất mạch kiến thức
05 HS.
của chuyên đề.
- Hướng dẫn HS thảo luận xây dựng - Nhận các phiếu học tập, kế hoạch tự
và thống nhất mạch kiến thức của chủ học,…Nghe hướng dẫn, ghi nhận thông
đề.
tin.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị kế hoạch học - Phân công nhiệm vụ học tập:
tập.
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ và
- Quy định thời gian chuẩn bị để lập kế hoạch cho nhóm; các thành viên
hồn thành chủ đề: 1 tuần
lập kế hoạch tìm hiểu theo sự phân
cơng của nhóm trưởng.
Hoạt động 2.2.Khái quát về quang hợp và bộ máy quang hợp( 40p).
a. Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (12), (13)

- Rèn luyện tư duy tổng hợp
b. Nội dung: Học sinh giải quyết tình huống, hoạt động nhóm, thảo luận theo cặp
báo cáo kết quả.
c. Sảnphẩm: Kết quả thảo luận nhóm, kết quả báo cáo thảo luận chung
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh.

I. Khái quát về quang hợp và bộ máy quang hợp.
1.Quan sát hình 8. 1, trả lời các câu hỏi sau:
? Viết phương trình phản ứng của quá trình quang hợp?
? Từ sản phẩm tạo thành chỉ ra các vai trò của q trình
quang hợp, phân tích các vai trị đó ?
? Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây?
Hình8. 1- Sơ đồ quá trình quang hợp ở cây xanh

- HS quan sát hình 8.1
và kết hợp với thông
tin SGK. Thảo luận
theo cặp đôi, thống
nhất đáp án.

17


- Đại diện phát biểu.
- Thành viên khác của
nhóm nghe và bổ

sung.
- GV nhận xét và kết luận nội dung

- Nhóm khác nhận xét
chéo.

+PTTQ và vai trị của quang hợp.
+ Bộ máy quang hợp.
- Quan sát hình 2a, hãy nêu ra những đặc điểm hình thái
bên ngồi của lá và mô tả cấu tạo của lục lạp ( đã học
lớp 10) phù hợp với chức năng quang hợp ở thực vật.

-HS quan sát hình và
sơ đồ và kết hợp với
thơng tin SGK. Thảo
luận theo cặp đơi
- Trả lời câu hỏi.
Hình 2a. Sơ đồ cấu tạo bộ máy quang hợp

- HS khác nhận xét
2/ Đọc thông tin và dựa vào sơ đồ 2b, trả lời các câu hỏi chéo
dưới đây:
- Sắc tố quang hợp của cây gồm những loại nào? Vai trị
của mỗi loại.
- Giải thích tại sao lá cây có màu xanh lục?

Hình 2b. Quang phở hấp thụ của diệp lục và sơ đồ hấp
thụ và truyền năng lượng ánh sáng

- HS quan sát hình và

sơ đồ và kết hợp với
thông tin SGK. Thảo
luận theo cặp đôi
- Trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét
chéo
18


-GV nhận xét câu trả lời của HS và chính xác kiến thức
Tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS
Mức độ hoàn thành

Câu hỏi

Mức 1

- Viết PTTQ quang hợp và nêu
vai trị của quang hợp?
- Trình bày đặc điểm hình thái
bên ngồi lá và mơ tả cấu tạo
của lục lạp phù hợp với chức
năng quang hợp?

- Viết được
PTTQ quang
hợp và nêu
vai trị của
quang hợp?


-Trình
bày
-Trình bày thành phần, vai trị được thành
phần, vai trò
của hệ sắc tố quang hợp.
của hệ sắc tố
- Giải thích tại sao lá cây có quang hợp.
màu xanh?

Mức 2

Mức 3

- Trình bày
được đặc
điểm hình
thái bên
ngồi lá và
mơ tả cấu
tạo của lục
lạp phù hợp
với chức
năng quang
hợp.

- Giải thích được
tại sao lá cây có
màu xanh.
- Giải thích được
các cây có lá

màu đỏ, vàng
vẫn quang hợp
được.

Các cây có lá màu đỏ, vàng có
quang hợp được khơng? Vì
sao?
NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI:
I. Khái quát về quang hợp và bộ máy quang hợp.
1. Khái quát về quang hợp:
a. Phương trình tổng quát :

6 CO2 +12H2O → C6H12O6 + 6H2O + 6O2

b. Vai trò của quang hợp:- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu
cho xây dựng và dược liệu cho y học.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của sinh giới
- Điều hịa khơng khí.
2. Lá là cơ quan quang hợp
a. Hình thái bên ngồi của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
19


- Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ được nhiều ánh sáng mặt trời.
- Phiến lá mỏng : thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng giúp cho khí CO 2 khuếch tán vào
bên trong lá đến lục lạp.
b. Lục lạp – Bào quan quang hợp: Cấu tạo lục lạp thích nghi với chức năng
quang hợp
- Hình dạng có hình bầu dục  xoay bề mặt tiếp với ánh sáng

- Bên ngồi có màng : gồm màng ngoài và màng trong, bao bọc và bảo vệ
lục lạp
- Bên trong gồm :+ Grana : do các tilacoit xếp chồng nên nhau trong đó :
Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
+ Còn Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá
trình tổng hợp ATP trong quang hợp.+ Chất nền là nơi xảy ra các phản ứng tối
c. Hệ sắc tố quang hợp:
- Hệ sắc tố quang hợp gồm :+ Nhóm sắc tố chính : Diệp lục a và diệp lục b
hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
+ Nhóm sắc tố phụ : (Carotenoit) hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a
- Sơ đồ :

Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm.

- Lá cây có màu xanh là do sắc tố quang hợp khơng hấp phụ ánh sáng màu
xanh lục, nên phản vào mắt ta là màu xanh lục.
- Lá màu đỏ, vàng vẫn quang hợp được.vì màu đỏ, vàng là do các sắc tố phụ
nhiều hơn lấn át diệp lục.
Hoạt động 2.3. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM ( 30p).
a. Mục tiêu: (5), (6), (12)
b. Nội dung: Học sinh giải quyết tình huống, hoạt động nhóm, thảo luận báo
cáo kết quả.
c. Sảnphẩm: Kết quả thảo luận nhóm, kết quả báo cáo thảo luận chung của
nhóm
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học
sinh.


Hoạt động 2.2: Quang hợp ở các nhóm thực vật
Hãy quan sát các hình sau và trả lời câu hỏi:
Thực vật C3

Thực vật C4

Thực vật CAM
20


Theo em, q trình quang hợp ở các lồi cây trồng trên
giống hay khác nhau.Tại sao?
GV: Các nhóm thực vật khác nhau đã có những biến đổi
trong cấu trúc để thích nghi được với điều kiện
sống.Nhóm thực vật C3(lúa, khoai, sắn, các loại rau,
đậu...) phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt đới
chúng quang hợp trong điều kiện cường độ ánh sáng,
nhiệt độ, nồng độ CO2 và O2 bình thường, sản phẩm
quang hợp đầu tiên là hợp chất có 3C.
Nhóm thực vậtC4 (ngơ, mía, cỏ gấu...) sống ở khí hậu
nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài nên
có cường độ quang hợp cao, điểm bão hòa ánh sáng cao,
điểm bù CO2 thấp, nhu cầu về nước thấp, thoát hơi nước
thấp hơn thực vật C3, sản phẩm quang hợp đàu tiên là
một hợp chất hữu cơ 4C.
Thực vật CAM như dứa, xương rồng, cây mộng nước
sống sa mạc.. sống ở vùng điều kiện khô hạn kéo dài. Vì
lấy được ít nước nên tránh mất nước do thốt hơi nước
cây đóng khí khổng vào ban ngày và nhận CO 2 vào ban
đêm khi khí khổng mở.

a.Tìm hiểuthực vật C3
- GV cho quan sát hình 3, đọc mục I hoàn thành PHT,
trả lời câu hỏi:

Phiếu học tập số 1
Đặc điểm
Pha sáng
21


Pha tối
Khái niệm

Nơi diễn ra

Nguyên liệu

Sản p
ẩm

- Trong quá trình HS thảo luận Gv quan sát và giúp đỡ
các nhóm còn lúng túng
-GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
Mở rộng : sử dụng kĩ thuật tia chớp
- Chất tiếp nhận CO2 đầu tiên ?
- Sản phẩm có định CO2 đầu tiên ?
- Tại sao gọi là chu trình C3, chu trình Canvin ?
b.Tìm hiểuthực vật C4, CAM và điểm giống khác với
thực vật C3.
GV cho HS quan sát chu trình C3, C4 và CAM và yêu

cầu HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm hồn thành
phiếu học tập số 2 :
Chu trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật
Nhóm thực vật C3

Nhóm thực vật Nhóm
thực
C4
vật CAM

22


Phiếu học tập số 2
So sánh điểm giống và khác nhau về quang hợp giữa 3
nhóm thực vật C3, C4 và CAM:
- Giống nhau:
- Khác nhau:
Nội dung

Thực
vật C3

Thực
vật C4

Thực vật
CAM

Đối tượng TV

Điều kiện sống
Loại tế bào QH
Thời gian diễn ra
cố định CO2
Diễn biến (các giai
đoạn)
Năng suất sinh học
- Trong quá trình HS thảo luận Gv quan sát và giúp đỡ
các nhóm cịn lúng túng.
-GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
- Mở rộng : Tại sao gọi là nhóm TV C3, C4, CAM?
- GV tởng kết.
Tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS
Câu hỏi

Mức độ hoàn thành
23


Mức 1

Mức 2

Mức 3

-Hoàn thành nội dung -Hoàn
-Phân biệt được pha
phiếu học tập số 1 và thành đủ sáng và pha tối quang
số 2.
các nội hợp thực vật C3.

dung
- Tại sao gọi là thực
- Phân biệt được các con
trong
vật C3, C4 và CAM?
đường cố định CO2 trong
phiếu học pha tối ở các nhóm thực
tập
vật C , C và CAM.
3

Giải thích được
tên gọi là thực
vật C3, C4 và
CAM.

4

NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
II. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
1.Thực vật C3.
Phiếu học tập số 1
Đặc điểm

Pha sáng

Pha tối

Khái niệm


Chuyển hoá năng lượng ánh
sáng thành năng lượng hoá
học trong ATP và NADPH.

Chuyển hoá năng lượng hoá học
trong ATP và NADPH thành năng
lượng hoá học dự trữ trong hợp
chất hữu cơ.

Nơi diễn ra

Tilacoit của lục lạp

Chất nền lục lạp

Nguyên liệu H2O, NADH+, ADP và ánh
sáng

ATP, NADPH và CO2

Sản phẩm

Chất hữu cơ, H2O, NADH+ và
ADP

NADPH, ATP, O2

2.Thực vật C4, CAM và điểm giống khác với thực vật C3.
Phiếu học tập số 2
So sánh điểm giống và khác nhau về quang hợp giữa 3 nhóm thực vật C3, C4

và CAM:
- Giống nhau:
+ Pha sáng các nhóm thực vật đều giống nhau.
+ Trong pha tối đều có chu trình C3 ( Canvin).
- Khác nhau:
Nội dung

Thực vật C
3

Thực vật C

4

Thực vật CAM
24


×