Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

VSTY hai dang vệ sinh thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.92 KB, 26 trang )

HĐ – K60TYB

KIM LOẠI
Câu 1: Chức năng sinh học của Zn ? Biểu hiện bệnh lí khi
thiếu Zn ? Biện pháp vệ sinh phòng bệnh ?
* Chức năng sinh học của Zn:
- Thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển : Zn tham gia cấu trúc enzyme ARN
polymerase do vậy ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp ARN và AND, từ đó gián tiếp ảnh
hưởng đến q trình sinh tổng hợp protein.
- Ảnh hưởng chức năng sinh sản: Zn cần thiết cho quá trình sản sinh tinh trùng, thúc
đẩy q trình biệt hóa giới tính, Zn được tiêu thụ nhiều ở cơ quan sinh dục trong thời
kỳ hoạt động.
- Thành phần cấu tạo của hơn 100 enzyme (metalloenzyme): phosphatase,
phosphatase kiềm, aminpeptidase, carboxylpeptidase, carboxyanhydrase, glutamin
dehydrogenase, ARN polymerase…ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo máu, sinh
tổng hợp protein, trao đổi gluxit, a-xit nucleic.
- Zn thúc đẩy hoạt động tuyến tụy trong quá trình tổng hợp insulin liên quan đến
bệnh tiểu đường.
- Tăng cường chức năng phòng vệ của cơ thể: bổ sung Zn vào khẩu phần tăng hàm
lượng β và γ-globulin, thúc đẩy hoạt động của tế bào bạch cầu

* Bệnh lý khi thiếu Zn:
- Trên lợn: Lịch sử thiếu Zn gắn liền với rối loạn trầm trọng ở lợn nhập nội, hầu như
phổ biến ở các đàn, bệnh điển hình có tên gọi Parakeratosis với các triệu chứng đặc
trưng:
+ Rụng lông ở xung quanh mắt, cổ, tai, mặt trong tứ chi, đầu gối.
+ Hình thành các nốt viêm đỏ, kích thước như hạt kê, hạt đậu xanh, đối xứng hai bên
phía dưới bụng, mặt trên lưng, mặt trong các tứ chi. Sau đó bề mặt chỗ viêm chuy ển
màu xám gạch, lớp thượng bì da dày lên, chảy dịch rỉ viêm, có triệu ch ứng ng ứa, cọ b ờ
tường, nền chuồng.
+ Các nốt viêm liên kết với nhau, khơ lại, hình thành lớp vẩy sừng, đen sạm, c ứng. V ệ


sinh kém, vi khuẩn gây mủ kế phát làm bệnh trầm trọng thêm.
+ Sẩy thai, tiết sữa kém
+ Lợn con còi cọc, chậm phát triển


HĐ – K60TYB
+ Kìm hãm quá trình thành thục về tính, tinh hồn kém phát triển, biệt hóa gi ới tính
khơng rõ ràng, ngoại hình con đực gần giống con cái; Giảm số lượng tinh dịch, mật độ
tinh trùng.
- Trên gia cầm: thiếu Zn góp phần tăng nặng triệu chứng perosis, khớp xương sưng to,
đi lại khó khăn. Tế bào chân lơng bị sừng hóa gây xơ, xù và chậm mọc lơng. Tỷ l ệ ấp nở
giảm.
- Trên bị: thiếu Zn có thể gây ra triệu chứng Parakeratosis.
- Một số rối loạn khác khi thiếu Zn: rối loạn khứu giác, vị giác, giảm thị lực (Zn cần
cho mắt nhìn vào ban đêm và nơi có ánh sáng yếu).

* Bệnh lý Thừa Zn:
- Rối loạn tiêu hóa, tổn thương tế bào thần kinh, thiếu máu. Động vật có khả năng chịu
đựng với Zn, ngộ độc ít xảy ra khi bổ sung đúng chỉ định.

* Biện pháp vệ sinh phòng bệnh:
- Bổ sung vào thức ăn/nước uống premix khoáng chứa ZnSO4 100mg/kg (VCK).
- Điều chỉnh tỷ lệ Ca:Zn = 125:1 (Ca cạnh tranh Zn trên cả vị trí hấp thu và vchuyển, Ca
bổ sung nhiều vào thời kỳ có chửa)
- Khắc phục các nguyên nhân gây thiếu Zn: axit phytic, muối phytat, gốc phosphat gây
kết tủa Zn; bệnh đường tiêu hóa.

Câu 2: Chức năng sinh học của Mn ? Bệnh lý khi thiếu Mn ?
Biện pháp vệ sinh ?
* Vai trò sinh học:

- Mn cần thiết cấu tạo nên hợp chất chondroitin sulfate là thành phần c ủa
mucopolysaccharid cấu tạo nên mạng hữu cơ matrix trong xương để Ca bám vào bình
thường.
- Thành phần enzyme phosphatase thúc đẩy tích tụ P có tác dụng tạo xương và cốt hóa
xương.
- Mn cần thiết phòng bệnh mất điều hòa ở gia súc sơ sinh
- Kích thích tuyến tụy sản sinh insulin (chuột cống thiếu Mn tuyến tụy ngừng sản xuất
insulin).

* Thiếu Mn:


HĐ – K60TYB
- Ở gia cầm, đặc biệt gia cầm nhập nội, xuất hiện triệu chứng perosis: biến dạng
xương, khớp đầu gối, khớp ngón sưng phồng, giãn dây chằng bao khớp, trật khớp.
Xương chân lệch một phía có thể vng góc xương đùi. Con vật đi lại khó khăn, tỷ lệ
chết cao do giẫm đạp lên nhau, con vật di chuyển bằng cánh, vẫn ăn uống.
- Bệnh xảy ra từ từ. Gcầm tăng trọng nhanh thì tỷ lệ bệnh càng cao; khẩu phần thiếu
B1 tỷ lệ gà liệt chân càng cao.
- Gà, vịt đẻ: trứng có vết rạn giống chân chim màu trong khơng đồng nhất màu vỏ,
trứng vịt có màu sọc dưa do tử cung tiết Ca và sắc tố vỏ không đều do thiếu Mn. Tỷ lệ
phôi thấp, phôi nhỏ, chi ngắn, mỏ biến dạng như mỏ chim két . Tỷ lệ chết phôi cao.
- Lợn nái: đi túm chân, lưng cong vịng trịn, ngại vận động, ít ăn
- Ở bị ít thấy triệu chứng thiếu Mn.

* Biện pháp vệ sinh phòng bệnh:
- Khắc phục nguyên nhân gây thiếu Mn
+ Mn trong thức ăn thấp vì chỉ Mn+2 mới được hấp thu
+ Yếu tố hạn chế hấp thu Mn: axit phytic, muối phytat cũng cản trở hấp thu Mn.
- Sử dụng muối Mn+2 bổ sung vào thức ăn nước uống như MnSO4, hoặc KMnO4 0,1%.

- Nhu cầu Mn cho gia cầm: khơng có nhu cầu chính xác, thấp hơn Zn, chú ý động vật
nuôi tăng trọng nhanh.

Câu 3: Vai trò sinh học của Fe ? Bệnh lý khi thiếu Fe ?
Biện pháp vệ sinh ?
* Vai trò sinh học:
- Cấu tạo hemoglobin giữ vai trò quan trọng trong quá trình vận chuyển O2 và thải CO2.
- Thành phần cấu tạo myoglobin tham gia chức năng hô hấp và dự trữ O2 của cơ. Sắc tố
của nhân tế bào.
- Cấu trúc của các enzyme, đặc biệt enzyme tham gia chuỗi men hơ hấp tế bào:
+ Nhóm enzyme metalloporphyrin: cytochrom oxydase, cytochrom C, peroxydaza,
catalase, aldehyde oxydase;.
+ Nhóm enzyme metalloflavin: NADH cytochrom C, succinic dehydrogenase, lactic
dehydrogenase, cholin dehydrogenase, xanthin oxydase.


HĐ – K60TYB
- Thành phần cấu tạo một số protein có giá trị dinh dưỡng khống (metalloprotein):
lactotransferrin, transferrin, ferritin.

* Thiếu Fe:
- Thiếu máu nhược sắc, có 3 mức độ:
+ Thiếu nhẹ: chưa biểu hiện bằng các triệu chứng lâm sàng. Thay đổi nhẹ các chỉ tiêu
sinh lý máu: giảm kích thước tế bào RBC, giảm hàm lượng Hb (hypochronic anemia).
+ Giai đoạn thể hiện triệu chứng: niêm mạc mắt, miệng nhợt nhạt, da tái. Giảm
hồng cầu, Hb xuống dưới chỉ số sinh lý bình thường; giảm myoglobin  cơ vân nhạt
màu; sinh trưởng chậm, sản xuất giảm.
+ Giai đoạn suy kiệt: giảm sức đề kháng, gia súc dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa,
tiêu chảy triền miên, chết thai, sẩy thai, bào thai phát tri ển chậm .
- Thiếu Fe trầm trọng ở lợn con (3 tuần tuổi, Hb 3-4 g%) do lượng Fe cung cấp qua sữa

không đủ, HCl dạ dày thấp.

*Biện pháp phịng bệnh:
- Tính tốn và bổ sung nhu cầu Fe
- Tiêm bắp Fe-dextran cho lợn con 3 ngày tuổi 150-200 mg/con .
- Bổ sung Fe-dextran vào thức ăn cho lợn nái chửa/nuôi con. Lưu ý: Fe qua sữa không
đủ nhu cầu cho lợn con. Bổ sung liều cao có thể gây trúng độc: nơn mửa, run rẩy, thở
gấp, liệt chân sau, co giật.

Câu 4: Vai trò sinh học Ca, P ? Bệnh lý Ca, P? Biện pháp
vệ sinh ?
* Vai trò sinh học của Ca:
- Cấu tạo xương, tạo bộ khung vững chắc cho cơ thể động vật: Ca và P chiếm 84% tổng
số các chất khoáng trong xương
- Hoạt động thần kinh: tăng cường hoạt động của TK giao cảm, ức chế thăng bằng hệ
thống thần kinh, hỗ trợ dẫn truyền xung động TK qua xi-nap
- Hoạt hóa enzym: tripsin, trombokinaza
- Ổn định hệ thống keo bằng cách hạn chế sự di chuyển qua mao mạch và màng tế bào
- Đông máu
- Thành phần màng tế bào, bền thành mạch, điều hịa tính thấm màng tế bào.


HĐ – K60TYB
* Vai trò sinh học của P:
- Chức năng cấu tạo: Cấu tạo bộ xương, cấu tạo các hợp chất hữu cơ quan trọng như
phospholipid, phosphoprotein, a-xít nucleic
- Thành phần các enzym, đặc biệt các enzym tham gia quá trình tổng hợp năng lượng
(ATP)
- Trao đổi chất: gluxit, lypid (trao đổi trung gian lipid gluxit qua giai đoạn photphoryl
hóa)

- Tham gia hệ thống đệm, duy trì cân bằng toan-kiềm.

* Thiếu Ca, P trong khẩu phần:
- Thiếu Ca, P và vit D còi xương, mềm xương, xốp xương
- Thiếu Ca, thừa P giảm tính ngon miệng, giảm tốc độ sinh trưởng, trúng độc a-xít .
- Thiếu Ca sốt sữa, bại liệt sau khi đẻ (bò sữa), co giật (lợn con).

* Thừa Ca, P:
- Ca thừa liên kết P tạo thành các muối không tan đào thải qua nước tiểu, qua phân 
thiếu hụt P, làm giảm tính ngon miệng, giảm khả năng thu nhận thức ăn  chậm sinh
trưởng, giảm sản lượng trứng/sữa.
- Thừa P ít có tác hại với ĐV ăn thịt và ăn tạp vì thận của chúng có khả năng đào thải P.
- Với ĐV ăn cỏ: do dư thừa Ca, Mg và K trong thức ăn nên nước tiểu luôn kiềm. Cung
cấp dư thừa P sẽ tạo các muối kết tủa với Ca+2 và Mg+2  sỏi niệu quản, thận và bàng
quang. Nặng nhất ở bò đực do ống dẫn niệu đi theo dương vật có dạng cong chữ S, làm
cho muối khống dễ đọng lại gây bí đái.
- Ở cừu: P thừa sẽ kết hợp Ca hình thành muối khơng tan thải theo phân  thiếu Ca.

* Biện pháp vệ sinh phịng bệnh:
- Tính toán nhu cầu, kiểm tra hàm lượng thực tế trong thức ăn.
- Cân bằng tỷ lệ Ca/P
- Tăng cường vận động, tắm nắng
- Bổ sung thức ăn nguồn gốc ĐV
- Hạt ngũ cốc, hạt cây có dầu (lạc, đậu tương) giàu P nhưng ở dạng a-xit phytic, muối
phytat liên kết với Ca và Mg thành muối khó tan.


HĐ – K60TYB
Câu 5: Vai trò sinh học của Na, K, Cl ? Bệnh lý khi thiếu Na, K,
Cl? Biện pháp vệ sinh ?

* Vai trò sinh học:
- Cân bằng điện giải: Na ngoài tế bào; K trong TB; Cl qua lại màng TB.
- Hệ đệm
- Cân bằng áp lực thẩm thấu
- Na tạo hệ đệm giữ pH dạ cỏ ổn định
- Cl tạo ra HCl tiêu hóa dạ dày
- Cấu tạo các chất khống trong SPĐV.

* Thiếu:
- Giảm tính thèm ăn, giảm khả năng thu nhận thức ăn, giảm khả năng tiêu hóa và hấp
thu thức ăn
- Rối loạn cân bằng điện giải.

* Thừa:
- Rối loạn tiêu hóa, phân loãng chứa nhiều nước, nhất là ở gia cầm
- ĐV ăn cỏ: chịu đựng được dư thừa K, chúng thải K dư thừa qua thận dễ dàng
- ĐV ăn thịt: chịu đựng dư thừa Na và Cl tốt, thải Na và Cl dư thừa qua thận; chịu đựng
dư thừa K kém
- Lợn và gia cầm chịu đựng kém với dư thừa các ngun tố khống trên.

* Vệ sinh phịng bệnh và ứng dụng:
- Tính tốn xây dựng nhu cầu Na, K, Cl tối thiểu tránh dư thừa đối với ĐV mẫn cảm với
các nguyên tố trên, đặc biệt với gia cầm: mức biến động của Na và Cl: 0,15-0,20% trong
thức ăn là đủ.
- Xây dựng khẩu phần có hàm lượng muối ăn cao:
+ Nhu cầu lý thuyết của gia súc về NaCl: 0,3-0,5
+ Thực tế cho lợn choai và lợn vỗ béo có thể lên đến 1,5% lợn vẫn ăn ngon mi ệng, khả
năng thu nhận thức ăn tốt, ngủ nhiều, tăng trọng tốt. Tuy nhiên phân nhão, chuồng ẩm.
Lợn nái chửa có thể cho ăn 1,5-2,0% vẫn bình thường (đặc điểm khí hậu nóng)



HĐ – K60TYB
+ Bị sữa: khẩu phần có 2,0% muối ăn bò thu nhận thức ăn tốt hơn, uống nhiều nước,
sản lượng sữa tăng. Sữa lỗng, mặn; phân nhão khơng thành khuôn.
+ Nguồn cung cấp Na, K, Cl đối với gia súc gia cầm

Câu 5: Vai trò sinh học của Cu ? Bệnh lý khi thiếu Cu ? Biện
pháp vệ sinh ?
* Vai trò sinh học:
- Tạo máu:
+ Thúc đẩy hấp thu Fe trong đường tiêu hóa, tăng cường qtrình giải phóng Fe ra khỏi
hệ thống TB lưới, TB nhu mô gan để đưa Fe vào máu rồi đến tủy xương để tạo hồng
cầu: ceruplasmin đóng vai trị là enzyme xúc tác qtrình oxy hóa Fe từ dạng ferrous sang
dạng ferric để chuyển Fe từ tổ chức vào plasma
+ Hoạt hóa các enzyme liên quan q trình trao đổi Fe.
- Thành phần của các enzyme:
+ Hệ thống enzyme metalloprotein: Tyrosinase, monoamin oxydase, ceruloplasmin,
galactose oxydase, ascorbic acid oxydase.
+ Hệ thống enzyme metalloporphyrin: cytocrom oxydase.
- Thành phần cấu tạo một số metalloprotein: erythrocuperin, hepatocuperin,
cerebrocuperin, milk copper protein.
- Tạo sắc tố lơng, tóc và da
- Tạo lơng, tóc
- Cần thiết cho sự ptriển cấu tạo màng bọc myelin của hệ thống thần kinh.
- Cần thiết cho quá trình tổng hợp elastin và collagen.

* Thiếu đồng:
- Thiếu máu, giảm hàm lượng Hb, giảm số lượng hồng cầu, giảm tuổi thọ hồng cầu do
giảm hấp thu và vận chuyển Fe. Đồng chỉ thể hiện vai trị tạo máu khi có đủ Fe. Thiếu
Cu và Fe làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn.

- Rối loạn qtrình oxy hóa khử mơ bào, ngừng sinh trưởng, giảm sản lượng sữa.
- Mất màu lơng, màu tóc.
- Giảm tốc độ mọc lơng, giảm số vịng xoăn của lơng, do vậy giảm sản lượng lông.


HĐ – K60TYB
- Rối loạn vận động, liệt chi sau khi thiếu đồng đến giới hạn nguy hiểm (hàm lượng
Cu trong máu dưới mức 0,2 mcg/ml) làm ức chế hoạt động hệ thống men cytochrom
oxydase, phát sinh quá trình khử myelin của hệ thống thần kinh TW, nhánh thần kinh
vận động ở tủy sống dẫn tới liệt chi sau và rối loạn vận động.
- Đột tử do vỡ mạch vành, động mạch chủ.

* Thừa Đồng:
- Rối loạn tiêu hóa, đau bụng, ỉa chảy
- Biểu hiện trúng độc kim loại nặng.

* Biện pháp vệ sinh phịng bệnh:
- Khi có dấu hiệu thiếu Cu ở gia súc cần kiểm tra hàm lượng Cu trong huyết tương,
trong đất và nguyên liệu thức ăn.
- Bổ sung muối CuSO4 dưới dạng premix vào khẩu phần, đồng thời bổ sung Fe, Co và
Zn.
- Bổ sung thức ăn giàu Cu: ĐV thân mềm có vỏ bọc (nghêu, sị, ốc, hến…)
- Bón muối Cu cho cây thức ăn ở vùng đất thiếu đồng.

VẬN CHUYỂN
Câu 1: Tiêu chuẩn của phương tiện vận chuyển động vật ?
* Tiêu chuẩn chung:
1.1. Khoang chứa động vật
- Thiết kế chắc chắn, an toàn, thuận tiện bốc dỡ (có hệ thống nâng/hạ để bốc dỡ ĐV),
tiện lợi kiểm tra, dễ khử trùng

- Sàn làm từ vật liệu chống thấm, chống ăn mòn, thuận lợi khử trùng, khơng trơn
trượt, kín, khơng rị rỉ (phương tiện chuyên dụng: sàn 2 đáy hoặc hầm chứa để thu hồi
chất thải.)


HĐ – K60TYB
- Chiều cao thành xe đảm bảo an tồn
- VC container đánh dấu chỉ sự có mặt của ĐV, chiều đứng
1.2. Che chắn (mui, bạt)
- Hạn chế thời tiết khắc nghiệt
- Không thấm nước
- Chiều cao đảm bảo để con vật đứng tự nhiên, không va chạm.
1.3. Thông khí
- Thơng khí đầy đủ tới tồn bộ khu vực nhốt giữ ĐV
- Phương tiện vận chuyển kín phải có hệ thống thơng khí điều chỉnh phù hợp
2. Phương tiện vận chuyển đại gia súc
- Chiều cao thành xe tương đương chiều cao con vật (tránh rơi rớt chất tiết miệng)
- Chiều cao của gióng (tính từ mặt sàn) tương đương chiều cao vai con vật
- Khung gióng chia thành các ơ nhỏ cho từng cá thể hoặc nhóm cá thể
- Cũi nhốt: chắc chắn, mặt sàn phẳng, không gian đủ rộng, 0 có cạnh sắc nhọn, dễ khử
trùng
- Cố định chắc chắn với phương tiện.
3. Phương tiện vận chuyển tiểu gia súc & gia cầm
- Phương tiện thiết kế nhiều tầng thì tầng trên chắc chắn, chịu được trọng lực ≥02 lần
trọng lượng thiết kế.
- Sàn kín, chống thấm nước, thiết kế rãnh thoát nước riêng thu hồi chất thải.
- Lồng, hộp để vận chuyển tiểu gia súc non, gcầm phải được sắp xếp sao cho có
khoảng cách cần thiết, đảm bảo thơng khí ở mọi vị trí trên phương tiện vận chuyển .
4. Dụng cụ và thiết bị sử dụng trong vchuyển đvật
4.1. Dụng cụ chứa đựng đvật (lồng, hộp, cũi)

- Chắc chắn, khơng có cạnh nhọn, sắc
- Đủ khơng gian (đứng, nằm tự nhiên)
- Thơng thống khí
- Dễ vệ sinh, khử trùng.


HĐ – K60TYB
4.2. Trang thiết bị, dụng cụ khác
- Đủ dụng cụ khám chữa bệnh, thuốc thú y
- Dụng cụ chứa thức ăn, nước uống
- Thiết bị chiếu sáng cầm tay.
5. Chất độn lót
- Để bảo vệ ĐV và thấm hút chất thải
- Phải khô ráo, mềm mại, không chứa vật sắc nhọn, được khử trùng trước khi vận
chuyển
- Trong q trình vận chuyển nếu cần thay độn lót cần thu gom và xử lý đảm bảo yêu
cầu VSTY tại địa điểm thích hợp với sự giám sát của cơ quan thú y địa phương .

Câu 2: Tiêu chuẩn phương tiện vận chuyển Sản phẩm động
vật ?
* Tiêu chuẩn chung :
- Khoang chứa hàng:


Chắc chắn, an tồn, chịu được trọng tải của SPĐV



Thuận tiện bốc dỡ, ktra, xử lý, khử trùng trước, trong và sau khi v/chuyển




Sàn làm từ vật liệu chống thấm, chống ăn mịn, bằng phẳng, kín, dễ vệ sinh, khử
trùng.



Khoang chứa SPĐV phải kín, tách biệt với khoang điều khiển và khoang hành
khách.

- Che chắn (mui, bạt)
+ Chống thấm, chống tác động bất lợi của thời tiết tới sản phẩm
- Thơng khí


Thơng khí đầy đủ tới tồn bộ khu vực nhốt giữ ĐV



Phương tiện vận chuyển kín phải có hệ thống thơng khí điều chỉnh phù hợp


HĐ – K60TYB
- Tiêu chuẩn phương tiện v/chuyển SPĐV tươi sống, sơ chế sử dụng làm thực
phẩm:


Khoang chứa hàng kín, làm từ vật liệu chống thấm, 0 bị ăn mòn, 0 thơi nhi ễm
chất độc vào thực phẩm.




Phương tiện v/chuyển đẳng nhiệt:
- Chế tạo theo tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành
- Đáp ứng yêu cầu nhiệt độ bảo quản SP.
- Hệ thống thơng khí thích hợp, ngăn ngừa đọng hơi nước.
- Hệ thống thốt nước có bộ phận đóng kín, điều khiển từ bên ngoài.

- Phương tiện vận chuyển chất lỏng (dầu mỡ, bơ, sữa)


Dụng cụ chứa chịu được áp lực của chất lỏng trong q trình v/chuyển.



Thùng chứa, các thiết bị ống dẫn, ống nối, van, thiết bị làm nóng… làm từ vật
liệu chống thấm, chống ăn mịn, 0 thôi nhiễm, 0 làm ả/hưởng đến chất lượng
SP

* Thiết bị, dụng cụ
- Thiết bị treo hàng
+ Chịu được áp lực gấp 02 lần trọng lượng hàng v/chuyển.
+ Vật liệu chế tạo phải bền, chống thấm, chống ăn mịn, 0 thơi nhiễm, 0 ả/hưởng chất
lượng SP.
+ Hàng hóa xếp theo chiều dọc phương tiện.
+ SP treo không tiếp xúc nhau, cách thành phương tiện ít nhất 20 cm, cách sàn ít nhất
30 cm
- Dụng cụ, bao bì chứa sản phẩm
+ Kín, đảm bảo không rơi vãi
+ Bền, 0 thấm, 0 bị ăn mịn, 0 thơi nhiễm, dễ vệ sinh/khử trùng, 0 ả/hưởng chất l ượng

SP.
+ Vệ sinh và tiêu độc trước và sau khi v/chuyển.

Câu 3: Các hình thức vận chuyển động vật ? Hiểu biết về
vận chuyển bằng ô tô ?


HĐ – K60TYB
* Các hình thức vận chuyển động vật :
- Đuổi bộ
- Vận chuyển bằng đường sắt
- Vận chuyển bằng ô tô
- Vận chuyển bằng đường thủy
- Vận chuyển bằng đường hang không
- Vận chuyển bằng xe máy

* Vận chuyển bằng ô tô :
-

Vận chuyển được với số lượng vừa phải

-

Nhanh chóng,an tồn, gia súc hao cân nhiều

-

Áp dụng tại mọi nơi có đường giao thơng thuận tiện.

** Chú ý: Phương tiện vận chuyển phải đảm bảo

-

Số lượng vận chuyển theo quy định

-

Không đi lúc trời quá nắng, tốc độ 30-40 km/giờ

-

Trọng tải:

+ Trâu, bò, ngựa: xe 2,5 -5 tấn có thể chở 3 con, cho đứng theo chiều xe, quay đầu về
phía trước.
+ Lợn:


Có thể xếp 1 hoặc 2 tầng.



Có thể chia ngăn để vận chuyển.

+ Gà và thỏ: có thể xếp vào lồng và xếp thành nhiều tầng.

Câu 4: Nguyên tắc vệ sinh khử trùng phương tiện vận
chuyển ?
1. Phương tiện, dụng cụ phải được khử trùng trước và sau khi v/chuyển.
2. Khử trùng không làm ả/hưởng clượng SP
3. Khoảng thời gian giữa hai lần v/chuyển đủ để tiến hành làm sạch, khử trùng.



HĐ – K60TYB
4. Thu gom, xử lý chất thải sau khi v/chuyển đảm bảo VSTY, vệ sinh mơi trường.

XỬ LÍ CHẤT THẢI
Câu 1: Phân loại chất thải chăn nuôi ?
1. Chất thải rắn: phân, xác chết, thức ăn thừa của ĐV, lót chuồng và các chất thải

khác; độ ẩm từ 56 – 83% và tỷ lệ NPK cao.
2. Chất thải lỏng (nước thải): độ ẩm cao 93 – 98%, gồm nước thải của ĐV, nước

rửa chuồng và phần phân lỏng hịa tan.
3. Chất thải khí: các loại khí sinh ra trong q trình chăn ni, q trình phân hủy

của các chất hữu cơ.

Câu 2: Các loại chất thải rắn ? Biện phép xử lý ?
* Phân gia súc:


Là chất thải rắn chủ yếu vì vậy thường chỉ xét đến lượng phân khi tính tốn xử
lý.



Lượng phân thải ra /24h tùy thuộc vào giống, loài, lứa tuổi, khẩu phần thức ăn,
và khối lượng cơ thể ĐV.




Thành phần hóa học: phụ thuộc vào dinh dưỡng, tình trạng sức khỏe, cách thức
ni dưỡng, chuồng trại, loại ĐV.

* Xác động vật:


Xác ĐV, đặc biệt là do mắc bệnh, luôn là một trong những nguồn gây ơ nhiễm
chính cần được xử lý triệt để nhằm tránh lây lan bệnh cho con người và vật
nuôi.

* Thức ăn dư thừa, vật liệu lót chuồng và các ch ất thải


Đa dạng: cám, bột ngũ cốc, bột tơm, bột cá, bột thịt, các khoáng chất bổ sung,
các loại kháng sinh, rau xanh, rơm rạ, trấu, bao bố, vải vụn, gỗ… có hàm l ượng
dinh dưỡng cao  thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, thu hút các loại côn trùng,
gậm nhấm mang mầm bệnh tới khu chăn nuôi.

** Biện pháp xử lí Chất thải rắn:


40% - 70% được ủ (thường là ủ nóng) hoặc đóng gói bán làm phân bón.


HĐ – K60TYB


30% - 60% xả trực tiếp ra ao nuôi cá, ra môi trường hoặc được ủ cùng
nước thải trong hầm biogas.


Câu 3: Tác hại của chất thải chăn ni ?
* Ơ nhiễm đất: 3 tác nhân


hóa học



vật lý



sinh học.

- Ơ nhiễm hóa học: các chất hữu cơ + kim loại nặng


Ơ nhiễm hữu cơ gây hiện tượng phì nhưỡng đất: chất hữu cơ làm bẩn đất, khi
phân giải sẽ cho ra các SP khác nhau tùy đkiện mtrường đất.



Ơ nhiễm kim loại nặng: do bổ sung ngun tố vi lượng, đa lượng trong thức ăn
gia súc gia cầm  là nguồn chất độc nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất, chuỗi
thức ăn và con người.

- Ô nhiễm tác nhân sinh học: mầm bệnh có thể gây bệnh cho người và gia súc, đặc
biệt là các bệnh về đường ruột như thương hàn, phó thương hàn, viêm gan, giun
đũa, sán lá…


* Ơ nhiễm nguồn nước:


Ngun nhân ơ nhiễm nước: hóa học + sinh học.

- Ơ nhiễm hóa học: gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa.


Các thành phần trong chất thải khi tích tụ nhiều trong lớp nước bề mặt có thể
gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa lớp nước bề mặt do q thừa chất hữu cơ và
khống.



Giảm DO: q trình oxy hóa làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước, đe dọa
sự sống của ĐV thủy sinh và VSV, làm thay đổi mùi vị của nước.



Tăng COD và BOD: để phân giải các chất hữu cơ phải cần tới một lượng oxy
nhất định

CHC + O2  H2O + CO2 + tế bào mới + sản phẩm cố định


Thành phần dinh dưỡng trong chất thải là mơi trường thuận lợi cho sự ptri ển
của VSV trong đó có cả VSV ngồi ý muốn.



HĐ – K60TYB
- Ơ nhiễm sinh học


Chứa một lượng lớn VSV gây bệnh và trứng KST, là nguồn truyền bệnh dịch rất
nguy hiểm cho vật ni và con người.



VSV hoại sinh phân hủy các chất hữu cơ tao ra những sản phẩm vô cơ NO 2, NO3-,
SO32-, CO2 và tạo nên mùi hơi thối.



Nếu chất thải có q nhiều VSV hiếu khí sẽ sử dụng hết lượng oxy hịa tan trong
nước, làm khả năng phân hủy của chúng kém, gia tăng q trình phân hủy y ếm
khí tạo ra các sản phẩm CH4, H2S, NH3, H2, indol, scatol… tạo mùi hơi, nước có
màu đen có váng  gia tăng bệnh đường hô hấp, tim mạch ở người và ĐV.

Câu 4: Các biện pháp xử lí chất thải chăn ni ?


Tùy điều kiện thực tế mà áp dụng các biện pháp thích hợp:


hồ sinh học,



thùng sục khí,




chế phẩm sinh học,



hệ thống biogas



ủ phân

* Thùng sục khí:


Nước thải  bể lắng  thùng sục khí (tạo thành q trình phân giải hiếu khí).



Q trình này làm giảm các phần lơ lửng trong nước, giảm một số VSV có hại.



Ưu điểm: là thiết kế gọn, tốn ít diện tích



Nhược: giá thành cao.


* Hồ sinh học:


Tương tự như q trình tự rửa sạch ở sông hồ nhưng tốc độ nhanh hơn và hiệu
quả hơn. Trong hồ có nhiều loại động thực vật thủy sinh, tảo, VSV, nấm,… sinh
sống và ptriển, hấp thụ các chất ô nhiễm, vô cơ hóa các hợp chất hữu cơ của
nước thải.



VSV phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản và vô
cơ. Tảo, thực vật và phù du sinh vật sử dụng chất vơ cơ làm nguồn dinh dưỡng,
đồng thời q trình quang hợp chúng lại giải phóng ra oxy, giúp cho VK hoại
sinh tăng phân hủy chất hữu cơ.


HĐ – K60TYB


Tảo, thực vật và phù du sinh vật là nguồn thức ăn cho cá tôm. Cá bơi lội khuấy
động nước làm tăng sự tiếp xúc với oxy , thúc đẩy sự hoạt động của VSV.



Ba loại hồ sinh học:


hồ ổn định chất thải kị khí,




hồ ổn định chất thải hiếu khí,



hồ ổn định chất thải tùy nghi (gồm cả hai q trình yếm khí và kị khí).
Loại này được sử dụng nhiều nhất.



Cịn có thể kết hợp ao tùy nghi để nuôi cá, trồng rau kết hợp nhi ều loại với
nhau.



Ưu điểm:





cơng nghệ và vận hành khá đơn giản



giá thành rẻ

Nhược điểm:



nếu xử lý khơng triệt để thì khí thải có mùi hơi,



cần diện tích rộng.

* Chế phẩm sinh học:


Ngày càng được dùng nhiều trong chăn ni vì xử lý chất thải hiệu quả và khá
thân thiện với mơi trường.

* Hệ thống biogas:


Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí CH4 (50-60%) và CO2 (>30%) cịn lại là
các chất khác như hơi nước, N2, O2, H2S, CO… phát sinh từ sự phân hủy các chất
hữu cơ phức tạp trong mơi trường yếm khí thành các chất hữu cơ đơn giản hơn
dưới tác dụng của vi khuẩn kỵ khí.



Số lượng áp dụng ít do vốn đầu tư, khơng gian, kỹ thuật…



Sử dụng túi ủ khí làm bằng nilon: rẻ, được áp dụng rộng rãi quy mơ gia đình.




Mỗi hầm bi-ơ-ga có thể tích từ 4m3 đến 50m3, nắp đậy cố định hình vịm cầu,
ngun liệu đầu vào từ nguồn phân chuồng và các chất thải nhà vệ sinh.



Hầm có thể tích lớn sử dụng cho các trang trại chăn nuôi quy mô bán thương
mại;


HĐ – K60TYB


Hầm có thể tích nhỏ phù hợp với các hộ gia đình có lượng chất thải ít (khoảng 6
con lợn hoặc 2 con trâu, bị, và thậm chí được kết nối với nhà vệ sinh).

* Ủ phân xanh:


Thường dùng để tiêu độc phân dựa trên cơ sở: quá trình phân giải yếm khí làm
nhiệt độ trong đống ủ tăng lên 55 – 60oC và kéo dài trong 10 – 15 ngày nên có
thể tiêu diệt được phần lớn VK không nha bào, virus, trứng và ấu trùng giun sán.
Ngoài ra sản phẩm sau khi ủ rất giàu chất dinh dưỡng và tốt cho đất.

* Phương pháp ủ hiếu khí vi sinh vật :


Ủ hiếu khí VSV là q trình phân hủy sinh học hiếu khí các chất thải hữu cơ
đến trạng thái ổn định dưới sự tác động và kiểm soát của con người; sản phẩm
giống như mùn được gọi là phân ủ (compost). Quá trình giống như phân hủy
trong tự nhiên, nhưng được tăng cường và tăng tốc bởi sự tối ưu hóa các đi ều

kiện mtrường cho hoạt động của VSV.



Phân compost chứa các chất hữu cơ và hệ VSV dị dưỡng phong phú, các nguyên
tố vi lượng tốt cho đất và cây trồng.



Ứng dụng khác của phân ủ compost: sx sản phẩm sinh học để xử lý mtrường,
SP dinh dưỡng, chữa bệnh cho vật nuôi và cây trồng.

CÁC Ý KHÁC
Câu 1: Tác hại của khẩu phần ăn mất cân bằng
protein ?
* THIẾU protein trong khẩu phần:
 Huy động nguồn protein dự trữ của cơ thể loạn dưỡng mô bào, giảm sinh

trưởng/phát triển, suy dinh dưỡng, cịi cọc, chậm thành thục, mọc lơng kém, t ử
vong do suy kiệt protein…
 Giảm sức đề kháng tự nhiên, giảm γ-globulin…
 Thiếu máu, giảm trọng lượng sơ sinh, thai còi cọc, tỷ lệ thụ thai thấp, cắn mổ

nhau…
 Thiếu axit amin làm tăng nhu cầu một số chất dinh dưỡng khác: thi ếu

tryptophan tăng nhu cầu vitamin PP; thiếu methionin tăng tăng nhu cầu cholin
(cung cấp nhóm – CH3)



HĐ – K60TYB
* THỪA protein trong khẩu phần:
 Phân giải các axit amin dư thừa tạo amin độc như histidin (histamin), tyroxin

(tyramin) gây dị ứng cơ thể.
 Khử amin xảy ra mạnh nhất ở gan. Quá trình này huy động nhi ều men

deaminaza và transaminaza  thiếu hụt vitamin nhóm B (B2, B6, PP)
 Tăng hàm lượng ure máu, tích tụ muối urat ở các khớp. Tổng hợp ure tăng hơn

mức bình thường địi hỏi nhu cầu arginin cao làm thiếu nhu cầu axit amin này.
Thừa Lysin làm tăng mức độ thiếu arginin  rối loạn chu trình ornitin (L/Ar =
1,2/1 là giới hạn tối đa). Thừa serin  thiếu threonin  chậm sinh trưởng.
 Gan nhiễm mỡ, giảm hưng phấn hệ thần kinh

* BIỆN PHÁP :


Xây dựng khẩu phần có giá trị dinh dưỡng đầy đủ: nhu cầu protein; cân bằng tỷ
lệ NL/Pr; cân bằng tỷ lệ các axit amin (đặc biệt các axit amin không thay thế /
thiết yếu).



Protein có giá trị dinh dưỡng cao chủ yếu từ nguyên liệu có nguồn gốc động vật.
Thức ăn hạt ngũ cốc nghèo lysin, triptophan, methionin. Thức ăn t ừ cây họ đậu
thiếu các a-xit amin chứa S




Đối với gia súc nhai lại cần tính tốn cân đối tỷ lệ đường (gluxit dễ hấp
thu)/protein:


Bị sữa: Gluxit/Protein = 0,8 – 1,4



Bị đực giống: Gluxit/Protein = 1,25 – 1,5 (đông); 0,7 – 1,1 (hè)

Câu 2: Nguyên tắc xây dựng, xác định khẩu phần ăn
cho gia súc ?
1. Đảm bảo nhu cầu năng lượng, phù hợp với từng giai đoạn phát triển, chức

năng sản xuất của mỗi loại ĐV. Thỏa mãn đầy đủ số lượng các chất dinh
dưỡng cần thiết cho mục đích tạo hình, sản xuất SP và duy trì chức năng.
2. Đảm bảo cân bằng tỷ lệ giữa các thành phần của khẩu phần:
1. Năng lượng/Protein
2. Axít amin
3. Tinh/Thơ


HĐ – K60TYB
4. Khống (Ca/P)
3. Hợp khẩu vị
4. Khơng lẫn tạp chất cơ học, chất độc, nấm độc, VSV và ký sinh trùng.

Câu 3 : Tác hại của nấm trong ngun liệu chăn ni ? Biện
pháp ?



Giảm/phá hủy hồn tồn giá trị dinh dưỡng của thức ăn



Giảm năng suất chăn ni



Gây ngộ độc cấp tính (đặc biệt ở vịt con/gà con). Tổn thương bệnh lý (viêm,
xuất huyết) thường gặp ở gan, thận, dạ dày, ruột, thần kinh và bào thai.



Độc tố gây ngộ độc mạn tính (viêm, hoại tử…) thường gặp ở gan, thận, dạ dày
ruột



Suy giảm miễn dịch



Tác nhân gây ung thư.

*Biện pháp :


Thu hoạch: thời vụ…




Bảo quản: nhiệt độ, độ ẩm…



Chế biến: chọn lọc, xử lý…

Câu 4: Ý nghĩa và nguyên tắc vệ sinh thức ăn dinh
dưỡng ?
* Ý nghĩa:


Khẩu phần có giá trị dinh dưỡng đầy đủ, thỏa mãn nhu cầu của cơ thể là điều
kiện tốt nhất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi.



Nâng cao sức đề kháng với bệnh tật, khả năng đào thải chất độc, phịng chống
q trình tự oxy hóa.

* Nguyên tắc vệ sinh xây dựng khẩu phần:
1. Đảm bảo nhu cầu năng lượng, phù hợp với từng giai đoạn phát triển, chức

năng sản xuất của mỗi loại ĐV. Thỏa mãn đầy đủ số lượng các chất dinh
dưỡng cần thiết cho mục đích tạo hình, sản xuất SP và duy trì chức năng.


HĐ – K60TYB
2. Đảm bảo cân bằng tỷ lệ giữa các thành phần của khẩu phần:

1. Năng lượng/Protein
2. Axít amin
3. Tinh/Thơ
4. Khống (Ca/P)
3. Hợp khẩu vị
4. Khơng lẫn tạp chất cơ học, chất độc, nấm độc, VSV và ký sinh trùng.

Câu 5: Nguyên liệu bị nhiễm chất độc ? Cơ chế, biện pháp?
1- A-xít Cyanhydric (Hydrogen cyanide, HCN):
-

Nguồn: sắn, hạt và lá đào/mận/mơ, cỏ sudang, cải bắp, đậu mèo…

-

Khắc phục: xử lý nhiệt, phơi nắng, ngâm nước (muối)…; hạn chế dùng; phối
hợp thành phần khác…

2- Solanine


Nguồn: khoai tây (nảy mầm), cây họ cà,…



Khắc phục: lựa chọn, sơ chế (gọt vỏ, ngâm nước),…

3- Gossypol



Nguồn: hạt/khơ dầu bơng…



Khắc phục: bổ sung Fe, vit E

4- Antitrypsin


Nguồn: hạt/khơ dầu đậu tương



Khắc phục: lựa chọn, sơ chế (rang),…

5- Axít Phytic (C6H18O24P6)


Nguồn: mỳ, mạch, đậu tương, cám gạo…



Khắc phục: lựa chọn, sơ chế,…

6- Estrogen


Nguồn: cỏ ba lá (cỏ medicago)…




Khắc phục: lựa chọn, sơ chế (gọt vỏ, rang)


HĐ – K60TYB
Câu 6: Cơng tác về phịng bệnh, phịng dịch ?
1.

Vệ sinh phòng bệnh (khu CN, con người, con giống, TĂ, nước...)

2.

Tiêm phịng vắc-xin

3.

Kiểm dịch ĐV

4.

Kiểm sốt giết mổ

5.

Tun truyền

1.VỆ SINH PHỊNG BỆNH

1.1. Khu chăn ni: an tồn sinh học
1.2. Con giống

1.3. Thức ăn, nước uống
1.4. Hóa chất khử trùng
1.5. Đối với con người
2. TIÊM PHÒNG VẮC XIN

Bắt buộc tiêm phịng 100
1) Lở mồm long móng
2) Dịch tả lợn
3) Nhiệt thán
4) Tụ huyết trùng trâu, bò, lợn
5) Dại
6) Niu-cát-xơn
7) Dịch tả vịt
3.KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT

Kiểm dịch vận chuyển nội địa
Kiểm dịch vận chuyển qua biên giới
4. KIỂM SOÁT GIẾT MỔ


HĐ – K60TYB
4.1. Thực hiện các quy định vệ sinh đối với người giết mổ và cơ sở giết mổ
4.2. Kiểm tra trước khi giết mổ
4.3. Kiểm tra sau khi giết mổ
4.4. Xử lý
5. TUYÊN TRUYỀN

Câu 7 : Điều kiện công bố ? Bãi bỏ dịch ? Cơ
quan thẩm quyền ?
* Công bố :

- Thuộc danh mục các bệnh phải cơng bố dịch


Lở mồm long móng



Cúm gia cầm (Highly Pathogenic Avian Influenza)



Dịch tả lợn



Dịch tả trâu bị



Bệnh lưỡi xanh



Niu-cát-xơn



Đậu cừu, đậu dê




Nhiệt thán



Dại



Tụ huyết trùng trâu bị



Bệnh bị điên (BSE)

- Có báo cáo bằng văn bản của chủ tịch UBND cấp huyện về diễn biến tình hình dịch
bệnh
- Có kết luận xác định là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật thuộc danh mục
các bệnh phải công bố dịch
- Có văn bản đề nghị cơng bố dịch của cơ quan quản lý nhà nước về thú y cấp tỉnh,
hoặc Bộ NN & PTNT


HĐ – K60TYB
* Điều kiện cơng bố hết dịch


Đã tiêm phòng hoặc áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc cho ĐV mẫn
cảm với bệnh dịch tại vùng có dịch và vùng khống chế.




Trong thời gian quy định đối với từng bệnh, kể từ ngày con vật mắc bệnh hay
đàn thủy sản nuôi nhiễm bệnh bị chết, xử lý bắt buộc hoặc lành bệnh mà khơng
có con vật hay đàn thủy sản nuôi nào bị mắc bệnh hoặc chết vì bệnh dịch đã
cơng bố.



Đã thực hiện các biện pháp vệ sinh, khử trùng tiêu độc, đảm bảo yêu cầu vệ
sinh thú y đối với vùng có dịch, vùng khống chế.

*CƠ QUAN THẨM QUYỀN:


Chủ tịch UBND tỉnh quyết định công bố dịch khi có các điều kiện cơng bố dịch



Bộ Trưởng NN & PTNT





Danh mục các bệnh phải công bố dịch



Dịch xảy ra tại 02 tỉnh trở lên, quy mô mở rộng, tính chất nguy hiểm


Thủ tướng Chính phủ


Bệnh dịch nguy hiểm của động vật có nguy cơ lây lan sang người



Đề nghị công bố dịch của Bộ trưởng NN & PTNT


HĐ – K60TYB


HĐ – K60TYB


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×