Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ CỦA VẤN đề THOÁI HÓA đất VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG đất ĐAI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀNH VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.93 KB, 11 trang )

lOMoARcPSD|10162138

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
…ddddd…

TIỂU ḶN MƠN TÀI NGUN ĐẤT ĐAI

TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ CỦA
VẤN ĐỀ THỐI HĨA ĐẤT VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG
ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
BỀNH VỮNG

GVHD: ThS. VÕ QUỐC KHÁNH
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhi
Mssv: 0750040076
Lớp: 07_ĐHQH1
Niên khóa: 2020 – 2021

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2021


lOMoARcPSD|10162138

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
…ddddd…

TIỂU ḶN MƠN MƠ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI



TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ CỦA
VẤN ĐỀ THỐI HĨA ĐẤT VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG
ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
BỀNH VỮNG

GVHD: ThS. VÕ QUỐC KHÁNH
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhi
Mssv: 0750040076
Lớp: 07_ĐHQH1
Niên khóa: 2020 – 2021

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2021


lOMoARcPSD|10162138

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Giáo viên ghi nhận xét của mình, bằng tay, vào phần này)
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
Phần đánh giá:
• Ý thức thực hiện:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
• Nội dụng thực hiện:

………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
• Hình thức trình bày:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
• Tổng hợp kết quả:
[ ] Được bảo vệ;
[ ] Được bảo vệ có chỉnh sửa bổ sung;
[ ] Khơng được bảo vệ.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2021

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ghi rõ họ, tên)


lOMoARcPSD|10162138

Mục lục
PHẦN 1 MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1

2.

Mục đích..................................................................................................................1


PHẦN 2 NỘI DUNG..........................................................................................................2
I.

THỐI HĨA ĐẤT..................................................................................................2
1.

Khái niệm, ngun nhân, hậu quả.......................................................................2
1.1. Khái niệm..........................................................................................................2

II.

1.2.

Nguyên nhân.................................................................................................2

1.3.

Hậu quả.........................................................................................................4

NHỮNG BIỆN PHÁP..........................................................................................4

1. Bảo vệ và trồng rừng...............................................................................................4
2. Tưới tiêu hợp lý.......................................................................................................5
3. Trồng cây che phủ...................................................................................................5
4. Luân canh cây trồng...............................................................................................5
5. Bổ sung các chất hữu cơ cho đất.............................................................................5
PHẦN 3 KẾT LUẬN.........................................................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................7



lOMoARcPSD|10162138

PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên
nhiên đã ban tặng cho con người. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt , là thành phần
quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư xây dựng các
cơng trình kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng. Mỗi chúng ta từ lúc sinh ra đến khi
nhắm mắt xuôi tay đều luôn gắn liền với đất và sống nhờ vào đất. Thật ra, còn hơn thế
nữa, đất hay thổ nhưỡng là nguồn tài nguyên quan trọng bậc nhất trong việc duy trì sự
sống cho cả hành tinh chúng ta. Vì vậy đất đai cần phải được sử dụng một cách hợp lý,
tiết kiệm, đầy đủ, sử dụng triệt để mang lại hiệu quả cao.
Là một nước nông nghiệp, cơng việc nghiên cứu q trình hình thành và đặc
điểm thổ nhưỡng ở Việt Nam đã được thực hiện từ rất lâu trong lịch sử phục vụ cho
việc hoạch định lãnh thổ sản xuất, trước hết là cho nông - lâm nghiệp. Trong những
năm gần đây, các hoạt động kinh tế, nhất là công nghiệp được mở rộng phát triển trên
hầu hắp lãnh thổ.
2. Mục đích
- Tìm hiểu khái niệm, ngun nhân hậu quả của thối hóa đất.
-Tìm hiểu những biện phát sử dụng đất đai phục vụ cho phát triển nông nghiệp
bềnh vững.

1


lOMoARcPSD|10162138

PHẦN 2 NỘI DUNG
I. THỐI HĨA ĐẤT

1. Khái niệm, ngun nhân, hậu quả
1.1. Khái niệm
- “Đất đai” là kết quả của mối quan hệ tổng hoà giữa đất và hoạt động kinh tế xã
hội của con người trong cộng đồng dân tộc trên một lãnh thổ nhất định; về mặt khơng
gian thì đất đai bao gồm cả phần bề mặt với khơng gian bên trên và bề sâu trong lịng
đất. Như vậy, đất đai bao gồm đất và người, có các tính chất tự nhiên và xã hội. Tính
chất tự nhiên của đất đai là các đặc điểm về không gian, địa hình, địa mạo, địa chất và
địa chấn, cũng như các đặc điểm lí hóa sinh của mơi trường đất. Tính chất xã hội của
đất đai là các đặc điểm văn hóa - xã hội và kinh tế của con người.
- “Tài nguyên đất đai” được hiểu là số lượng, chất lượng và khả năng sử dụng
quỹ đất của một lãnh thổ.
- “Đất bị thối hóa” là những loại đất do những nguyên nhân tác động nhất định
theo thời gian đã và đang mất đi những đặc tính và tính chất khơng có lợi cho sinh
trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp do sự tác động của điều
kiện tự nhiên và con người.
Một loại đất bị thối hóa nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi:
- Độ phì đất: các chất dinh dưỡng; cấu trúc đất; màu sắc ban đầu của đất; tầng
dày đất, thay đổi pH đất...
- Khả năng sản xuất: các loaik cây trồng, các loại vật nuôi, các loại cây lâm
nghiệp
- Cảnh quan sinh thái: Rừng tự nhiên, rừng trống, hệ thống cây trồng - Hệ sinh
vật: cây - con - Môi trường sống của con người: cây xanh, nguồn nước, khơng khí
trong lành, nhiệt độ ơn hịa, ổn định...
Sự thối hóa đất là hậu quả của các tác động khác nhau từ bên ngồi và bên trong
của q trình sử dụng đất:
- Thiện tại: khô - hạn - bảo - lũ lụt - nóng - rét - lốc xốy
Hoạt động sản xuất không hợp lý của con người
+ Các hoạt động sản xuất và kinh tế khác nhau
+ Từ các hoạt động sản xuất nơng nghiệp trực tiếp đến đất
Có những mức độ thối hố đất như:

+ Thối hóa nhẹ: có một vài dấu hiệu của thối hóa nhưng vẫn đang ở trong giai
đoạn đầu, có thể dễ dàng ngừng q trình này và sửa chữa thiệt hại mà khơng phải nỗ
lực nhiều.
+ Thối hóa trung bình: nhìn thấy rõ thối hóa nhưng vẫn có thể kiểm sốt và
phục hồi hồn tồn vùng đất với nỗ lực vừa phải.
+ Thối hóa nặng: sự thối hóa rõ ràng, thành phần đất bị thay đổi đáng kể và rất
khó để hồi phục trong thời gian ngắn hoặc không thể hồi phục được.
1.2. Nguyên nhân
+ Do tự nhiên:
- Vận động địa chất của trái đất: song thần, song suối thay đổi dòng chảy,
núi lở...
- Do thay đổi khí hậu, thời tiết: Mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão...
3


lOMoARcPSD|10162138

+ Do con người gây nên
- Chặt đốt rừng làm nương rẫy
- Canh tác trên đất dốc lạc hậu: cạo sạch đổi, chọc lỗ bỏ hạt, khơng chống
xói mịn, khơng luân canh...
Chế độ canh tác độc canh, bỏ hoang hóa, khơng bón phân, hoặc bón phân
khơng hợp lý, khơng phun thuốc trừ sâu, trở cô...
Từ các nguồn nhân trên đã dẫn đến các kiểu thối hóa đất.
Có rất nhiều ngun nhân khiến đất bị thối hóa nhưng phần lớn ngun nhân
chính khiến đất bị thối hóa chính là do con người tác động vào, dưới đây là 7 nguyên
nhân chính do con người gây ra khiến đất trồng bị thoái hóa.
1.2.1Trồng độc canh
Việc trồng độc canh khá là phổ biến trong canh tác hiện nay, khi một cây
trồng có giá thì bắt đầu người dân ơ ạt thay nhau trồng, làm mất cân bằng hệ

sinh thái. Cho dù đất phù sa phì nhiêu màu mỡ, sau một thời gian canh tác độc
canh sẽ dẫn đến đất bị thối hóa theo con đường bạc màu hóa hoặc (đất chua,
mất chất hữu cơ, mất kết cấu đất, kiệt quệ chất dinh dưỡng), làm giảm khả năng
sản xuất, năng suất cây trồng thấp và bấp bênh. Trồng độc canh rất dễ thấy ở
những vùng chun trồng cây cơng nghiệp.
1.2.2 Lạm dụng phân bón hóa học
Đây là ngun nhân gây thối hóa đất phổ biến nhất ở vùng Tây Nguyên.
Khi bón các loại phân chuồng, phân hữu cơ phải mất một thời gian thì mới có
tác dụng, trong khi sử dụng phân hóa học vừa nhanh lại vừa rẻ, đa phần vì
muốn cây nhanh phát triển và cho năng suất cao, mà người trồng khơng ngần
ngại việc sử dụng lượng lớn phân hóa học bón cho cây. Việc sử dụng quá nhiều
phân bón hóa học, lúc này đất bị tồn dư chất hóa học cây trồng chưa hấp thu
kịp, lượng chất dư thừa làm cho đất bị acid hóa, dẫn đến tình trạng đất bị chua,
đất trồng bị ngộ độc dẫn đến tình trạng cây trồng phát triển còi cọc, năng suất
kém.
1.2.3. Sử dụng thuốc BVTV quá nhiều
Để đáp nhu cầu, con người cần ngày càng thâm canh nên ngày càng xuất
hiện nhiều loại dịch hại trên đồng ruộng.Để bảo vệ thành quả của mình, người
dân đã sử dụng các loại thuốc BVTV với số lượng, chủng loại ngày càng gia
tăng. Thực trạng ô nhiễm môi truờng đất nông nghiệp thường sảy ra ở những
vùng chuyên canh, khi chuyên canh một loại cây trồng dịch hại rất dễ lây lan
với tốc độ nhanh chóng, chính vì thế mà việc sử dụng đến thuốc BVTV là điều
tiết yếu để dập tắt dịch hại.
1.2.4. Chặt đốt rừng làm nương rẫy
Tình trạng chặt phá rừng diễn ra ồ ạt để lấy đất canh tác, dễ thấy ở những
vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số.Trong quá trình canh tác lại khơng có các
biện pháp chống rửa trơi, xói mịn vào mùa mưa, giữ ẩm cho mùa khơ hay thậm
chí khơng bón phân hữu cơ cho đất.Điều này dẫn đến tình trạng sau khoảng vài
năm canh tác đất trồng bị thiếu dinh dưỡng, tầng canh tác mỏng.thiếu nước
tưới, đất khơng cịn khả năng để canh tác nữa thì liền bị bỏ hoang.

1.2.5. Đất nhiễm kim loại nặng do rác thải của con người:
Đất bị thối hóa do bị ô nhiễm chất độc bởi các hoạt động khác của con
người như rác thải sinh hoạt và công nghiệp, nước thải sinh hoạt và công
4


lOMoARcPSD|10162138

nghiệp, nước thải của chế biến thực phẩm. Đặc biệt nghiêm trọng khi đất bị
nhiễm kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn đo lường quốc gia.
1.2.6. Đất bị nhiễm mặn do việc sử dụng phân bón khơng đúng cách
Tại một số vùng trồng rau, hiện nay vẫn cịn có tập qn sử dụng phân cá
chưa qua xử lý.Kết quả làm cho đất bị thối hóa nghiêm trọng. Khi bón phân cá
vào đất, do trong phân có chứa các hàm lượng Nitrat tích lũy cao gây thay đổi
tính chất vật lý của đất, phá hủy cấu trúc làm đất bị chai cứng, bí chặt, khơng
thốt nước người dân phải thay đất sau một thời gian canh tác.
1.2.7. Đất bị thối hóa do ơ nhiễm các vi sinh vật, tuyến trùng
Hiện nay, do canh tác độc canh, sử dụng nhiều sản phẩm hóa học nên quần
thể vi sinh vật trong đất thay đổi. Nhiều lồi vi sinh vật có lợi bị tiêu diệt. Hình
thành nhiều quần thể có hại cho đất và cây trồng.Nhiều chân đất bị ô nhiễm các
nguồn bệnh trong đất, làm cho đất mất khả năng sản xuất.
1.3. Hậu quả
Thối hóa đất dẫn đến một loạt các hậu quả, ảnh hưởng đến cấu trúc, thành phần
và năng suất canh tác của đất.
Đầu tiên là sự mất các ion và chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng chẳng hạn
như natri, kali, canxi, magiê,…
Độ phì nhiêu của đất giảm do hàm lượng chất hữu cơ giảm. Bên cạnh đó cũng
làm giảm lượng sinh vật sống trong đất.
Sự mất cấu trúc của đất và sự phân tán của các hạt bởi các giọt nước trên đất
trống gây nén dẽ đất, gây cản trở sự xâm nhập của nước, khơng khí, dễ gây ngập úng

nước. Khiến cây trồng phát triển chậm, dễ mắc các loại bệnh ở rễ, tuyến trùng.
Ngồi ra đất bị xói mịn, gia tăng dịng chảy, rửa trôi các chất dinh dưỡng, chất
hữu cơ khiến đất trở nên nghèo kiệt, rắn, chua, độ bão hòa Bazo thấp. Khi đất khơng
cịn tơi xốp, thì khả năng giữ nước, giữ ẩm và chất dinh dưỡng của đất bị giảm. Đất trở
nên khô cằn, bạc màu ảnh hưởng rất lớn sức sản xuất, năng suất và chất lượng cây
trồng giảm.
Đất bị mất đi lớp che phủ thực vật, trơ ra các hạt thơ, lớp đất dưới bị bí chặt, làm
cho hệ thống rễ bị ảnh hưởng. Rễ nổi lên trên mặt, không bám giữ được sâu trong đất,
dễ đổ cây.
Thối hóa đất cịn ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, nước bị ô nhiễm ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
II. NHỮNG BIỆN PHÁP
1. Bảo vệ và trồng rừng
Đẩy mạnh trồng rừng đầu nguồn; trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác;
xúc tiến tái sinh phục hồi, bổ sung rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả năng
cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng. Bảo vệ và quản lý
nghiêm, kết hợp với tăng cường các biện pháp trồng mới, phục hồi, tái sinh rừng tự
nhiên.Cần quản lý nguồn nước, điều tiết nguồn nước tưới một cách hợp lý, tăng mật độ
cây xanh, trồng rừng và bảo vệ rừng để làm tăng nguồn nước ngầm, chống xói mịn.
Ngăn chặn các hoạt động khai thác rừng bừa bãi và các hoạt động đốt rừng thơng qua
việc kiểm sốt các hoạt động đốt rừng làm nương rẫy.
2. Tưới tiêu hợp lý
Nhằm bảo vệ nguồn nước và điều tiết nguồn nước tập trung, dự trữ nước cho
mùa khô hạn và hạn chế được hiện tượng lũ lụt nên xây dựng hệ thống tưới tiêu nước
5


lOMoARcPSD|10162138

và kỹ thuật tưới nước hợp lý. Đây là biện pháp rất quan trọng trong việc phục hồi khả

năng sản xuất và tăng độ phì nhiêu của đất đã bị thối hóa.
Kỹ thuật tưới tiêu nước cũng rất quan trọng. Nhìn chung, do đặc tính vật lý của
các loại đất này phần lớn là kém, khả năng giữ nước giữ ẩm kém, nên cần áp dụng các
kỹ thuật tưới đảm bảo đưa lượng nước cho đất. Mặc khác, tránh tạo dòng chảy trên bề
mặt.Như vậy, vừa sử dụng được lượng nước hữu hiệu cho cây, vừa giữ ẩm cho đất,
tránh được sự thất thoát nước trên bề mặt, cũng như xói mịn và rửa trơi đất khi tưới.
3. Trồng cây che phủ
Trồng cây che phủ giúp hạn chế sự bốc thoát hơi nước, giữ độ ẩm cho đất. Đặc
biệt trong trồng trọt, việc trồng cây che phủ là vô cùng quan trọng giúp bảo vệ hệ sinh
thái đất, bảo vệ cây trồng khỏi tác động xấu của tự nhiên.
Trong các vườn cây ăn trái, cây công nghiệp cần để cỏ và trồng xen canh các loại
cây họ đậu, vừa che phủ bảo vệ, vừa cải tạo đất. Vùng trồng cây ngắn ngày như ngơ,
đậu,… có thể xen canh các loại cây rau màu.
4. Luân canh cây trồng
Luân canh các loại cây trồng khác nhau trên một diện tích đất trồng nhằm hạn
chế việc cạn kiệt chất dinh dưỡng trong đất. Bằng việc trồng luân canh với các loại cây
có khả năng cung cấp lại dinh dưỡng cho đất sẽ giúp bảo vệ đất trồng khỏi bị thối hóa
và bổ sung lại các dinh dưỡng trong đất bị mất đi do cây trồng hấp thu qua quá trình
canh tác.
5. Bổ sung các chất hữu cơ cho đất
Ngày nay đất trồng đang dần bị thối hóa và mất dần đi cấu trúc cũng như chất
mùn trong đất. Bón phân hữu cơ giúp cung cấp dinh dưỡng lại cho đất đồng thời cải
thiện cấu trúc đất, làm cho môi trường đất trở nên khỏe mạnh, giúp bổ sung các vi sinh
vật cho đất làm cho cây trồng có thể phát triển tốt. Phân bón hữu cơ sinh học thường
được ứng dụng trong cơng tác cải tạo dất.
Chất hữu cơ nên bổ sung như phân xanh, phân chuồng, phân ủ, rơm rạ, thân
chuối, bèo lục bình,…
Đất trồng đang dần bị thối hóa, điều đó cho thấy các hệ sinh thái tự nhiên đang
bị đe dọa. Trước thực trạng rừng đang bị phá hủy, môi trường đất bị ảnh hưởng nghiêm
trọng, các hoạt động canh tác lạc hậu cũng như việc sử dụng quá mức các loại phân

bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật. Trước tình hình đó chúng ta cần đưa ra những
giải pháp tốt nhất nhằm cải thiện lại đất đã bị thối hóa.

6


lOMoARcPSD|10162138

PHẦN 3 KẾT LUẬN
Đất đai là bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường. Đất không chỉ là nguồn
tài ngun mà cịn là nền tảng khơng gian để phân bổ dân cư và các hoạt động kinh tếxã hội, khơng chỉ là đối tượng của lao động mà cịn là tư liệu sản xuất không thể thay
thể được trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
Hiện nay, đất trồng đang dần bị thối hóa, hệ sinh thái tự nhiên đang bị đe
dọa.Trước tình hình đó chúng ta cần đưa ra và thực hiện những giải pháp tốt nhất
nhằm cải thiện lại mơi trường đất.
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Tấc đấc, tấc vàng”. Việc sử dụng đúng cách đất đai là
bảo vệ một tài ngun có giá trị đến mn đời.Vậy nên, để “hồi sinh” cho những vùng
đất bị thoái hóa mỗi người cần hành động ngay bằng những việc làm thiết thực. Bên
cạnh đó, chúng ta cần nêu cao tinh thần cũng như ý thức của mọi người trong việc bảo
vệ tài nguyên đất hạn chế những hành động xấu tác động làm ảnh hưởng đến môi
trường, nhằm bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ tài nguyên mang giá trị bền vững.

7


lOMoARcPSD|10162138

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu học “Tài nguyên đất đai” – Ths.Lê Minh Chiến
- Nongnghiepthuanthien.vn

- Phanbontruongsinh.com
- Biowish.vn

8



×