Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING của TOCOTOCO tại VIỆT NAM ASSIGNMENT NHẬP môn DIGITAL MARKETING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.27 KB, 10 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING
CỦA TOCOTOCO TẠI VIỆT NAM
ASSIGNMENT NHẬP MÔN DIGITAL MARKETING
NGÀNH: DIGITAL MARKETING

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THANH THÙY
HỌ TÊN SINH VIÊN:
BÙI ĐỨC THUẬN-PC04344
NGUYỄN DUY BẰNG-PC
ĐINH THỊ TIỂU YẾN-PC
HUỲNH THẾ NGHI-PC
PHẠM TRUNG HIẾU-PC

Tháng 1 - 2022


Lời Cam Đoan
Nhóm chúng tơi xin cam đoan báo cáo :” Phân tích chiến lược Digital Marketing của
TocoToco tại Việt Nam” là một cơng trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của
giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thùy, ngoài ra khơng có bất cựs sự sao chép nào của người
khác.
Đề tài, nội dung trong bài báo cáo nhóm chúng tơi đã nỗ lực nghiên cứu tìm hiểu, ngồi
ra, trong bài báo cáo có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn
và chú thích rõ ràng. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa và nhà
trường về sự cam đoan này.
Nam Định, tháng 1 năm 2022


MỤC LỤC


I.TỔNG QUAN VỀ DIGITAL MARKETING Ở VIỆT NAM..................................
1.

Tình hình sử dụng internet tại Việt Nam 2021

2.

Tần suất người dùng internet tại Việt Nam 2021

3.Tỉ lệ người dùng tương tác với mạng xã hội tại Việt Nam 2022
Vì sao nhóm chọn TocoToco là doanh nghiệp để tìm hiểu?
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOCOTOCO
1.

Tổng quát về doanh

nghiệp 1.1. Tổng quan
chung
1.1.1. Giới thiệu
1.1.2. Sứ mệnh và tầm nhìn
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển 1.2.
Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chủ yếu

1.3. Thị trường
2.

Hoạt động Digital

Marketing 2.1. Khách hàng
mục tiêu


2.2. Đối thủ cạnh tranh
2.3. Các kênh Marketing truyền thống đã và đang sử dụng
2.4. Doanh nghiệp đánh giá về các hoạt động marketing truyền thống
đã thực hiện
2.5. Doanh nghiệp TOCOTOCO có định hướng đưa Digital Marketing vào
kế hoạch Marketing của mình
2.6. Các hoạt động Digital Marketing doanh nghiệp đã và đang thực hiện
III.

6 CÔNG CỤ DIGITAL MARKETING
1.

Social Media Marketing


2.
3.

PR Trực Tuyến
Mobile Marketing


4. SEO & SEM
4.1. Doanh nghiệp thực hiện SEO và SEM nhằm mục đích gì?
4.2. Mục tiêu dài hạn, ngắn hạn của doanh nghiệp khi thực hiện SEO và
SEM
4.3. Hệ thống từ khóa mà doanh nghiệp xây dựng
5. Content Marketing
IV. Nghiên cứu việc xây dựng trang đích trong các chiến dịch Digital Marketing

của doanh nghiệp và ứng dụng Digital Marketing trên thương mại điện tử
1.
Nghiên cứu việc xây dựng trang đích trong các chiến dịch Digital
Marketing
1.1. Landing page của TocoToco
2.
Ứng dụng Digital Marketing trên kênh Thương Mại Điện tử
2.1. Các trang Thương mại điện tử của TocoToco
2.1.1.
Website
2.1.2.
Facebook
2.1.3.
Mobile App
2.2. Thời gian phát triển và lượng truy cập các trang Thương mại điện tử
3.
Trang thương mại điện tử quảng bá sản phẩm cho doanh nghiệp thông
qua các công cụ
3.1. Social Media
3.2. Email Marketing
V. Xây dựng kế hoạch Digital Marketing tổng thể
1.
Mục tiêu
2.
Thị trường trà sữa Việt Nam
2.1 Đối thủ cạnh tranh của TocoToco
2.2 Nhu cầu của khách hàng mục tiêu
2.3 Mơ hình SWOT
3.
Social Marketing



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ DIGITAL MARKETING Ở VIỆT NAM
Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử phát triển
nhanh nhất ở Đông Nam Á, chỉ sếp sau Indonesia. Chỉ trong vòng 1 năm từ 2019 đến
2020 quy mô thị trường thương mại điện tử tăng 46% từ 5 tỷ USD lên 7 tỷ USD
( ty-usd-d17080.html). Với dự báo nền kinh té số của Việt Nam sẽ chạm
mốc 52 tỷ USD vào năm 2025 với nhiều dư địa phát triển cho ngành Thương mại điện tử,
điều này hồn tồn có cơ sở khi có đến 68 triệu người dùng Internet trên tổng số 98,5
triệu người Việt Nam, là động cơ thúc đẩy mảng thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ.
1. Tình hình sử dụng internet tại Việt Nam 2021

Theo số liệu thống kê, có tới gần 69 triệu người sử dụng Internet tại Việt Nam vào
tháng 1/2021 , tăng hơn 10 triệu người sử dụng so với đầu năm 2019.
Cùng với sự ra đời của các hãng dòng điện thoại trong phân khúc giá rẻ, ngày càng
có nhiều người tiếp cận được với mạng Internet. Mặc dù dân số chỉ có 98,5 triệu
người nhưng lại có tơi 154,4 triệu kết nối di động tại Việt Nam. Điều này cho thấy
phần lớn người Việt Nam đều đã tiếp cận với các thiết bị kết nối Internet và cũng có
khơng ita người sử dụng từ 2 tới 3 thiết bị cùng lúc để phục vụ cho cuộc sống cũng
như công việc.
Mặc dù vậy thiết bị truyền hình truyền thống như tivi vẫn rất hiệu quả với độ tiếp cận
lên tới 97% người trưởng thành. Thêm vào đó, nhờ việc kết nối trực tiếp với mạng
“internet” nội dung mà người dùng tiếp cận cũng phong phú đa dạng hơn, vẫn là một
công cụ quan trọng của mỗi gia đình.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng khơng thể phủ nhận sức mạnh của công nghệ CDN
(Content Delivery Netwwork) trong việc truyền tải nội dung số nhanh chóng tới mọi
thiết bị. Đây chính là cơng nghệ tăng tốc độ của website hiệu quả nhất hiện tại.



2. Tần suất người dùng Internet tại Việt Nam năm 2020

Theo số liệu thống kê Internet Việt Nam năm 2020, người dùng Việt Nam dành
trung bình tới 6 giờ 47 phút mỗi ngày để tham gia các hoạt động liên quan tới
mạng Internet. Báo cáo cũng cho ta thấy người dùng Việt nam dành nhiều thời
gian cho việc xem TV Streaming và sử dụng các nền tảng mangj xã hội lần lượt là
2 giờ 40 phút và 2 giờ 21 phút.
94% là tỷ lệ người dùng Internet ở Việt Nam sử dụng Internet hàng ngày, và 6% là
số người sử dụng Internet ít nhất một lần trong tuần. Nhìn vào số liệu thống kê, ta
có thể thấy người dùng Internet ở Việt Nam không tách rời các hoạt động liên
quan đến Internet quá một tuần.
Về cơ sở hạ tầng, tốc độ truy cập Internet vẫn tăng trưởng hàng năm. Cụ thể theo
báo cáo, tốc độ truy cập Internet trung bình ở điện thoại là 34.51 MBPS (tăng
13.6% so cùng kì năm ngối) và ở máy tính là 60.88 MBPS (tăng 40.7% so với
cùng kỳ năm ngối ). Có thể nói, cơ sở hạ tầng Internet đã có những cải tiến đáng
kể, điều này sẽ góp phần lớn giúp nâng cao trải nghiệm của người dùng.
3. Tỉ lệ người dùng tương tác với mạng xã hội tại Việt Nam 2019


Năm 2021 chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của của người dùng mạng xã hội
tại Việt Nam với hơn 72 triệu người (chiếm 73.7% dân số), tăng 7 triệu người so
với cùng kỳ năm ngối. Thêm vào đó, YouTube tiếp tục vượt mặt Facebook để trở
thành mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam. Theo số liệu thống kê từ
Google, Việt Nam đứng trong top 10 các quốc gia sử dụng Youtube nhiều nhất trên
thế giới, vượt trội hơn cả các nước có cơng nghệ tiên tiến như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan… Điều này cho thấy rằng video marketing đang là xu hướng tiếp
thị nội dung đứng đầu.
Thương mại di động ngày càng bùng nổ trên tồn cầu và Việt Nam chính là một
trong những đất nước sử dụng điện thoại di động thường xuyên nhất. Theo dữ liệu
nội bộ của Picodi, có hơn 5 trên 10 giao dịch được thực hiện bằng điện thoại di

động.
Một câu hỏi được đặt ra là: giữa nam và nữ ai là người mua sắm nhiều hơn?

Dữ liệu của Picodi cho thấy rằng phụ nữ Việt (60%) mua sắm nhiều hơn nam giới
(40%), sự chênh lệch là 10%. Không có gì ngạc nhiên khi thế hệ trẻ rất u thích
mua sắm trực tuyến. Gần một nửa số người mua sắm trực tuyến (49%) là những
người trong độ tuổi từ 25-34. Tiếp đến là những người ở độ tuổi từ 18 – 24 (28%).
Những nhóm người trên 35 tuổi chỉ còn dưới 10%.


Tần suất mua sắm trực tuyến của người Việt




×