Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

261. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG TÁC PHẨM “SỮA ĐỖI LỐI LÀM VIỆC”, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.62 KB, 16 trang )

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
=== ===

TIỂU LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC
CÁCH MẠNG TRONG TÁC PHẨM “SỮA ĐỖI LỐI LÀM
VIỆC”, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ RÈN
LUYỆN ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY
Họ và tên :
Ngày sinh:
Lớp:
Môn học:
Chuyên ngành:
Ngày thực hiện:

01/2022

HÀ NỘI 2022


2

MỞ ĐẦU
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hồ, nhà nước dân chủ cơng nông đầu tiên ở Đông Nam Châu á được
thành lập, từ một nước thuộc địa nửa phong kiến. Việt Nam trở thành một
quốc gia độc lập, có chủ quyền, từ thân phận của những người mất nước, bị
áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta trở thành người chủ đất nước. Đảng ta từ
một Đảng phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành Đảng cầm quyền,
vừa lãnh đạo toàn dân tiếp tục tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân


Pháp xâm lược, vừa lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế và xây dựng chính
quyền mới, cùng lúc chúng ta vừa phải diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại
xâm. Mặt khác giành chính quyền chưa được bao lâu thì ở Miền Bắc hơn 20
vạn quân Tưởng, ở Miền Nam hơn 1 vạn quân Anh, ấn núp dưới danh nghĩa
quân đồng minh nhảy vào trong khi quân Nhật sau thất bại vẫn chưa hoàn
toàn rút khỏi đất nước ta. Với Chính quyền cách mạng cịn hết sức non trẻ đó,
lại thiếu tri thức, kinh nghiệm, nhất là trong lãnh đạo, quản lý, điều hành và
xây dựng đất nước. Cho nên có thể nói tình thế cách mạng nước ta lúc đó như
ngàn cân treo sợi tóc. Để lãnh đạo toàn quân, toàn dân chống thù trong, giặc
ngoài, bảo vệ và củng cố chính quyền cách mạng, Đảng cần phải được xây
dựng, chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu ngang tầm đòi
hỏi của tình hình nhiệm vụ. Bên cạnh đó tính đến đầu năm 1947, Đảng ta đã
lãnh đạo cuộc kháng chiến, kiến quốc được gần hai năm. Thời gian nắm chính
quyền tuy chưa dài song chúng ta cũng đã đạt được những thành tựu quan
trọng đáng khích lệ, tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó, đã xuất hiện
trong bộ máy của Đảng và Nhà nước, trong cán bộ, đảng viên mầm mống của
những căn bệnh : quan liêu, bàn giấy, óc bè phái, qn phiệt, hẹp hịi, ích kỷ...
Những khuyết điểm này nếu không được kịp thời phát hiện, khắc phục sẽ dẫn
đến tình trạng suy thối, biến chất của đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm giảm
hiệu lực lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Nhận thức rõ tình hình
ấy, để kịp thời khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, đồng tâm hiệp lực,


3
đoàn kết nội bộ, mở rộng hàng ngũ, nâng cao trình độ tư tưởng lý luận, tình
cảm cách mạng, tác phong làm việc và phong cách lãnh đạo của Đảng, của
cán bộ đảng viên, làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh, thật sự là một Đảng
cầm quyền lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Tháng 10-1947, trên
đường cùng Trung ương Đảng trở lại chiến khu Việt Bắc để lãnh đạo toàn dân
tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí

Minh viết tác phẩm "Sửa đối lối làm việc". Đây là tác phẩm quan trọng về xây
dựng Đảng cầm quyền, tác phẩm ra đời có giá trị lịch sử và ý nghĩa lý luận,
thực tiễn to lớn đối với Đảng, nhà nước và đội ngũ cán bộ, Đảng viên. Trong
tác phẩm Hồ Chí Minh đã đấu tranh phê phán chủ nghĩa cá nhân, vạch ra nguyên
nhân và phương hướng khắc phục, đồng thời cũng khẳng định Đảng ta là lực lượng
tiên phong, ưu tú nhất của giai cấp cơng nhân và tồn xã hội. Chỉ ra những vấn đề
rất cơ bản về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền. “Sữa đổi lối làm việc”
không chỉ là sữa đổi lề lối, tác phong, cách thức làm việc của cán bộ, đảng
viên mà điều quan trọng hơn là thông qua việc sữa đổi ấy để nâng cao trình độ
lý luận, nâng cao tư tưởng và tình cảm cách mạng, phẩm chất đạo đức, tác
phong công tác, năng lực lãnh đạo của người cán bộ, đảng viên đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới. Nội dung tác phẩm: “sữa đổi lối
làm việc” bao gồm các vấn đề về:
*.Tư cách của một Đảng chân chính cách mạng
*. Về lãnh đạo và kiểm sốt của Đảng
*. Tư cách và bổn phận đảng viên
*. Rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân
*. Về tự phê bình và phê bình trong Đảng
*. Vấn đề cán bộ
Phạm vi thu hoạch nội dung của tác phẩm tập trung trình bày: Nhận thức
tư tưởng của Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo đức cách mạng, từ đó rút ra ý
nghĩa đối với công tác giáo dục, rèn luyện đảng viên trong giai đoạn hiện nay.
Qua nghiên cứu chúng ta nhận thấy trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách
mạng của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm vấn đề xây dựng đạo


4
đức cách mạng của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Mở đầu tác phẩm: “Đường kách
mệnh” người có bài viết bàn về về “ Tư cách một ngươi cách mạng”, bài viết
cuối cùng của Bác đăng trên báo nhân dân, nhân dịp kỷ niệm 39 năm ngày

thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam(3-2-1930- 3-2-1969), cũng liên quan về
vấn đề đạo đức, đó chính là bài: “Nâng cao đạo đức cách mạng qt sạch chủ
nghĩa cá nhân”. Hồ Chí Minh khơng để lại những tác phẩm lớn, có tính chun
khảo bàn về vấn đề đạo đức, mà những tư tưởng đạo đức của Bác được thể hiện
thông qua các bài viết, bài nói ngắn gọn, dễ hiểu nhưng hàm chứa đựng trong
đó đầy đủ các yêu cầu về xây dựng phẩm chất, tư cách của người cán bộ, đảng
viên cách mạng chân chính, cũng như những biện pháp để xây dựng các giá trị
chuẩn mực đạo đức ấy và chính bản thân Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời
về đạo đức cách mạng. Tư tưởng của Bác về rèn luyện đạo đức cách mạng
trong tác phẩm “Sữa đổi lối làm việc” được hiểu trên những vấn đề cơ bản sau
đây:
Trước hết trong tác phẩm Hồ Chí minh đã đề cập đến vai trò của đạo đức
cách mạng.Theo người đạo đức cách mạng là cái “gốc”, “nền tảng”; là
“nguồn nước” làm cho tinh thần cách mạng không bao giờ cạn, trong tác
phẩm Bác Hồ viết: “Cũng như sơng thì có nguồn sơng mới có nước, khơng có
nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dân”1. Bác Hồ của chúng ta đã ví đạo đức của người cách
mạng cũng cần thiết như cây phải có gốc, sơng phải có nguồn, cây nếu khơng
có gốc cây khơng thể tồn tại, sơng khơng có nguồn thì sơng hết nước, người
đi làm cách mạng cái cần có trước tiên là đạo đức, đó khơng phải là một thứ
đạo đức nào khác mà phải là đạo đức cách mạng của người cộng sản, là tình
yêu quê hương, dân tộc và đất nước...Thửùc tieón lũch sửỷ ủaừ chửựng minh,
ủửụứng ủeỏn vụựi caựch máng khõng phaỷi laứ con ủửụứng baống phaỳng,
khõng phaỷi laứ taỏm thaỷm nhung lúa, caứng khõng phaỷi laứ nhửừng
mãm coồ baứy saỳn ủeồ cho ta ủeỏn ủoự maởc sửực hửụỷng thú, maứ con
1

. Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, t. 5, tr. 252- 253



5
ủửụứng ủeỏn vụựi caựch mán ủầy ry nhửừng chõng gai, thửỷ thaựch
vaứ caỷ nhửừng maỏt maựt hy sinh, do ủoự neỏu khõng coự ủáo ủửực
caựch máng thỡ khõng theồ theo ủuoồi ủeỏn taọn cuứng chaõn lyự. Bác
của chúng ta đã chỉ rõ: “Muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi
người, là cơng việc to tát, mà tự mình khơng có đạo đức, khơng có căn bản, tự
mình đã hủ hố, xấu xa thì cịn làm nổi việc gì ” 2. Đạo đức cách mạng trong
tác phẩm, theo Bác không phải là đạo đức thủ cựu mà là đạo đức mới, đối lập,
khác hẳn về chất so với đạo đức cũ, đạo đức thủ cựu là đạo đức mang nặng
những lề thói, hủ tục lạc hậu của chế độ phong kiến như: tư tưởng trọng nam
khinh nữ; thói gia trưởng, tệ mê tín dị đoan, những quan niệm lạc hậu“Nam,
nữ thụ thụ bất thân”; “ Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”...hoaởc nhử ủáo ủửực
tõn giaựo, hó cho raống “ ẹụứi laứ beồ khoồ”, thửứa nhaọn con ngửụứi sinh
ra treõn coừi ủụứi phaỷi chũu nhửừng maỏt maựt, khoồ ủau nhử laứ soỏ trụứi
ủũnh saỹn, vỡ theỏ hó khuyẽn con ngửụứi phaỷi tu thaõn khaộc kyỷ, cam
chũu chaỏp nhaọn soỏ phaọn ủeồ cầu mong coự moọt cuoọc soỏng toỏ ủép
sau khi thoaựt khoỷi kieỏp soỏng traàn gian. Đạo đức thủ cựu đó cịn là đạo
đức mang bản chất giai cấp tư sản: Biểu hiện tư tưởng ích kỷ, cực đoan, kìm
hãm con người trong lợi ích riêng tư, cục bộ, hẹp hịi, đặt cái “Tơi” cái lợi ích
cá nhân lên trên hết, trước hết vì vậy để đạt lợi ích cá nhân con người trong
giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản sẵn sàng chà đạp lên lên lợi ích giai cấp,
cộng đồng nhằm đạt cái “Tôi” cá nhân. Đối lập với bản chất đạo đức Phong
kiến; Tôn giáo; đạo đức Tư sản, đạo đức cách mạng là đạo đức mới, đạo đức
mang bản chất giai cấp công nhân kết hợp chặt chẽ các giá trị truyền thống tốt
đẹp của đạo đức dân tộc và những tinh hoa đạo đức nhân loại, đạo đức mới
của người cách mạng đó phải là sự kết hợp giải quyết hài hoà giữa lợi ích cá
nhân với lợi ích quốc gia, dân tộc. Nếu như có sự mâu thuẫn giữa lợi ích cá
nhân và lợi ích chung thì biết hy sinh lợi ích cá nhân để trước hết bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc, cộng đồng. Đó là những giá trị đạo đức truyền thống

mang đặc trưng bản sắc con người Việt Nam như: Lòng nồng nàn yêu nước,
2

. Sđd, tr. 253


6
tinh thần bất khuất, đồn kết, khơng chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ, là
lịng nhân nghĩa, khoan dung, độ lượng, tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
được thể hiện qua lời nói: “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, là “Một miếng
khi đói, bằng một gói khi no”; hoặc những lời khuyên nhủ “Bầu ơi thương lấy
bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”,“ lá lành đùm lá rách”,
thậm chí “lá rách ít, đùm lá rách nhiều”...ẹáo đức cách mạng khơng chỉ bó
hẹp trong khn khổ gía trị của giai cấp, dân tộc, đất nước mình mà cịn biết
chắt lọc, chọn lựa lấy những tinh hoa của nền đạo đức toàn nhân loại. Chẳng
hạn: tiếp thu những tư tưởng tiến bộ trong chế độ phong kiến, như tư tưởng
của Khổng tử: “ Học không biết chán, dạy không biết mỏi”, “ Thương người
như thể thương thân”, về mong muốn xây dựng một xã hội thái bình, thịnh trị,
nếp sống gia phong, có lễ độ, biết kính trên nhường dưới... hay như tư tưởng
khuyên con người sống lương thiện, không sát sinh chim, hoa, cây cỏ, mn
lồi, đó là lời khun nhủ “Tích thiện phùng thiện, tích ác phùng ác”, phải
biết yêu lao động “Nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực” (Một ngày không
làm, một ngày khơng ăn) theo quan điểm tơn giáo. Đó là tư tưởng về tự do,
bình đẳng, bác ái trong giai đoạn đầu của chế độ Tư bản... Theo Hồ Chí Minh
để thực sự trở thành người cách mạng chân chính, có phẩm chất, tư cách thực
sự khơng có gì khó khăn, điều đó hồn tồn phụ thuộc vào sự tồn tâm, tồn
ý, vào lịng hăng hái, ý chí quyết tâm phấn đấu phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân
dân của mỗi cán bộ, đảng viên, Người nói: “Người đảng viên, người cán bộ
tốt muốn trở nên người cán bộ chân chính, khơng có gì khó cả. Điều đó hồn
tồn do lịng mình mà ra. Lịng mình chỉ biết về Đảng, vì tổ quốc, vì đồng

bào, thì mình sẽ tiến đến chỗ chí cơng vơ tư. Mình đã chí cơng vơ tư, thì
khuyết điểm sẽ càng ngày càng ít”3. Nội dung về đạo đức cách mạng trong tác
phẩm “Sữa đổi lối làm việc” theo tư tưởng Hồ Chí minh được biểu hiện trên 5
nội dung: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Cụ thể như sau:
*.“ Nhân: là thật thà, thương yêu, hết lịng giúp đỡ đồng chí và đồng bào, vì
thế mà kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến Đảng, đến nhân
3

Sđd, tr..251


7
dân. Vì thế mà chịu cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ. Vì thế
khơng ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền, những người đã khơng
làm, khơng e, khơng sợ thì việc gì là việc phải họ đều làm được”4.
*.“Nghĩa: Là ngay thẳng, khơng có tư tâm, khơng làm việc bậy, khơng có việc
gì phải dấu Đảng. Ngồi lợi ích của Đảng, khơng có lợi ích riêng phải lo toan, lúc
Đảng giao cho việc gì thì bất kỳ to, nhỏ đều ra sức làm cẩn thận. Thấy việc phải thì
làm, thấy việc phải thì nói. Khơng sợ người ta phê bình, mà phê bình người khác
cũng ln ln đúng đắn”5. Nhân và nghĩa phải đi đơi với nhau đã có nhân thì phải
có nghĩa, bởi vì nhân là yêu người, yêu tổ quốc, nhân dân, u q hương, làng
xóm, u gia đình và những người thân thiết, trong đó cốt lõi chính là u tổ quốc
và nhân dân, cịn nói đến nghĩa thì điều trước tiên đó chính là nghĩa lớn đối với dân
tộc, mà nghĩa lớn của người cách mạng khơng có gì khác hơn là phấn đấu vì độc
lập, tự do, là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Bác của chúng ta đã nói:
“Tơi chỉ có một ham muốn, một ham muốn đến tột bậc, là làm sao cho nước ta
được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm
ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”
*.“Trí: Vì khơng có việc tư túi nó làm mù qng, cho nên đầu óc trong sạch,
sáng suốt, dễ hiểu lý luận, dễ tìm phương hướng. Biết xem người, biết xem việc.

Vì vậy, mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cất
nhắc người tốt, đề phịng người gian”6.
*.“Dũng: Là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm. Thấy khuyết điểm
có gan sữa chữa. cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng. Có gan chống lại những sự
vinh hoa phú q, khơng chính đáng. Nếu cần, thì có gan hy sinh cả tính mạng cho
Đảng, cho tổ quốc, khơng bao giờ rụt rè nhút nhát”7. Trí theo Hồ Chí minh chính là
sự sáng suốt trong suy nghỉ và hành động, biết phân biệt đúng sai để có những xử lý
đúng đắn đối với mọi người, mọi cơng việc, dũng là có tinh thần kiên quyết đấu
tranh bảo vệ cái đúng, bảo vệ chân lý đến cùng, khơng sợ khó khăn phiền luỵ đến
44, 5,

Sđd, tr..251-252

5
66, 7 8
7

Sđd, tr..251-152


8
mình, dũng cảm phê bình và tự phê bình theo tính chất xây dựng để bảo vệ quan
điểm, đường lối đúng đắn của Đảng, giúp nhau phát huy ưu điểm, khắc phục, sữa
chữa khuyết điểm với tinh thần luôn cầu tiến bộ”.
*.“Liêm: là không tham địa vị, không tham tiền tài, khơng tham sung sướng.
Khơng ham người tâng bốc mình vì vậy mà quang minh, chính đại, khơng bao giờ
hủ hố. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”8.
Khi nghiên cứu nội dung của: Nhân; Nghĩa; Trí; Dũng; Liêm có một số
điểm cần lưu ý về mặt nhận thức, chẳng hạn trong tác phẩm Bác có viết: Khơng
ham giàu sang, khơng tham địa vị, khơng tham tiền tài, khơng tham sung

sướng...ủaừ có khơng ít người cho rằng nói như vậy là khơng đúng, là thủ tiêu
đấu tranh, hạn chế tinh thần phấn đấu đạt đến chân, thiện, mỹ...vấn đề ở đây cần
được hiểu: phấn đấu để có được cuộc sống thực sự độc lập, tự do, ấm no, hạnh
phúc, vươn tới cái đẹp, cái chân, thiện, mỹ là mục đích cao cả của con người, đó
cũng là một ham muốn đến tột bậc của Bác, nhưng đó phải là sự phấn đấu vươn
lên bằng sự nổ lực phấn đấu khơng mệt mỏi của chính bản thân mỗi người,
không phải là sự ganh đua, xu nịnh, cơ hội, thực dụng theo kiểu “chạy chức”;
“chạy quyền”...bằng mọi giá, không phải là lối sống xa hoa, trụy lạc, sống trên
mồ hôi, nước mắt, xương máu của đồng bào. Mặt khác cần hiểu rằng nội hàm
của đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh là rất rộng lớn, bao gồm cả
về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, phương pháp, tác phong
cơng tác...vì vậy để xây dựng đạo đức cách mạng không chỉ dừng lại ở việc bồi
dưỡng, giáo dục các giá trị đạo đức nói riêng, mà điều căn bản là phải chú trọng
bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất chính trị, bản lĩnh chính trị, lập trường, phẩm
chất cách mạng cho mọi cán bộ, đảng viên. Bác Hồ của chúng ta cũng đã chỉ ra
rằng đối với một người cán bộ, đảng viên của Đảng cần phải được chăm lo xây
dựng cả về phẩm chất ( đức) và năng lực (tài), đức và tài của người cán bộ phải
luôn đi đôi với nhau trong đó đức là cái trước hết, cái gốc của con người, vì theo
Bác: có đức mà khơng có tài thì ví như ơng bụt ngồi trong chùa chẳng giúp gì

8


9
được ai, “có đức mà khơng có tài, làm việc gì cũng khó, có tài mà khơng có đức
là đồ vô dụng”.
Trong “sữa đổi lối làm việc”. Bác Hồ của chúng ta đã chỉ rõ, để xây dựng
đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên cần phải thực hiện tốt các nội
dung biện pháp như: Coi việc học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng là
việc làm thường xuyên và suốt đời của mỗi cán bộ, đảng viên. Bởi vì theo Người

đạo đức cách mạng là sự tự nguyện, tự giác đến với cách mạng, tự nguyện, tự
giác phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân, đạo đức ấy khơng phải là cái có
sẵn,trong q trình hoạt động, cơng tác cũng chưa có một ai lại đứng ra tun bố
mình có đầy đủ, có sự dư thừa về đạo đức, do vậy để được phục vụ, được cống
hiến ngày càng nhiều hơn cho mục tiêu, lý tưởng của Đảng, cho hạnh phúc của
nhân dân, cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc và nhân loại thì mỗi cá nhân
phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, coi đó là việc
làm thường xuyên và suốt đời. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “ Đạo đức cách
mạng không phải từ trên trời sa xuống, nó do q trình rèn luyện bền bỉ hằng
ngày mà phát triển và cũng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng
luyện càng trong”. Tự tu dưỡng, tự rèn luyện là phương châm cơ bản để xây
dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, bởi vì đây chính là sự phát huy
yếu tố nội lực, yếu tố cơ bản tạo nên phẩm chất, năng lực của mỗi con người, tuy
nhiên đồng thời với việc tự tu dưỡng rèn luyện của mỗi cá nhân cần có sự giúp
đỡ, giáo dục của Đảng, của tập thể. Mặt khác để xây dựng đạo đức của cách
mạng trong tác phẩm Hồ Chí Minh cịn đề ra yêu cầu phải kiên quyết chống chủ
nghĩa cá nhân, Người coi chủ nghĩa cá nhân là kẽ thù bên trong của mỗi người,
muốn có đạo đức cách mạng phải chống được kẽ thù bên trong là chủ nghĩa cá
nhân ấy. Gắn chặt rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức cách mạng với chống chủ nghĩa
cá nhân là điểm đặc sắc của Hồ Chí Minh trong “Sữa đổi lối làm việc”. Bởi vì
chủ nghĩa cá nhân là thứ vi trùng rất độc hại, chính từ chủ nghĩa cá nhân mà sinh
ra nhiều chứng bệnh khác ở cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng như các bệnh:
Tham lam, lười biếng, kiêu ngạo, hiếu danh, thiếu kỷ luật, óc hẹp hịi, địa
phương, óc lãnh tụ, hữu danh vô thực, bệnh tị nạnh, xu nịnh và bệnh a dua...


10
chống chủ nghĩa cá nhân về thực chất là thực hiện tốt việc xây và chống. Bởi vì
trong bản thân mỗi con người luôn luôn tồn tại hai mặt: Tốt và xấu, tích cực và
tiêu cực. Cái xấu, cái tiêu cực thường dễ phát sinh, trong khi cái tiến bộ, cái đạo

đức phải rèn luyện bền bỉ thường xuyên mới có được, Bác đã chỉ rõ: “Tư tưởng
cộng sản với tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó
nhọc thì mới tốt được. Cịn cỏ dại khơng cần chăm sóc cũng mọc lu bù. Tư
tưởng Cộng sản, phải rèn luyện gian khổ mới có được. Cịn tư tưởng cá nhân thì
cũng như có dại, sinh sơi, nảy nở rất dễ”9, do đó xây và chống có mối quan hệ
biện chứng, gắn bó, ln đi liền với nhau. Xây là để nhằm mục đích chống,
chống là để nhằm mục đích xây. Xây bao gồm xây những cái tốt, cái tiến bộ, cái
đạo đức, cái phù hợp các chuẩn mực xã hội. Chống là chống những cái xấu, cái
tiêu cực, lạc hậu, cái vô đạo đức, cái giã dối, không phù hợp với các chuẩn mực
đạo đức xã hội.
Để giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, trong
“Sữa đổi lối làm việc” Hồ Chí Minh cịn chỉ rõ cần thực hiện tốt cơng tác tự phê
bình và phê bình, theo người: “Mục đích phê bình cốt giúp nhau sữa chữa, giúp
nhau tiến bộ. Cốt dể sữa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt đoàn kết
và thống nhất nội bộ”10. Người còn đề ra yêu cầu khi tiến hành: “Phê bình mình
cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà, không nể nang, không
thêm bớt. Phải vạch rõ cả ưu điểm và khuyết điểm. Đồng thời, chớ dùng những
lời mỉa mai, chua cay, thâm độc. Phê bình việc làm chứ khơng phải phê bình
người”11, đối với “ Những người bị phê bình thì phải vui lịng nhận xét để sữa
đổi, khơng nên vì bị phê bình mà nản chí hoặc ốn gét”12.
Trên đây là một số nội dung cơ bản theo quan điểm tư tưởng của chủ tịch Hồ
Chí Minh về đạo đức cách mạng được thể hiện trong “Sữa đổi lối làm việc”. Tuy
nhiên toàn bộ tư tưởng về đạo đức cách mạng của Bác không phải chỉ được thể
hiện riêng trong tác phẩm “sữa đổi lối làm việc”, vì vậy để nghiên cứu học tập đầy
đủ tư tưởng đạo đức của người, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu sâu, rộng cả
9

Hoà chớ Minh: Toaứn taọp, Nxb. CTQG, H, 2002, t.9, tr.448
Sủd, t.5, tr. 232
1111, 12

Sủd, t.5, tr. 232
1010,.

12


11
những tác phẩm, bài viết, bài nói khác cũng như phấn đấu học và làm theo tấm
gương thực tiễn sinh động về phong cách, đạo đức nhân văn Hồ Chí Minh. Qua
học tập, nghiên cứu, tổng hợp lại cho thấy các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo
tư tưởng Hồ Chí Minh tập trung trên 4 nội dung cơ bản sau đây:
Một là: Trung với nước, hiếu với dân: Trung với nước là trung thành với sự
nghiệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên của đất nước, ra sức phục vụ tổ
quốc, phục vụ nhân dân. Hiếu với dân là biết thương dân, biết gắn bó với dân, phải
hiểu rõ dân tình, nắm rõ dân tâm, nâng cao dân trí, phải phát huy trên thực tế quyền
làm chủ tập thể của nhân dân. Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân.
Hai là: Yêu thương con người: Yêu thương con người theo quan điểm của
Bác tình yêu thương ấy phải được biểu hiện ra trong đới sống, trong các mối
quan hệ hàng ngày, yêu thương cả với những người có khuyết điểm, biết nhận
lỗi và cố gắng sữa chữa, cả với kẽ thù bị thương, bị bắt...
Ba là: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: Cần tức là siêng năng, chăm
chỉ, cố gắng dẻo dai, đã cần thì dù việc gì khó mấy cũng làm được, cần phải
đi đôi với chuyên, nghĩa là bền bỉ, dẻo dai, nhưng không phải là làm xổi, mà
luôn cố gắng chăm chỉ, cả năm, cả đời. Cần phải đi đôi với kiệm như 2 chân
của một con người...; Kiệm: Là tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng lãng phí, khơng
bừa bãi, ăn không ngồi rồi trong lúc đang cần kháng chiến và xây dựng là xa
xỉ, là có tội với tổ quốc, với đồng bào...; Liêm là trong sạch không tham lam,
chữ liêm phải đi đơi với chữ kiệm, có kiệm mới có liêm, vì xa xỉ mà sinh ra
tham lam. Tham tiền của, tham chức vụ, danh tiếng, tham ăn ngon, sống n,
đều là bất liêm...; Chính là khơng tà, là thẳng thắn, đúng đắn, việc gì khơng

thẳng thắn, đúng đắn tức là tà, việc làm chính tức là thiện, việc làm tà tức là
ác. Do vậy siêng năng(cần), tằn tiện(kiệm), trong sạch(liêm), chính là thiện.
Lười biếng, xa xỉ, tham lam là tà, là ác. Chí cơng vơ tư là ham làm những việc
ích nước, lợi dân, khơng ham địa vị, cơng danh, phú q, làm việc gì cũng
khơng nên nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau.
Bốn là: Có tinh thần quốc tế trong sáng: Đó là sự tơn trọng, thương u tất
cả các dân tộc, nhân dân các nước, chống sự hằn thù, bất bình đảng dân tộc và sự


12
phân biệt chủng tộc, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Bốn phương vơ sản đều là
anh em”. Giúp bạn chính là tự giúp mình, thắng lợi của mình cũng chính là góp
phần vào thắng lợi chung của nhân dân trên tồn thế giới.
Thực tiễn trong suốt cả q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam thời gian qua đã
chứng minh: Chỉ khi nào chúng ta xây dựng được đội ngũ cán bộ, đảng viên đủ đức, đủ
tài thì khi đó Đảng mới làm tròn vai trò lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi.
Một đội ngũ cán bộ, đảng viên như vậy sẽ giúp cho Đảng đề ra được đường lối đúng
đắn, làm cho Đảng có đầy đủ ý chí, nghị lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đưa cách
mạng đến thắng lợi . Trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta bước vào giai đoạn mới của
cách mạng, giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới đất nước, trong bối cảnh
quốc tế, khu vực cũng như tình hình trong nước có những diễn biến hết sức phức tạp,
đan xen giữa những thuận lợi, khó khăn, thời cơ và cả những nguy cơ, thách thức...ẹoọi
nguừ caựn boọ, ủaỷng vieõn chuựng ta noựi rieõng, toaứn theồ daõn toọc Vieọt Nam ta
noựi chung, ủang soỏng vaứ laứm vieọc trong moọt mõi trửụứng mụựi, ủoự laứ nền
kinh teỏ haứng hoựa nhiều thaứnh phần, vaọn ủoọng theo cụ cheỏ thũ trửụứng, ủũnh
hửụựng xaừ hoọi chuỷ nghúa, thửùc hieọn chuỷ trửụng mụỷ cửỷa, giao lửu, hoọi nhaọp
vụựi neàn kinh teỏ theỏ giụựi...ủãy laứ moọt sửù thay ủoồi về chaỏt. Điều này địi hỏi
mỗi cán bộ, đảng viên khơng những phải ra sức học tập để có những kiến thức mới trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, mà cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức cách
mạng trong sáng, để khơng bị lạc hậu, kịp thời thích nghi và đặc biệt là biết làm chủ về

mọi mặt, phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường, giữ
vững định hướng xã hội chủ nghĩa, biết lãnh đạo và tổ chức hướng dẫn để quần chúng
nhân dân cùng hành động phấn đấu vì sự phát triển chung của cả dân tộc.
Sống, chiến đấu, lao động, học tập và công tác theo gương đạo đức Hồ Chí Minh là
phương châm rèn luyện, hành động của mỗi chúng ta. Từ nội dung tư tưởng đạo đức của
người được nêu lên trong tác phẩm “Sữa đổi lối làm việc”, soi rọi vào đời sống đạo đức
xã hội Việt Nam hiện nay chúng ta nhận thấy một số thực trạng sau:
Thứ nhất: về ưu điểm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “Đa số
cán bộ, đảng viên phát huy được vai trò tiên phong, năng động, sáng tạo trong
công tác, lao động, rèn luyện phẩm chất, năng lực, có bước trưởng thành, đóng


13
vai trị nịng cốt trong cơng cuộc đổi mới, góp phần xứng đáng vào thành quả
chung của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Việc thực hiện tự phê bình và
phê bình, đẩy mạnh đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực,
xử lý nghiêm những cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật nghiêm trọng được
nhân dân đồng tình”13,“Đa số cán bộ, đảng viên, phát huy vai trò tiên phong,
năng động, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo đức”14. Chúng ta đã “ coi trọng hơn
cơng tác tun truyền...nẽu gửụng ngửụứi toỏt, vieọc toỏt, phẽ phaựn nhửừng
bieồu hieọn cuỷa chuỷ nghiaừ caự nhãn, tử tửụỷng cụ hoọi, loỏi soỏng thửùc
duùng”. “Việc tiếp tục thực hiện cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo
Nghị quyết Trung ương 6(lần 2) khoá VIII và Kết luận Hội nghị lần thứ tư Ban
chấp hành Trung ương khoá IX về đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng
phí đã đạt được một số kết quả nhất định”15
Thứ hai: về hạn chế, khuyết điểm: Bên cạnh những ưu điểm đã nêu trên
Đảng ta cũng đã nêu lên và cảnh báo về những tồn tại, yếu kém về phẩm chất
đạo đức, một số biểu hiện chủ yếu là: “ Tình trạng suy thối về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham
nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ, công chức diễn ra nghiêm trọng” 16,

“Một bộ phận cán bộ đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt, yếu kém về phẩm
chất và năng lực, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu, vừa khơng đủ trình độ
hồn thành nhiệm vụ”17. Bên cạnh đó: “Bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân trong
một bộ phận cán bộ, đảng viên có chiều hướng gia tăng; vẫn cịn tình trạng“chạy
chức”,“chạy quyền”,“chạy tội”,“chạy bằng cấp”.Thối hố, biến chất về chính
trị, tư tưởng, về đạo đức, lối sống; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí sách nhiễu
dân trong một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng, kéo
dài chưa được ngăn chặn, đẩy lùi...ẹoự laứ moọt nguy cụ lụựn lieõn quan ủeỏn
sửù soỏng coứn cuỷa ẹaỷng, cuỷa cheỏ ủoọ”18, “Cuoọc vaọn ủoọng xãy dửùng,
chổnh ủoỏn ủaỷng, tửù phẽ bỡnh vaứ pheõ bỡnh trong caực caỏp uỷy, toồ
13

. Vaờn kieọn ẹai hoọi ủái bieồu toaứn quoỏc lần thửự X, Nxb, CTQG, H,2006, tr.261
Sủd, tr. 61
15
Sủd, tr. 267
16, ,
Sủd, tr. 65,66
1717
Sủd, tr. 56
18
.Sủd, tr. 264
14


14
chửực ủaỷng, ủaỷng viẽn chửa ủát yẽu cầu ủề ra” “Cõng taực giaựo dúc
chớnh trũ, tử tửụỷng coứn nhiều hán cheỏ, thieỏu soựt; tớnh ủũnh hửụựng,
tớnh chieỏn ủaỏu, tớnh thuyeỏt phuùc vaứ hieọu quaỷ chửa cao; thieỏu chuỷ
ủoọng vaứ saộc beựn trong ủaỏu tranh choỏng ãm mửu “din bieỏn hoứa

bỡnh”, choỏng tuyẽn truyền phaỷn ủoọng cuỷa caực theỏ lửùc thuứ ủũch...
Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống còn chung chung kém
hiệu quả”19. Bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng phẩm chất đạo đức
cách mạng đó là: Đảng phải thường xun tự phê bình và phê bình, nói thẳng,
nói thực; giữ gìn và tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, đấu tranh
kiên quyết đối với những phần tử cơ hội. Phải chăm lo xây dựng, rèn luyện đội
ngũ cán bộ, đảng viên có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực hoạt động
thực tiễn để hoàn thành nhiệm vụ...
Từ thực trạng nêu trên Đại hội Đảng X của Đảng vừa qua đã đề ra một số
chủ trương biện pháp chủ yếu để xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạng cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên cụ thể như sau: về “Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách
mạng, chống chủ nghĩa cá nhân: Đặc biệt quan tâm giáo dục, rèn luyện cán bộ,
đảng viên, để mỗi cán bộ, đảng viên thực sự là tấm gương sáng về phẩm chất, đạo
đức, lối sống, hết lịng vì nhân dân, vì sự nghiệp cách mạng. Cán bộ, đảng viên phải
nâng cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng và nhân dân, thật sự tiên phong, gương
mẫu, đi đầu trong mọi công việc; xử lý hài hồ các lợi ích, đặt lợi ích của tổ quốc,
của nhân dân lên trên hết...Coi tróng cõng taực kieồm tra, giaựm saựt, kyỷ luaọt
nghieõm nhửừng caựn boọ, ủaỷng vieõn vi phám nhửừng quy ủũnh về traựch
nhieọm, phaồm chaỏt, ủáo ủửực, loỏi soỏng”20,“Coi tróng giaựo dúc chớnh trũ
tử tửụỷng, tửù tu dửụỷng, reứn luyeọn cuỷa caựn boọ, ủaỷng viẽn...ủaồy mánh
ủaỏu tranh tửù phẽ bỡnh vaứ phẽ bỡnh, mụỷ roọng dãn chuỷ, coõng khai. Biểu
dương và nhân rộng những tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ
tư”21.u cầu đối với việc nâng cao chất lượng cán bộ, đảng viên về phẩm chất đạo
đức lối sống phải là: “Có tinh thần trách nhiệm cao, gương mẫu, đi đầu trong công
19

Sủd, tr. 269
Sủd, tr. 285-286, 287-288
2122
Vaờn kieọn ẹai hoọi ủaùi bieồu toaứn quoỏc laàn thửự X, Nxb, CTQG, H,2006, tr.

300-301
20 21


15
tác; xử lý hài hồ các lợi ích, đặt lợi ích của Đảng, của tổ quốc lên trên hết. Liên hệ
mật thiết với quần chúng, tôn trọng và bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân. Có lối
sống trong sạch, lành mạnh, có kỷ cương, kỷ luật. Khơng quan liêu, tham nhũng,
lãng phí và các tiêu cực khác...Khai trửứ nhửừng ủaỷng viẽn thoaựi hoựa về
chớnh trũ, tử tửụỷng, ủáo ủửực, loỏi soỏng, tham nhuừng, laừng phớ, quan
lieõu...Vaọn ủoọng ra ẹaỷng hoaởc xoựa teõn khoỷi danh saựch ủaỷng vieõn ủoỏi
vụựi nhửừng ủaỷng viẽn phai nhát lyự tửụỷng, giaỷm suựt yự chớ phaỏn ủaỏu,
khõng laứm troứn nhieọm vú ủaỷng viẽn”22.
Là cán bộ, đảng viên của Đảng, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, một mơi
trường lao động xã hội đặc thù, vì vậy ngoài việc tự tu dưỡng, rèn luyện, nâng
cao phẩm chất đạo đức cách mạng theo những tiêu chuẩn chung về đạo đức
người cán bộ, đảng viên của Đảng, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, tính chất
hoạt động.. mang tính khó khăn, phức tạp, gian khổ, ác liệt hơn nhiều so với mơi
trường bên ngồi xã hội, do đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ đảng viên trong quân đội
phải quan tâm xây dựng cho mình những phẩm chất riêng phù hợp với môi
trừơng quân sự, mà yêu cầu có tính bao qt nhất, được thể hiện ở lời dạy của
Bác đối với lực lượng vũ trang, đó là: “Trung với nước, trung với Đảng, hiếu với
dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã
hội, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẽ thù nào
cũng đánh thắng”. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, quân sự mà Đại hội
Đảng X đã đề ra trong điều kiện mới, với sự chống phá ngày càng quyết liệt của
các thế lực thù địch chúng đang ra sức thực hiện âm mư“phi chính trị hóa” qn
đội, cũng như những tác động tiêu cực về đạo đức, lối sống từ mơi trường sống
xã hội, thì việc tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao về phẩm chất đạo đức cách mạng
cho cán bộ, đảng viên trong quân đội, trong đó chú trọng xây dựng bản lĩnh

chính trị, phẩm chất lối sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, tích cực đấu
tranh chống quan liêu, tham nhũng và đặc biệt là phải ra sức thực hiện cuộc vận
động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, góp phần làm tốt
cơng tác tun truyền, giáo dục tồn dân tích cực tham gia thực hiện có hiệu quả
22


16
cuộc vận động, đó là việc làm thường xuyên, cấp bách, là góp phần thiết thực
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng của Đảng trong giai đoạn mới ./.



×