BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP
NGHỀ: NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ
CAO
(Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-CĐĐB-ĐT ngày tháng năm
2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông
Bắc)
Lạng Sơn, năm 2021
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
VÀ NÔNG LÂM ĐƠNG BẮC
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-CĐĐB-ĐT ngày tháng
năm
2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)
Tên ngành, nghề: Nông nghiệp công nghệ cao
Mã ngành, nghề: 5620131
Trình độ đào tạo: Trung cấp
Hình thức đào tạo: Chính quy, theo niên chế
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên;
Thời gian đào tạo: 2 năm (24 tháng)
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung:
Đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, có ý thức về chính trị, có
sức khỏe, có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề Nông nghiệp cơng nghệ cao,
có khả năng ứng dụng các kiến thức được đào tạo vào các hoạt động sản xuất và
đời sống, có khả năng tự học để nâng cao trình độ và có thể học tiếp lên các bậc
cao hơn để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày càng cao của xã hội.
Sau khi học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp người học được
dự thi tốt nghiệp nếu đạt u cầu thì được xét cơng nhận tốt nghiệp, cấp bằng tốt
nghiệp trung cấp với trình độ quốc gia bậc 4.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
1.2.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
+ Trình bày được chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát
triển Nông nghiệp cơng nghệ cao;
+ Tìm hiểu được thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp an tồn để
định hướng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện sản xuất;
+ Lựa chọn được các phương pháp và điều kiện sản xuất giống phù hợp,
sản xuất cây giống chất lượng theo hướng công nghệ cao;
+ Mô tả được các phương pháp tưới tiêu hợp lý và các nguyên lý vận
hành, bảo dưỡng nhà kính, nhà lưới theo cơng nghệ 4.0;
+ Mơ tả được các quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản sản phẩm nông
nghiệp theo hướng công nghệ cao;
+ Trình bày được các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trong sản xuất
nông nghiệp theo tiêu chuẩn của VIETGAP và Organics;
+ Trình bày được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
trong sản xuất nơng nghiệp;
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội,
pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất, tin học theo quy định.
- Kỹ năng
+ Tuyên truyền, phổ biến được kiến thức chung về chính sách, pháp luật
liên quan đến nơng nghiệp công nghệ cao;
+ Ứng dụng và điều khiển được hệ thống tưới, tiêu trong sản xuất nông
nghiệp theo hướng công nghệ 4.0;
+ Vận hành, bảo trì, bảo dưỡng được các dụng cụ, thiết bị trong nhà lưới
nhà kính;
+ Xây dựng được kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
công nghệ cao;
+ Nhân giống được một số loài cây bằng phương pháp gieo ươm, nuôi cấy
mô tế bào;
+ Tổ chức, chuẩn bị được giá thể để sản xuất một số lồi cây nơng nghiệp
theo hướng cơng nghệ cao;
+ Quản lý được được dinh dưỡng trong sản xuất nông nghiệp theo hướng
công nghệ cao;
+ Tổ chức sản xuất, thu hoạch, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch một số
cây trồng theo hướng ứng dụng công nghệ cao;
+ Thực hiện được việc chẩn đoán, phòng trừ tổng hợp các dịch hại trên
cây trồng;
+ Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo qui định, khai thác, xử
lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của nghành,
nghề;
+ Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong khung năng lực ngoại
ngữ của Việt nam, ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của
nghành, nghề.
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm
+ Có phẩm chất đạo đưc tốt và nhận thưc đúng đắn về nghề nghiệp, có
thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tơn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm
việc;
+ Trung thực và có tính kỷ luật cao, có khả năng làm việc độc lập, sẵn
sàng đảm nhiệm các công việc được giao; lao động có chất lượng và năng suất
cao;
+ Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm; giải quyết công việc hiệu
quả trong môi trường nông thôn, công việc đa dạng, gắn với sản xuất nông lâm
nghiệp, điều kiện làm việc có nhiều thay đổi;
+ Hướng dẫn giám sát đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ, chịu trách nhiệm
cá nhân và trách nhiệm với nhóm trong phạm vi cơng việc được giao;
+ Có khả năng đánh giá chất lượng, kết quả cơng việc của bản thân và
nhóm sau khi hồn thành cơng việc được giao
1.2.2. Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Trình bày được quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hồ
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
+ Trình bày được đường lối phát triển kinh tế của Đảng;
+ Biết giữ gìn và phát huy truyền thống của giai cấp công nhân;
+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện đầy
đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp
và Pháp luật;
+ Có ý thức, trách nhiệm trong việc phòng, chống tham nhũng và thực
hành tiết kiệm chống lãng phí.
+ Tình nguyện học tập và phục vụ lâu dài đối với nghề đã học. Trong quá
trình học tập phải tích cực học tập khơng ngừng nâng cao trình độ, nắm bắt và
thích nghi với sự phát triển của cơng nghệ để đáp ứng u cầu cơng việc;
+ Ln có ý thức lao động, kỷ luật cao, trách nhiệm cao nhằm nâng cao
năng suất lao động;
+ Rèn luyện sức khoẻ để phục vụ lâu dài cho tổ quốc. Luôn rèn luyện
phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước;
+ Có trách nhiệm với công việc được giao, quý trọng bảo vệ tài sản, tiết
kiệm vật liệu, vật tư, đấu tranh chống lại sai phạm;
+ Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân
sống trong xã hội cơng nghiệp;
+ Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong
tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc;
+ Ln có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu
của cơng việc.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Trình bày được vị trí, ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với
con người nói chung và đối với học sinh học nghề nông nghiệp công nghệ cao
và người lao động nói riêng;
+ Trình bày được những nội dung chính về xây dựng nền quốc phòng tồn
dân và lực lượng vũ trang nhân dân, mối quan hệ khăng khít giữa xây dựng kinh
tế với củng cố quốc phòng;
+ Biết được âm mưu thủ đoạn “diễn biến hồ bình” bạo loạn lật đổ của
các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam. Từ đó thường xuyên
nâng cao cảnh giác, tích cực tham gia làm tốt cơng tác quốc phòng ở cơ sở, góp
phần làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn phá hoại của chúng;
+ Vận dụng được những kiến thức, kỹ năng thể dục- thể thao đã học để tự
tập luyện nhằm tăng cường bảo vệ sức khoẻ, nâng cao thể lực;
+ Biết vận dụng kiến thức về quốc phòng để xây dựng và thực hiện nếp
sống văn minh, có tổ chức, có kỷ luật, rèn luyện tác phong cơng tác.
1.3. Vị trí việc làm sau tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp đạt trình độ Trung cấp Nơng nghiệp cơng nghệ cao,
người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành,
nghề bao gồm:
- Lập kế hoạch sản xuất nông nghiệp công nghệ cao;
- Sản xuất cây giống;
- Xây dựng mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao;
- Giám sát, đánh giá sản xuất nông nghiệp công nghệ cao;
- Tư vấn, dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao;
- Vận hành hệ thống thiết bị trong nhà lưới, nhà màng;
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:
- Số lượng môn học, mô đun: 18
- Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 1545 giờ; Số tín chỉ: 60 tín chỉ
- Khối lượng các mơn học chung: 255 giờ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1290 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 394 giờ; Thực hành, thực tập: 1151 giờ
3. Nội dung chương trình:
Thời gian học tập (giờ)
Số tín
Trong đó
Tổng
Mã MH/
Tên mơn học/mơ đun
chỉ
Lý
Thực Kiểm
số
MĐ
thuyết hành
Tra
I
Các mơn học chung
11
255
94
148
13
MH 01 Giáo dục chính trị
1
30
15
13
2
MH 02 Pháp luật
1
15
9
5
1
MH 03 Giáo dục thể chất
1
30
4
24
2
Giáo dục Quốc phòng và An
MH 04
2
45
21
21
3
ninh
MH 05 Tin học
2
45
15
29
1
MH 06 Ngoại ngữ
4
90
30
56
4
Các môn học, mô đun
II
49
1290
300
899
91
chuyên môn
II.1
Môn học, mô đun cơ sở
11
255
75
157
23
MH 07 An toàn lao động
2
45
15
25
5
MH 08 Sinh lý thực vật
4
90
30
54
6
MH 09 Dinh dưỡng cây trồng
2
45
15
25
5
MH 10 Đất trồng và giá thể
3
75
15
53
7
Môn học, mô đun chuyên
II.2
38
1035
225
742
68
môn
Một số kiến thức cơ bản về
MĐ 11
2
45
15
25
5
nông nghiệp công nghệ cao
Ứng dụng công nghệ thông tin
MĐ 12 trong nông nghiệp và vận
5
120
30
81
9
hành nhà lưới, nhà kính
MĐ 13 Nhân giống cây trồng
5
120
30
80
10
Trồng rau ứng dụng công
MĐ 14
4
90
30
52
8
nghệ cao
Trồng cây ăn quả ứng dụng
MĐ 15
4
90
30
52
8
công nghệ cao
Trồng hoa ứng dụng công
MĐ 16
4
90
30
52
8
nghệ cao
MĐ 17 Quản lý dịch hại tổng hợp
5
105
45
50
10
MĐ 18 Thực tập sản xuất
9
375
15
350
10
Tổng
60
1545
394
1047
104
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình
4.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối
hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.
4.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:
- Nhằm mục đích giáo dục tồn diện để sinh viên có nhận thức đầy đủ về
nghề nghiệp đang theo học, trường cần tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại
khoá với một số nội dung và thời gian cụ thể sau:
+ Học tập chính trị đầu khoá: 3 ngày
+ Học tập về tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh: 2 ngày
+ Tham gia phong trào Thanh niên tình nguyện: 4 ngày
+ Tổ chức các diễn đàn Thanh niên lập nghiệp, Phát triển kinh tế hộ gia
đình, Giáo dục an tồn giao thơng, Giáo dục sức khỏe giới tính: 3 ngày.
- Tổ chức cho sinh viên đi tham quan học tập kinh nghiệm, trải nghiệm,
thực tập về các lĩnh vực chuyên môn tại các trang trại, cơ sở sản xuất kinh doanh
nơng nghiệp, hợp tác xã và hộ gia đình.
- Thời gian hoạt động ngoại khoá được bố trí ngồi thời gian đào tạo
chính khoá hoặc trong thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.
4.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết mơn học, mơ đun
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
4.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nhiệp
Số
T
T
1
2
Môn thi
Hình thức thi
Thời gian thi
Giáo dục chính trị
Viết, trắc nghiệm
Khơng quá 120 phút
Kiến thức kỹ năng
nghề nghiệp
- Lý thuyết tổng hợp Viết, vấn đáp, trắc Không quá 180 phút
nghề nghiệp
nghiệm
-Thực hành nghề Thi thực hành
Không quá 24 giờ
nghiệp
4.5. Các chú ý khác:
- Thực tập sản xuất: Để nâng cao tay nghề và tiếp cận việc làm nhà trường
cần bố trí kế hoạch thực tập sản xuất tại vườn ươm, cơ sở sản xuất kinh doanh,
trang trại hộ gia đình.
- Thực tập sản xuất được bố trí xen kẽ trong quá trình giảng dạy các mơ
đun có liên quan. Nghĩa là, sau khi kết thúc mô đun chuyên môn liên quan đến
nội dung nào có trong mơ đun thực tập sản xuất có thể bố trí ngay nội dung của
mơ đun thực tập sản xuất ngay.
- Các mơ đun có thực tập sản xuất bao gồm: Trồng rau công nghệ cao,
trồng hoa công nghệ cao, vận hành hệ thống nhà thông minh…
+ Nội dung thực tập căn cứ vào chương trình đào tạo của mỗi mô đun;
+ Mỗi mơ đun có thể tổ chức thực tập riêng hoặc ghép các mô đun với
nhau để thực tập vào cuối học kỳ hoặc cuối khoá học. Sau đợt thực tập mỗi học
viên có báo cáo chuyên đề kết quả thực tập theo đề cương.
- Các mô đun tự chọn (chun sâu) bao gồm: Xây dựng mơ hình trồng rau
theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap và xây dựng mơ hình trồng rau hữu cơ.
- Phạm vị áp dụng chương trình: Chương trình dạy nghề trình độ Trung
cấp Nơng nghiệp cơng nghệ cao được thực hiện theo hình thức đào tạo nghề
chính qui, tập trung. Tuy nhiên chương trình này cũng có thể lựa chọn các một
số mơn học/mơ đun để đào tạo cho các lớp không tập trung, đào tạo ngắn hạn và
bồi dưỡng nâng bậc thợ./.
HIỆU TRƯỞNG
Đào Sỹ Tam
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: An tồn lao động
Mã số môn học: MH 07
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thảo luận,
bài tập: 25 giờ; kiểm tra định kỳ, hết môn: 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học
- Vị trí: An tồn lao động là mơn học cơ sở đầu tiên trong chương trình
đào tạo trung cấp Nơng nghiệp cơng nghệ cao có liên quan với các mơn học và
mơ đun như: Quản lý dịch hại tổng hợp, dinh dưỡng cây trồng, Nhân giống cây
trồng, Nơng lâm kết hợp...
- Tính chất: Cung cấp những kiến thức cơ bản về an tồn lao động trong
sản xuất nơng lâm nghiệp.
II. Mục tiêu mơn học
- Về kiến thức: Trình bày được những quy định về an toàn lao động, chế
độ bảo hộ lao động. Nguyên nhân và cách phòng tránh một số tai nạn lao động
thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, biện pháp sơ cứu một số tai nạn thường
gặp trong sản xuất nông nghiệp.
- Về kỹ năng: Thực hiện sơ cấp cứu một số tai nạn lao động thường gặp
trong sản xuất đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tuân thủ đúng quy định, quy phạm
về an toàn lao động. Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận,
chính xác.
III.Nội dung mơn học
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Tổng
Lý
Thực
Kiể
SỐ
số thuyết hành,
m
Tên chương, mục
TT
thảo
tra
luận,
bài tập
1 Chương 1. Một số kiến thức cơ bản
2
2
về chế độ bảo hộ lao động ở Việt
Nam
Phần lý thuyết
1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo
0,5
0,5
hộ lao động ở Việt Nam
1.1. Mục đích
0,25
0,25
1.2. Ý nghĩa
0,25
0,25
2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao 0,5
0,5
động
2.1. Tính Luật pháp
0,2
0,2
2.2. Tính Khoa học
0,1
0,1
2.3. Tính quần chúng
0,2
0,2
2
3
3. Luật vệ sinh- an toàn lao động
3.1. Hướng dẫn sử dụng Luật
3.2. Một số điều trong Luật cần chú ý
trong nông nghiệp
Chương 2: Ảnh hưởng của môi
trường đối với người lao động trong
nông lâm nghiệp
Phần lý thuyết
1. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu
1.1. Ảnh hưởng của khí hậu nóng tới
cơ thể người lao động
1.2. Ảnh hưởng của khí hậu lạnh tới
cơ thể người lao động
1.3. Biện pháp phòng tránh tác hại của
vi khí hậu xấu
2. Ảnh hưởng của điều kiện địa hình
2.1. Độ dốc.
2.2. Hướng dốc.
Kiểm tra
Chương 3: An tồn lao động trong
sản xuất nơng nghiệp
Phần lý thuyết
1. Những qui định chung
2. Các nguyên tắc cơ bản về tư thế và
thao tác trong lao động
2.1. Các nguyên tắc cơ bản về tư thế
lao động
2.2. Các nguyên tắc cơ bản về thao
tác, động tác lao động
2.3. Kỹ thuật nâng, vận chuyển vật
nặng
3. Mệt mỏi và các biện pháp phòng
tránh mệt mỏi
3.1. Khái niệm
3.2. Phân loại mệt mỏi
1,0
0,25
1,0
0,25
0,75
0,75
3
2
1,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
1
18
0,5
0,25
0,25
0,5
1,2
5
0
.5
0
.5
0.
25
1,25
0,5
1,25
0,25
0,2
1
8
0.5
0.5
0.25
1,25
0,25
0,25
5
3.3. Nguyên nhân và các biện pháp
phòng tránh mệt mỏi
4. An toàn lao động trong sản xuất
nơng nghiệp cơng nghệ cao
4.1. An tồn lao động trong vận hành
điện nhà lưới, nhà kính
4.2. An toàn lao động trong sản xuất
cây con
1
0,7
5
2
0,75
1,0
1,0
0,5
0,5
2
10
4
4.3. An toàn lao động trong làm đất và
trồng cây
5.An toàn lao động trong sử dụng hoá
chất và thuốc bảo vệ thực vật
6. An toàn lao động trong sử dụng các
thiết bị máy nông nghiệp
6.1. Yêu cầu khi sử dụng máy nông
nghiệp
6.2. Yêu cầu khi sử dụng xăng dầu
Phần thực hành
7. Cách sử dụng an toàn các loại hoá
chất và thuốc bảo vệ thực vật
8. Cách sử dụng an toàn một số loại
dụng cụ thủ cơng, máy móc dùng
trong sản xuất nông nghiệp
Chương 4. Sơ cứu một số tai nạn
lao động thường gặp trong nông
nghiệp
Phần lý thuyết
1. Khái niệm về sơ cứu
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích
1.3. Các nguyên tắc về sơ cứu
2. Giới thiệu một số biện pháp sơ cứu
thông thường
2.1. Trường hợp vết thương chảy máu
2.2. Trường hợp tổn thương phần
mềm
2.3. Trường hợp ngộ độc thuốc bảo vệ
thực vật
2.4. Trường hợp say nắng
2.5. Trường hợp rắn độc cắn
2.6. Trường hợp gãy xương
Phần thực hành
3. Sát trùng và băng bó vết thương
chảy máu
4. Nẹp và băng bó chân, tay
5. Sơ cứu say nắng
6. Sơ cứu rắn cắn
Kiểm tra
Kiểm tra hết môn
Tổng cộng
0,5
0,5
1,0
1,0
2,0
2,0
1,0
1,0
1,0
1,0
4
4
6
6
19
3
1,0
0,25
0,2
5
0,5
2,0
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
15
1
0,25
0,5
2,0
4
4
4
4
3
1
3
45
4
4
3
15
25
1
3
5
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Một số kiến thức cơ bản về chế độ bảo hộ lao động ở Việt Nam
Thời gian: 2 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được mục đích, ý nghĩa, tính chất và luật pháp của cơng tác
bảo hộ lao động;
- Trình bày được một số nội dung chính trong Luật vệ sinh – an tồn lao
động;
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc luật pháp bảo hộ lao động.
B. Nội dung:
Phần lý thuyết
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động ở Việt Nam
1.1. Mục đích
1.2. ý nghĩa
2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động
2.1. Tính luật pháp
2.2. Tính khoa học
2.3. Tính quần chúng
3. Luật an tồn, vệ sinh lao động
3.1. Hướng dẫn sử dụng luật
3.2. Một số điều trong Luật cần chú ý trong nông lâm nghiệp
Chương 2: Ảnh hưởng của môi trường đối với người lao động trong nơng
lâm nghiệp
Thời gian: 3 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được tác hại của điều kiện khí hậu xấu đối với công nhân nông
lâm nghiệp;
- Thực hiện được các biện pháp phòng tránh tác hại của điều kiện khí hậu
xấu;
- Có ý thức tự giác và tinh thần hỗ trợ lẫn nhau.
B. Nội dung:
Phần lý thuyết
1. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu
1.1. Ảnh hưởng của khí hậu nóng tới cơ thể người lao động
1.2. Ảnh hưởng của khí hậu lạnh tới cơ thể người lao động
1.3. Biện pháp phòng tránh tác hại của vi khí hậu xấu
2. Ảnh hưởng của điều kiện địa hình
2.1. Độ dốc.
2.2. Hướng dốc.
Chương 3: An tồn lao động trong sản xuất nơng nghiệp
Thời gian: 18 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được những qui định chung và nội dung an tồn lao động
trong nghề nơng lâm nghiệp;
- Biết cách sử dụng một số loại dụng cụ, máy móc an tồn và có hiệu
quả;
- Đảm bảo an tồn lao động, có ý thức tự giác và tinh thần hỗ trợ lẫn nhau.
B. Nội dung:
Phần lý thuyết
1. Những qui định chung
2. Các nguyên tắc cơ bản về tư thế và thao tác trong lao động
2.1. Các nguyên tắc cơ bản về tư thế trong lao động
2.2. Các nguyên tắc cơ bản về thao tác, động tác trong lao động
2.3. Kỹ thuật nâng, vận chuyển vật nặng
3. Mệt mỏi và các biện pháp phòng tránh mệt mỏi
3.1. Khái niệm về mệt mỏi
3.2. Các loại mệt mỏi
3.3. Nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh mệt mỏi
3.3.1. Nguyên nhân
3.3.2. Biện pháp phòng tránh
4. An toàn lao động trong sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao
4.1. An tồn lao động trong vận hành điện nhà lưới, nhà kính
4.2. An tồn lao động trong làm đất và trồng cây
4.4. An toàn lao động trong làm đất và trồng cây
5. An toàn lao động trong sử dụng hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật
5.1. ảnh hưởng của việc dùng hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật tới cơ thể
người
5.2. Biện pháp an toàn trong sử dụng hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật
6. An toàn lao động trong sử dụng các thiết bị máy nông nghiệp
6.1. Yêu cầu khi sử dụng máy nông nghiệp
6.2. Yêu cầu khi sử dụng xăng dầu
Phần thực hành
7. Cách sử dụng an toàn các loại hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật
8. Cách sử dụng an tồn một số loại dụng cụ thủ cơng, máy móc dùng
trong sản xuất nơng lâm nghiệp
Chương 4: Sơ cứu một số tai nạn lao động thường gặp trong nông nghiệp
Thời gian: 19 giờ
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tai nạn thường gặp trong nghề khuyến nông lâm
và biện pháp sơ cứu ban đầu khi tai nạn xảy ra;
- Xử lý linh hoạt và kịp thời trong từng tai nạn cụ thể;
- Đảm bảo an toàn lao động, có ý thức tự giác và tinh thần hỗ trợ lẫn nhau.
B. Nội dung:
Phần lý thuyết
1. Khái niệm về sơ cứu
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích
1.3. Các nguyên tắc về sơ cấp cứu
2. Giới thiệu một số biện pháp sơ cứu thông thường
2.1. Trường hợp vết thương chảy máu
2.1.1. Sơ cứu chảy máu ngoài
2.1.2. Sơ cứu chảy máu trong
2.2. Trường hợp tổn thương phần mềm
2.2.1. Vết thương phần mềm đơn thuần
2.2.2.Vết thương phần mềm phối hợp
2.3. Trường hợp ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật
2.3.1. Biểu hiện
2.3.2. Cách xử lý
2.4. Trường hợp say nắng
2.4.1.Biểu hiện
2.4.2. Cách xử lý
2.5. Trường hợp rắn độc cắn
2.5.1. Biểu hiện
2.5.2. Cách xử lý
2.6. Trường hợp gãy xương
2.6.1. Biểu hiện
2.6.2. Cách xử lý
Phần thực hành
3. Sát trùng và băng bó vết thương chảy máu
4. Nẹp và băng bó chân, tay
5. Sơ cứu say nắng
6. Sơ cứu rắn cắn
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:
- Phòng học lý thuyết: trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho
giờ học lý thuyết của 35 học sinh.
- Hiện trường thực hành: Giáo viên chủ động liên hệ hiện trường thực
hành phù hợp với nội dung chuyên môn tổ chức cho học sinh thực hành.
2. Trang thiết bị, máy móc:
Máy tính, máy chiếu, phông chiếu ; Băng/đĩa CD về một số trường hợp tai
nạn lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp thường gặp và biện pháp sơ cứu.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo án, bài giảng; Dụng cụ, máy móc, vật tư phục vụ thực hành, thực
tập kéo, nẹp chân nẹp tay, gạc, bông băng, ôxi già...
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
- Sau khi học xong chương trình mơn học, người học có đủ các điều kiện
thì được dự thi kết thúc môn học theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô
đun
1. Nội dung:
- Kiểm tra kiến thức: 02 giờ, tập trung vào các nội dung:
+ Trình bày được ảnh hưởng của mơi trường đối với người lao động trong
nơng lâm nghiệp
+ Trình bày được ngun tắc cơ bản về tư thế và thao tác trong lao động
+ Trình bày được nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh mệt mỏi
+ Trình bày được khái niệm và các biện pháp sơ cứu thông thường
+ Qua các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm đạt yêu cầu 80%.
- Đánh giá kỹ năng: 01 giờ, tập trung vào các kỹ năng
+ Cách sử dụng an toàn các loại hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật
+ Cách sử dụng an toàn một số loại dụng cụ thủ cơng, máy móc
+ Sát trùng và băng bó vết thương chảy máu
+ Nẹp và băng bó chân, tay
+ Sơ cứu say nắng
+ Sơ cứu rắn cắn
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và thực hiện đúng hướng
dẫn của giáo viên, có khả năng làm việc độc lập, có ý thức tự giác, tính kỷ luật
cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, tiết kiệm nguyên vật liệu.
2. Phương pháp:
- Kiểm tra kiến thức
+ Hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm
- Đánh giá kỹ năng:
+ Sinh viên thực hiện theo nhóm hoặc độc lập; Giáo viên quan sát, theo dõi
thao tác, thái độ thực hiện và kết quả của học sinh để đánh giá
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng mơn học:
Chương trình mơn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
Nơng nghiệp cơng nghệ cao.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng
bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng
giảng dạy.
+ Cần có các dụng cụ, máy móc, trang thiết bị trực quan tại hiện trường,
kết hợp với nhiều tài liệu dạng slides hay video clip (lấy trên internet hoặc tự
xây dựng) để minh họa bài giảng.
- Đối với người học: Tham gia tích cực vào quá trình giảng dạy, thuộc
lòng các khái niệm, quy định .
3. Những trọng tâm cần chú ý:
+ Các nguyên tắc về tư thế, thao tác trong lao động; nguyên nhân gây mệt
mỏi và biện pháp phòng tránh.
+ An tồn lao động trong nghề nơng nghiệp công nghệ cao
+ Sơ cứu vết thương chảy máu và nẹp băng bó gãy xương.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Luật an toàn, vệ sinh lao động, năm 2015.
[2]. Nguyễn Văn Vinh và Cộng sự, Cẩm nang nghành lâm nghiệp, năm
2006.
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Sinh lý thực vật
Mã môn học: MH 08
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, bài tập,
thảo luận: 54 giờ; Kiểm tra định kỳ, hết môn học: 6 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học
- Vị trí: Mơn học Sinh lý thực vật trong chương trình đào tạo trung cấp
nông nghiệp công nghệ cao nhằm hỗ trợ kiến thức cho các mô đun: Dinh dưỡng
cây trồng; Trồng rau ứng dụng công nghệ cao; Trồng hoa ứng dụng cơng nghệ
cao..
- Tính chất: Mơn học cung cấp kiến thức cơ bản về cấu tạo và hoạt động
sinh lý của tế bào và các cơ quan thực vật; làm cơ sở để tiếp thu những kiến thức
các môn chuyên môn liên quan. Mơn học này được bố trí học sau mơn An tồn
lao động và trước các mơn học/mơ đun còn lại. Mơ đun này được bố trí sau các
mơ đun chun mơn nghề
II. Mục tiêu của mơn học
- Trình bày được cấu tạo và các hoạt động sinh lý của tế bào thực vật;
- Trình bày được sự trao đổi nước của thực vật, sự quang hợp, hô hấp của
thực vật, sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, tính chống chịu sinh lý của
thực vật đối với điều kiện ngoại cảnh.
-Thực hiện được các thí nghiệm có liên quan đến sinh lý,sinh trưởng, phát
triển của thực vật
- Rèn luyện tính cẩn thận,tỷ mỷ,chính xác
III. Nội dung của mô đun
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
TT
Nội dung mô đun
Tổng
Lý
Thực Kiểm
số thuyết Hành tra
, thảo
luận
1
Chương 1: Sinh lý tế bào thực vật
14
6
8
Phần lý thuyết
1. Tế bào thực vật
4
4
1.1. Khái niệm
0,5
0,5
1.2. Cấu tạo và chức năng của tế bào thực 1,5
1,5
vật
1.3. Đặc tính vật lý và hoá keo của chất
1
1
nguyên sinh
1.4. Sự trao đổi nước của tế bào
1
1
2. Mô thực vật
2
2
2.1. Khái niệm
1
1
2.2. Phân loại mô
1
1
Phần thực hành:
2
3
-Thí nghiệm 1: Xác định áp suất thẩm
thấu của tế bào bằng phương pháp co
nguyên sinh.
Thí nghiệm 2: Xác định sức hút nước của
tế bào theo phương pháp sacdacop
Chương 2: Sự trao đổi nước của thực
vật
Phần lý thuyết
1. Nước trong cây và vai trò của nó đối
với đời sống của thực vật
2. Sự hút nước của thực vật
2.1. Sự vận động của nước từ đất vào rễ
cây
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hấp
thu của rễ cây
3. Sự vận chuyển của nước trong cây
3.1. Sự vận chuyển nước gần
3.2. Sự vận chuyển nước xa
4. Sự thoát hơi nước của thực vật
4.1. Sự ứ giọt
4.2. Sự thoát hơi nước của thực vật
4.3. Sự cân bằng nước trong cây
Phần thực hành:
- Thí nghiệm 1: Xác định thể tích rễ cây
- Thí nghiệm 2: Các phương pháp đo diện
tích lá
- Thí nghiệm 3: Xác định khả năng thoát
hơi nước của lá
Kiểm tra
Chương 3: Quang hợp của thực vật
1. Khái niệm chung
1.1. Định nghĩa quang hợp
1.2. Phương trình quang hợp
1.3. Ý nghĩa của quang hợp
2. Bộ máy quang hợp của thực vật cấu
trúc và chức năng
2.1. Lá
2.2. Lục lạp
2.3. Các sắc tố lá xanh và vai trò của
chúng trong quang hợp
3. Cơ chế của quang hợp
4. Quang hợp và ngoại cảnh
4.1. Ảnh hưởng của ánh sáng
4.2. Quang hợp và thành phần khơng khí
4
4
4
4
17
4
1
1
1
0,5
1
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
1
0,3
0,3
0,4
1
0,5
0,5
1
0,3
0,3
0,4
12
4
4
4
4
4
4
1
10
0,5
0,1
0,2
0,2
1,5
4
0,5
0,1
0,2
0,2
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,3
0,3
0,5
1
0,3
0,3
1
1
6
4
5
4.3. Quang hợp và nhiệt độ
5. Quang hợp và năng suất cây trồng
5.1. Năng suất cây trồng là kết quả hoạt
động của bộ máy quang hợp
5.2. Năng suất sinh học và các biện pháp
kỹ thuật trồng trọt
5.3. Năng suất kinh tế và các biện pháp
kỹ thuật trồng trọt
Phần thực hành
6. Nội dung thực hành: Phương pháp xác
định cường độ quang hợp
Chương 4: Hô hấp của thực vật
Phần lý thuyết
1. Khái niệm chung về hơ hấp
1.1. Định nghĩa và phương trình tổng quát
của hô hấp
1.2. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể của
thực vật
2. Sự trao đổi khí hơ hấp
2.1. Cường độ hô hấp
2.2. Hệ số hô hấp
3. Hô hấp và các hoạt động sống của thực
vật
3.1. Hô hấp và sự trao đổi chất
3.2. Hô hấp và quang hợp
3.3. Hô hấp và sự hấp thu nước và chất
dinh dưỡng của cây
3.4. Hơ hấp và tính miễn dịch của thực
vật
3.5. Hô hấp và sinh trưởng
4. Hô hấp và vấn đề bảo quản nơng sản
Phần thực hành:
5.Thí nghiệm về sự hơ hấp của cây
Kiểm tra
Chương 5: Sinh trưởng và phát triển
của thực vật
Phần lý thuyết
1. Khái niện chung
2. Các chất điều tiết sinh trưởng và phát
triển của thực vật
2.1. Các chất kích thích sinh trưởng
2.2. Các chất ức chế sinh trưởng
2.3. Nguyên tắc sử dụng các chất điều tiết
sinh trưởng và những ứng dụng trong
0,4
0,5
0,1
0,4
0,5
0,1
0,2
0,2
0,2
0,2
6
6
13
4
1
0,5
1
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
1
1
0,5
0,5
1
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
1
0,2
1
8
1
25
8
0,5
1
0,5
1
0,4
0,4
0,2
0,4
0,4
0,2
8
1
8
16
1
1
6
trồng trọt
3. Sự sinh trưởng và phân hoá tế bào thực
vật
3.1. Giai đoạn phân chia tế bào
3.2. Giai đoạn giãn của tế bào
3.3. Sự phân hoá, phản phân hoá và tính
tồn năng của tế bào
4. Sự tương quan sinh trưởng giữa các bộ
phận trong cây
4.1. Hiện tượng ưu thế ngọn
4.2. Tương quan giữa hệ thống rễ và thân
lá
4.3. Tương quan giữa cơ quan sinh dưỡng
và cơ quan sinh sản
5. Sự tái sinh và tính phân cực
5.1. Sự tái sinh
5.2. Tính phân cực của cây
6. Sự nảy mầm của hạt
7. Sự hình thành hoa
7.1. Sự cảm ứng hình thành hoa bởi nhiệt
độ (sự xuân hoá)
7.2. Sự cảm ứng ra hoa bởi ánh sáng
(quang chu kỳ)
7.3. Sự sinh trưởng của hoa và sự phân
hoá giới tính
8. Sự hình thành quả và sự chín của quả
8.1. Sinh lý quá trình thụ phấn và thụ tinh
8.2. Sự hình thành quả và quả khơng hạt
8.3. Sự chín của quả
9. Sự hình thành củ và căn hành
10. Sinh lý sự hoá già, sự ngủ nghỉ của
thực vật
Phần thực hành
11. Thực hiện một số bước công việc
trong nuôi cấy mô tế bào thực vật
12.Sử dụng auxin trong kỹ thuật giâm,
chiết, cành
13.Ảnh hưởng của xytokinin đến tuổi thọ
của lá
Kiểm tra
Chương 6: Tính chống chịu sinh lý của
thực vật đối với các điều kiện ngoại
cảnh bất lợi
Phần lý thuyết:
1
1
0,4
0,3
0,3
0,4
0,3
0,3
1
1
0,3
0,3
0,3
0,3
0,4
0,4
1
0,5
0,5
0,5
1
0,3
1
0,5
0,5
0,5
1
0,3
0,3
0,3
0,4
0,4
1
0,3
0,3
0,4
0,5
0,5
1
0,3
0,3
0,4
0,5
0,5
4
4
8
8
4
4
1
8
1
4
0,5
0,5
4
1. Khái niệm chung
2. Tính chống chịu hạn của thực vật
2.1. Tác hại của hạn đối với thực vật
2.2. Cơ chế chống chịu và thích nghi của
cây đối với hạn
2.3. Vận dụng những hiểu biết về tính
chống chịu hạn của thực vật trong sản
xuất
3. Tính chống chịu của thực vật đối với
nhiệt độ bất thuận
3.1. Tính chống chịu nóng của thực vật
3.2. Tính chống chịu của thực vật với
lạnh
4. Tính chịu úng và tính chống đổ của
thực vật
4.1. Tính chịu úng
4.2. Tính chống đổ
Phàn thực hành
5. Huấn luyện cho cây làm quen với môi
trường
Kiểm tra hết môn học
Tổng
2. Nội dung chi tiết
Chương 1: Sinh lý tế bào thực vật
1,5
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
4
3
90
4
30
54
3
6
Thời gian: 14 giờ
A. Mục tiêu:
- Giải thích được cấu tạo, chức năng, nhiệm vụ của các thành phần chính
trong tế bào thực vật;
- Thực hiện được một số thí nghiệm về sự co nguyên sinh và phản co
nguyên sinh, tính thấm của chất nguyên sinh sống và chết, xác định được sức
hút nước của tế bào theo phương pháp sacdacop.
- Có ý thức trong học tập, tôn trọng các kiến thức khoa học kỹ thuật
B. Nội dung
Phần lý thuyết:
1. Tế bào thực vật
1.1. Khái niệm
1.2. Cấu tạo và chức năng của tế bào thực vật
1.2.1. Thành tế bào thực vật
a. Chức năng
b. Đặc trưng
c. Thành phần hóa học
1.2.2. Khơng bào
1.2.3. Chất nguyên sinh
a. Cấu trúc
b. Các bào quan khác
1.3. Đặc tính vật lý và hoá keo của chất nguyên sinh
1.3.1. Đặc tính vật lý của chất nguyên sinh
1.3.2. Đặc tính hoá keo của chất nguyên sinh
1.4. Sự trao đổi nước của tế bào
1.4.1. Sự trao đổi nước của tế bào theo cơ chế thẩm thấu
1.4.2. Sự trương
2. Mô thực vật
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại mô
2.2.1. Mô phân sinh
a. Đặc điểm
b. Các loại mô phân sinh
c. Mô phân sinh sơ cấp
d. Mô phân sinh thứ cấp
2.2.2. Mô vĩnh viễn
a. Đặc điểm
b. Một số loại mô vĩnh viễn
Phần thực hành:
1. Chuẩn bị:
-Vật tư, nguyên liệu
-Thiết bị, dụng cụ
2. Nội dung thực hành:
-Thí nghiệm 1: Co nguyên sinh và phản co nguyên sinh
-Thí nghiệm 2: Tính thấm của chất nguyên sinh sống và chết
-Thí nghiệm 3: Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào bằng phương pháp
co nguyên sinh.
-Thí nghiệm 4: Xác định sức hút nước của tế bào theo phương pháp
sacdacop
Chương 2: Sự trao đổi nước của thực vật
Thời gian: 17 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được vai trò, cơ chế hoạt động của nước đối với đời sống thực
vật;
- Thực hiện được một số thí nghiệm về cách xác định thể tích rễ cây, các
phương pháp đo diện tích lá và xác định khả năng thoát hơi nước của lá.
- Có ý thức trong học tập, tôn trọng các kiến thức khoa học kỹ thuật
B. Nội dung
Phần lý thuyết:
1. Nước trong cây và vai trò của nó đối với đời sống của thực vật
2. Sự hút nước của thực vật
2.1. Sự vận động của nước từ đất vào rễ cây
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hấp thu của rễ cây
2.4.1. Nhiệt độ của đất
2.4.2. Nồng độ dung dịch đất và hàm lượng nước sử dụng được trong đất
2.4.3. Độ thơng khí của đất
3. Sự vận chuyển của nước trong cây
3.1. Sự vận chuyển nước gần
3.2. Sự vận chuyển nước xa
4. Sự thoát hơi nước của thực vật
4.1. Sự ứ giọt
4.2. Sự thoát hơi nước của thực vật
4.2.1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước
4.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu sự thoát hơi nước
4.2.3. Sự thoát hơi nước qua cutin
4.2.4. Sự thoát hơi nước qua khí khổng
4.2.5. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự thoát hơi nước
a. Ảnh hưởng của nhiệt độ
b. Ảnh hưởng của không khí
c. Ảnh hưởng của ánh sáng
d. Ảnh hưởng của gió
4.3. Sự cân bằng nước trong cây
4.3.1. Xác định sự cân bằng nước
4.3.2. Các loại cân bằng nước
4.3.3. Sự cân bằng nước và sự héo
a. Héo khởi đầu và héo tạm thời
b. Héo lâu dài và không thuận nghịch
Phần thực hành:
- Thí nghiệm 1: Xác định thể tích rễ cây
- Thí nghiệm 2: Các phương pháp đo diện tích lá
- Thí nghiệm 3: Xác định khả năng thoát hơi nước của lá
Chương 3: Quang hợp của thực vật
Thời gian: 10 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm quang hợp; cấu trúc, chức năng của bộ máy
quang hợp;
- Trình bày cơ chế của quang hợp;
- Phân tích được quang hợp với yếu tố ngoại cảnh và quang hợp với năng
suất cây trồng.
- Có ý thức trong học tập, tơn trọng các kiến thức khoa học kỹ thuật
B. Nội dung
Phần lý thuyết:
1. Khái niệm chung
1.1. Định nghĩa quang hợp
1.2. Phương trình quang hợp
1.3. Ý nghĩa của quang hợp
2. Bộ máy quang hợp của thực vật cấu trúc và chức năng
2.1. Lá
2.2. Lục lạp
2.2.1.Hình thái số lượng kích thước
2.2.2.Cấu trúc siêu hiển vi của quang hợp
2.2.3.Nguồn gốc sự phát triển và già hoá của quang hợp
2.3. Các sắc tố lá xanh và vai trò của chúng trong quang hợp
2.3.1.Diệp lục
2.3.2. Carotenoit
2.3.3.Phycobilin
2.3.4. Sắc tố dịch bào
3. Cơ chế của quang hợp
4. Quang hợp và ngoại cảnh
4.1. Ảnh hưởng của ánh sáng
4.1.1. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng
4.1.2. Ảnh hưởng của thành phần quang phổ
4.2. Quang hợp và thành phần khơng khí
4.2.1. Quang hợp và nồng độ CO2
4.2.2.Quang hợp và nồng độ O2
4.3. Quang hợp và nhiệt độ
5. Quang hợp và năng suất cây trồng
5.1. Năng suất cây trồng là kết quả hoạt động của bộ máy quang hợp
5.2. Năng suất sinh học và các biện pháp kỹ thuật trồng trọt
5.3. Năng suất kinh tế và các biện pháp kỹ thuật trồng trọt
Phần thực hành:
6. Phương pháp xác định cường độ quang hợp
Chương 4: Hô hấp của thực vật
Thời gian: 13 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và vai trò của hô hấp đối với cơ thể của thực vật;
- Trình bày được mối quan hệ giữa hô hấp và các hoạt động sống của thực vật;
- Áp dụng kiến thức về hô hấp của thực vật để bảo quản nơng sản có hiệu quả.
- Có ý thức trong học tập, tôn trọng các kiến thức khoa học kỹ thuật
B. Nội dung
Phần lý thuyết:
1. Khái niệm chung về hơ hấp
1.1. Định nghĩa và phương trình tổng quát của hô hấp
1.2. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể của thực vật
2. Sự trao đổi khí hơ hấp
2.1. Cường độ hô hấp
2.1.1. Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến cường độ hô hấp
2.1.2. Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đếm cường độ hô hấp
a. Nhiệt độ
b. Hàm lượng nước của mơ
c. Thành phần khí O2 và CO2
d. Chất khoáng
2.2. Hệ số hô hấp
3. Hô hấp và các hoạt động sống của thực vật
3.1. Hô hấp và sự trao đổi chất
3.2. Hô hấp và quang hợp
3.3. Hô hấp và sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng của cây
3.4. Hô hấp và tính miễn dịch của thực vật
3.5. Hơ hấp và sinh trưởng
4. Hô hấp và vấn đề bảo quản nơng sản
Phần thực hành:
5.Thí nghiệm về sự hơ hấp của cây
Chương 5: Sinh trưởng và phát triển của thực vật
Thời gian: 25 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được sự sinh trưởng và phát triển của thực vật;
- Trình bày được vai trò, cơ chế tác động, nguyên tắc sử dụng các chất
điều tiết sinh trưởng và phát triển của thực vật;
- Áp dụng các kiến thức trên vào thực tiễn sản xuất để điều chỉnh quá
trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng theo hướng có lợi;
- Thực hiện được một số thí nghiệm về sự ảnh hưởng của các chất điều
tiết sinh trưởng và phát triển của thực vật.
- Bao đảm an toàn khi sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng
B. Nội dung
Phần lý thuyết:
1. Khái niện chung
2. Các chất điều tiết sinh trưởng và phát triển của thực vật
2.1. Các chất kích thích sinh trưởng
2.1.1. Auxin
2.1.2. Gibberelin (GA)
2.1.3. Xytokinin
2.2. Các chất ức chế sinh trưởng
2.2.1. Axit absxixic (ABA)
2.2.2. Ethylen
2.2.3. Các hợp chất Phênol
2.3. Nguyên tắc sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng và những ứng dụng
trong trồng trọt
2.3.1. Nguyên tắc sử dụng
2.3.2. Ứng dụng
3. Sự sinh trưởng và phân hoá tế bào thực vật
3.1. Giai đoạn phân chia tế bào
3.2. Giai đoạn giãn của tế bào
3.3. Sự phân hoá, phản phân hoá và tính tồn năng của tế bào
4. Sự tương quan sinh trưởng giữa các bộ phận trong cây
4.1. Hiện tượng ưu thế ngọn
4.2. Tương quan giữa hệ thống rễ và thân lá
4.3. Tương quan giữa cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
5. Sự tái sinh và tính phân cực
5.1. Sự tái sinh
5.2. Tính phân cực của cây
6. Sự nảy mầm của hạt
7. Sự hình thành hoa
7.1. Sự cảm ứng hình thành hoa bởi nhiệt độ (sự xuân hoá)
7.2. Sự cảm ứng ra hoa bởi ánh sáng (quang chu kỳ)
7.3. Sự sinh trưởng của hoa và sự phân hoá giới tính
8. Sự hình thành quả và sự chín của quả
8.1. Sinh lý quá trình thụ phấn và thụ tinh
8.2. Sự hình thành quả và quả khơng hạt
8.3. Sự chín của quả
9. Sự hình thành củ và căn hành
10. Sinh lý sự hoá già, sự ngủ nghỉ của thực vật
10.1. Sự hoá già của thực vật
10.2. Sự rụng của cơ quan
10.3. Sự ngủ nghỉ của thực vật
Phần thực hành:
11. Thực hiện một số bước công việc trong nuôi cấy mô tế bào thực vật
12. Sử dụng auxin trong kỹ thuật giâm, chiết, cành
13. Ảnh hưởng của xytokinin đến tuổi thọ của lá
Chương 6: Tính chống chịu sinh lý của thực vật đối với các điều kiện ngoại
cảnh bất lợi
Thời gian: 8 giờ
A. Mục tiêu:
- Trình bày được tác hại của các điều kiện ngoại cảnh bất lợi đối với thực
vật;
- Trình bày được cơ chế chống chịu và thích nghi của cây đối vơí các điều
kiện bất lợi của ngoại cảnh;
- Áp dụng các kiến thức trên vào thực tiễn sản xuất để chọn giống chống
chịu hoặc làm tăng tính chống chịu, thích ứng của cây trồng với các điều kiện
ngoại cảnh bất lợi
- Có ý thức trong học tập rèn luyện.
B. Nội dung
Phần lý thuyết:
1. Khái niệm chung
2. Tính chống chịu hạn của thực vật
2.1. Tác hại của hạn đối với thực vật
2.2. Cơ chế chống chịu và thích nghi của cây đối với hạn
2.3. Vận dụng những hiểu biết về tính chống chịu hạn của thực vật trong
sản xuất
2.3.1. Chọn tạo giống chống hạn
2.3.2. Biện pháp tăng cường tính chịu hạn của thực vật
3. Tính chống chịu của thực vật đối với nhiệt độ bất thuận
3.1. Tính chống chịu nóng của thực vật
3.1.1. Tác hại của nhiệt độ cao đối với cây
3.1.2. Cơ chế chống chịu và thích nghi với nóng
3.2. Tính chống chịu của thực vật với lạnh